Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2018-2019

doc 10 trang nhatle22 5700
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_ngu_van_lop_8_hoc_ki_i_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2018-2019

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018-2019 Môn: Ngữ văn. Lớp 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ 1 I. Đọc, hiểu văn bản (4,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm): Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi “Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! - Cụ bán rồi ? - Bán rồi! Họ vừa bắt xong. Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện: - Thế nó cho bắt à? Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc ” (Trích: Lão Hạc - Ngữ văn 8, tập1) 1.1. (0,25 điểm): Tác giả đoạn trích trên là ai? A. Nguyên Hồng B. Nam Cao. C. Ngô Tất Tố. D. Thanh Tịnh. 1.2. (0,25 điểm): Xác định thể loại phần trích của văn bản? A. Thơ. B. Nhật dụng. C. Truyện ngắn. D. Kí. 1.3. (0,25 điểm) Nêu công dụng của dấu hai chấm trong đoạn trích? A. Đánh dấu lời đối thoại của nhân vật. B . Đánh dấu phần chú thích. C. Đánh dấu phần thuyết minh cho một phần trước đó. D. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo 1.4. (0,25 điểm): Đoạn trích trên tác giả dùng phương thức biểu đạt chính nào? A. Miêu tả, biểu cảm. B. Biểu cảm, tự sự. C. Nghị luận , biểu cảm. D. Tự sự, miêu tả. 1.5. (2,0 điểm) Từ đoạn trích trên hãy: a. Xác định nội dung chính của đoạn trích? b. Viết một đoạn văn ngắn bày tỏ tình cảm của em đối với nhân vật lão Hạc và từ đó rút ra bài học cho bản thân. Câu 2 (1,0 điểm): Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi “Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ: - Thế là các em được vào lớp năm. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. Các em đã nghe chưa? (Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đã có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại.) Ông đốc nhìn chúng tôi với cặp mắt hiền từ và cảm động. Mấy cậu học trò trong lớp ba cũng đua nhau quay đầu nhìn ra. Và ngoài đường cũng có mây người đứng dừng lại để nhìn vào. Trong những phút này chúng tôi được được người ta ngắm nhìn nhiều hơn hết. Vì vậy đã lung túng chúng tôi lại càng lung túng hơn.” (Trích: Tôi đi học - Ngữ văn 8, tập1) 2.1. (0,25 điểm): Lời nhân vật trong đoạn trích là lời của ai? A. Lời của nhân vật tôi. B. Lời của ông đốc. C. Lời của một người thầy ở trường Mĩ Lí. D. Lời của đại biểu đến dự.
  2. 2.2. (0,5 điểm): Câu nào dưới đây là câu ghép A. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. B. Mấy cậu học trò trong lớp ba cũng đua nhau quay đầu nhìn ra. C. Ông đốc nhìn chúng tôi với cặp mắt hiền từ và cảm động. D. Trong những phút này chúng tôi được được người ta ngắm nhìn nhiều hơn hết. 2.3. (0,25 điểm): Câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào? A. Nối bằng một cặp quan hệ từ. B. Nối bằng dấu phẩy. C. Nối bằng một cặp phó từ. D. Nối bằng một quan hệ từ II. Tập làm văn (6,0 điểm) Câu 3:(6,0 điểm) Thuyết minh về cây bút máy hoặc bút bi
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn. Lớp 8 Phần Câu Đáp án Điểm 1.1: B 0,25 1.2: C 0,25 1.3: A 0,25 1.4: D 0,25 1.5 a. Nội dung chính của đoạn trích: - Tái hiện lại tâm trạng đau khổ của LH khi kể lại 1,0 cho ông giáo nghe về việc bán chó. Lòng xót xa và Đọc, hiểu thông cảm của ông giáo đối với LH. văn bản 1 b. Viết một đoạn văn: Đúng phương thức tự sự kết hợp biểu cảm và nêu được các ý. + Lão Hạc là người nông dân nghèo là 0,25 điển hình cho phẩm chất và số phận của người nông dân trước CMT8. + Cả đời lão già nhân hậu này chưa nỡ lừa ai vậy 0,25 mà giờ đây lão lừa bán “cậu vàng”.Các chi tiết về ngoại hình này thể hiện một cõi lòng đang vô cùng đau đớn, xót xa và ân hận. Lão coi việc bán chó là một việc hệ trọng vì “cậu Vàng” là người bạn thân thiết, là kỉ vật củacon trai lão . Qua đó ta thấy được nhân cách, vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật lão Hạc. - Liên hệ thực tế: bản thân (biết sống lương thiện 0,5 trung thực và thương yêu loài vật) 2.1: B 0,25 2 2.2: A 0,5 2.3: D 0,25 a. Më bµi: Giíi thiÖu vµ nãi vÒ c«ng dông cña chiÕc 1 bót bi. b. Th©n bµi: - LÞch sö ra ®êi cña chiÕc bót: + Ra ®êi n¨m 1938 1 Tập làm 3 + Do ai ph¸t minh ra? ( ng­êi Hungary lµ L¸szlã văn Biro do qu¸ thÊt väng vÒ viÖc sö dông bót mùc: tèn mùc, mùc l©u kh«, ®Çu bót qu¸ nhän). But bi du nhËp vµo ViÖt Nam kho¶ng tõ nh÷ng n¨m 70,80 cña thÕ kØ XX. 1 - CÊu t¹o cña chiÕc bót: + CÊu t¹o bªn ngoµi: vá bót lµm b»ng nhùa hoÆc kim 1 lo¹i ®­îc phñ s¬n. + CÊu t¹o bªn trong: lµ kho¶ng ch©n kh«ng chøa
  4. kh«ng khÝ. Ruét bót chøa mùc, ë phÇn ®Çu ruét bót cã mét viªn bi nhá ®Ó ®iÒu hoµ l­îng mùc cã trong bót. Lß xo ®Ó g¾n kÕt c¸c bé phËn. 1 - KÝch th­íc, h×nh d¸ng: chiÒu dµi kho¶ng 15 cm, ®­êng kÝnh kho¶ng 1cm. H×nh d¹ng trô trßn,dµi.Mµu 1 s¾c ®a d¹ng. - C¸ch sö dông: chØ cÇn v¨n nhÑ vµ rót n¾p bót lªn c. KÕt bµi: Suy nghÜ vÒ vai trß, t¸c dông cña chiÕc bót bi. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018-2019 Môn: Ngữ văn. Lớp 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
  5. ĐỀ 2 I. Đọc, hiểu văn bản (4,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm): Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi “Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ: - Thế là các em được vào lớp năm. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. Các em đã nghe chưa? (Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đã có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại.) Ông đốc nhìn chúng tôi với cặp mắt hiền từ và cảm động. Mấy cậu học trò trong lớp ba cũng đua nhau quay đầu nhìn ra. Và ngoài đường cũng có mây người đứng dừng lại để nhìn vào. Trong những phút này chúng tôi được được người ta ngắm nhìn nhiều hơn hết. Vì vậy đã lung túng chúng tôi lại càng lung túng hơn” (Trích: Tôi đi học - Ngữ văn 8, tập1) 1.1 (0,25 điểm): Tác giả đoạn trích trên là ai? A. Nguyên Hồng. B. Nam Cao. C. Ngô Tất Tố. D. Thanh Tịnh. 1.2. (0,25 điểm): Xác định thể loại phần trích của văn bản A. Thơ. B.Truyện ngắn. C. Kí. D. Nhật dụng. 1.3. (0,25 điểm): Dấu hai chấm trong đoạn trích trên dung để làm gì? A. Đánh dấu lời đối thoại của nhân vật. B . Đánh dấu phần chú thích. C. Đánh dấu phần thuyết minh cho một phần trước đó. D. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, 1.4. (0,25 điểm): Đoạn trích trên tác giả dùng phương thức biểu đạt chính nào? A. Miêu tả, biểu cảm. B. Nghị luận, biểu cảm. C. Biểu cảm, tự sự. D. Tự sự, miêu tả, biểu cảm. 1.5. (2,0 điểm): Từ đoạn trích trên hãy a. Xác định nội dung chính của đoạn trích? b. Viết một đoạn văn ngắn bày tỏ tình cảm của em về lời nói của ông đốc đối với các bạn học sinh và từ đó rút ra bài học cho bản thân. Câu 2 (1,0 điểm): Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi “Một hôm, tôi phàn nàn việc ấy với Binh Tư. Binh Tư là một người láng giềng khác của tôi. Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá. Hắn bĩu môi và bảo: - Lão làm bộ đấy! Thật ra thì lão chỉ tẩm ngẩm thế, nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: lão vừa xin tôi một ít bả chó ” (Trích Lão Hạc - Nam Cao - Ngữ văn 8, tập1) 2.1. (0,25 điểm): Lời nhân vật trong đoạn trích là lời của ai? A. Lời của ông giáo. B. Lời của vợ ông giáo. C. Lời của người kể chuyện. D. Lời của nhà văn. 2.2. (0,5 điểm): Câu nào dưới đây là câu ghép. A. Một hôm, tôi phàn nàn việc ấy với Binh Tư. B. Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá. C. Binh Tư là một người láng giềng khác của tôi. D. Lão làm bộ đấy!. 2.3. (0,25 điểm): Câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào? A. Nối bằng một cặp quan hệ từ. B. Nối bằng dấu phẩy. C. Nối bằng một cặp phó từ. D. Nối bằng một quan hệ từ. II. Tập làm văn (6,0 điểm) Câu 3 ( 6 điểm) Thuyết minh về cái phích nước.
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn. Lớp 8 ĐỀ 2 Phần Câu Đáp án Điểm 1.1:C 0,25 1.2: B 0,25 1.3: A 0,25 1.4: D 0,25 1.5: a. Nội dung chính của đoạn trích: - Tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngại ngùng của các bạn 1,0 nhỏ ngày đầu tiên đến tới trường. b. (1,0 điểm) Viết một đoạn văn: Đúng phương thức tự sự kết hợp biểu cảm và đảm bảo các ý sau: Đọc, hiểu 1 + Ông đốc là người lãnh đạo nhà trường rất hiền từ, 0,25 văn bản nhân ái. Thái độ niềm nở tươi cười đón chào HS mới. + Các bậc phụ huynh đều chuẩn bị rất chu đáo cho con em ở buổi tựu trường đầu tiên, có lẽ họ cũng đang lo 0,25 lắng, hồi hộp cùng con em mình. - Liên hệ: rút ra bài học cho bản thân (chúng ta nhận ra trách nhiệm, tấm lòng của gia đình, nhà trường đối 0,5 với thế hệ tương lai. Đó là một môi trường giáo dục ấm áp, là một nguồn nuôi dưỡng các thế hệ học sinh trưởng thành. Vì vậy mỗi chúng ta phải có trách nhiệm đối với bản thân: học tập tốt xứng đáng với niềm tin và tình yêu của gia đình, thầy cô 2.1: A 0,25 2 2.2: B 0,5 2.3: D 0,25 I. Mở bài Đồ dùng quen thuộc nhà nào cũng có đó là phích nước 0,5 để đựng nước, giữ nhiệt, giữ lạnh. II. Thân bài Tập 1. Tên gọi, xuất xứ làm văn 3 – Xuất hiện từ rất lâu, bình thủy tên gọi là “phích” 0,5 theo phiên âm bằng tiếng Pháp. – Các loại phích nước: phích nước có nhiều loại, kiểu dáng khác nhau, không chỉ để giữ nóng mà còn giữ 0,5 lạnh. Có loại to, loại nhỏ, loại cao, loại thấp nhiều kích cỡ khác nhau. Loại to có thể chứa 2,5 lít nước, loại nhỏ có thể chứa 0,5 lít nước. Ngoài loại giữ nóng như thông thường còn có loại chức năng giữ lạnh. 2. Cấu tạo, chất liệu – Vỏ phích nước: cấu tạo bằng sắt hoặc bằng nhựa. – Thân phích thường làm bằng nhựa. – Quai phích thường cùng chất liệu với vỏ. 0,25 – Tay cầm thường làm bằng nhựa. 0,25 – Nút phích: chủ yếu được làm bằng nhựa đặc biệt 0,25
  7. giúp giữ nhiệt. 0,25 – Ruột phích: làm bằng thủy tinh có tráng thủy tinh sẽ 0,25 giữ nhiệt độ cho nước. 3. Sử dụng bảo quản phích nước 0,25 – Sử dụng: phích mới mua các bạn không nên đổ nước sôi vào ngay như vậy phích sẽ bị nứt, bể ngay. Trước tiên nên cho nước ấm thời gian khoảng 30 phút, sau 30 phút ấy hãy đổ nước sôi. – Bảo quản phích nước 0,5 + Làm sạch phích vào vào ít giấm nóng, đậy chặt nắp lại rồi dùng lực từ bên ngoại lắc nhẹ rồi để khoảng 30 phút, sau đó dùng nước lạnh rửa sạch lại để lọc bỏ đi những chất cặn bên trong. 0,5 + Giữ nhiệt cho phích nước lâu dài hơn bạn cần chú ý không nên cho nước nóng quá đầy vào phích, nên để một khoảng nhỏ rồi hãy đậy nắp lại. 0,5 + Để xa tầm tay trẻ em để tránh gây bỏng cho trẻ em. + Tránh va đập mạnh với các vật cứng có thể làm hỏng phích nước. 0,5 III. Kết bài 0,5 Chiếc phích nước dù làm bằng gì và hình dạng thế nào cũng đều mang lại tiện ích và giúp ích rất nhiều cho con người trong đời sống hàng ngày. 0,5 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn: Ngữ văn. Lớp 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BỔ SUNG
  8. I. Đọc, hiểu văn bản (4,0 điểm) Câu 1 (3điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi Mặt lão đột nhiên co dúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc - Khốn nạn Ông giáo ơi! Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên. Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại. Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết! Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi ; nó kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: "A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này?". Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!. Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng Câu 1.1. (0,25 điểm) Tác giả của đoạn trích trong văn bản trên là: A. Ngô Tất Tố. B. Nguyễn Thành Long. C. Nam Cao. D. Nguyễn Du. Câu 1.2. (0,25 điểm) Thể loại của đoạn trích trong văn bản trên là: A. Tự sự (kể và tả). B. Trữ tình. C. Kịch. D. Cả ba thể loại trên. Câu 1.3. (0,25 điểm) Công dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn trích trên là: A. Đánh dấu câu nói được dẫn trực tiếp. B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt. C. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo hàm ý mỉa mai. D. Đánh dấu tên tác phẩm,từ báo,tập san, được dẫn. Câu 1.4. (0,25 điểm) Phương thức biểu đạt trong đoạn trích trên là: A. Miêu tả + biểu cảm. B. Tự sự + miêu tả. C. Biểu cảm + tự sự. D. Nghị luận + biểu cảm. Câu 1.5. (2 điểm) A. Đoạn văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? (0,5 điểm) B. Qua đoạn văn trên em viết một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) nêu cảm nhận của mình về xã hội lúc bấy giờ? (1,5 điểm) Câu 2 (1 điểm) Đọc đoạn trích sau : Một hôm, tôi phàn nàn việc ấy với Binh Tư. Binh Tư là một người láng giềng khác của tôi. Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa Lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá. Hắn bĩu môi và bảo: - Lão làm bộ đấy! Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng Câu 2.1. (0,25 điểm) Nhân vật trong phần trích trên là: A. Nhân vật tôi và Lão Hạc. B. Nhân vật tôi và Binh Tư. C. Nhân vật tôi. D. Tôi,Binh Tư,Lão Hạc. Câu 2.2. (0,5 điểm) Trong các câu sau, câu nào là câu ghép: A. Một hôm, tôi phàn nàn việc ấy với Binh Tư. B. Tư là một người láng giềng khác của tôi. C. Hắn bĩu môi và bảo. D. Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa Lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá Câu 2.3. (0,25 điểm)
  9. Cách nối câu ghép vừa tìm được là: A. Dùng dấu phẩy. B. Dùng quan hệ từ. C. Dùng cặp quan hệ từ. D. Đùng cặp phó từ. II. Tập làm văn (6,0 điểm) Câu 3. (6 điểm) Thuyết minh về cây bút máy hoặc bút bi. ĐỀ BỔ SUNG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn. Lớp 8 Câu Nội dung Điểm Câu 1 3
  10. 1.1 C 0,25 1.2 A 0,25 1.3 A 0,25 1.4 B 0,25 a. Nghệ thuật : Tác giả sử dụng nghệ thuật miêu tả diễn biến 0,5 tâm lý nhân vật xuất sắc và cách kể chuyện lôi cuốn hấp dẫn. 1.5 b, Học sinh viết được đoạn văn từ 5 đến 7 dòng có cấu trúc hợp lí, cảm nhận được số phận đau thương của người nông dân 1,5 trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý của họ. Câu 2 1 2.1 A 0,25 2.2 D 0,5 2.3 B 0,25 Câu 3 6 a. Më bµi: Giíi thiÖu vµ nãi vÒ c«ng dông cña chiÕc bót bi. 1 b. Th©n bµi: - LÞch sö ra ®êi cña chiÕc bót: + Ra ®êi n¨m 1938 1 + Do ai ph¸t minh ra? (ng­êi Hungary lµ L¸szlã Biro do qu¸ thÊt väng vÒ viÖc sö dông bót mùc: tèn mùc, mùc l©u kh«, ®Çu bót qu¸ nhän). But bi du nhËp vµo ViÖt Nam kho¶ng tõ nh÷ng n¨m 70,80 cña thÕ kØ XX. - CÊu t¹o cña chiÕc bót: 1 + CÊu t¹o bªn ngoµi: vá bót lµm b»ng nhùa hoÆc kim lo¹i ®­îc phñ s¬n. 1 + CÊu t¹o bªn trong: lµ kho¶ng ch©n kh«ng chøa kh«ng khÝ. Ruét bót chøa mùc, ë phÇn ®Çu ruét bót cã mét viªn bi nhá ®Ó ®iÒu hoµ l­îng mùc cã trong bót. Lß xo ®Ó g¾n kÕt c¸c bé phËn. - KÝch th­íc, h×nh d¸ng: chiÒu dµi kho¶ng 15 cm, ®­êng kÝnh 1 kho¶ng 1cm. H×nh d¹ng trô trßn,dµi.Mµu s¾c ®a d¹ng. - C¸ch sö dông: chØ cÇn v¨n nhÑ vµ rót n¾p bót lªn c. KÕt bµi: Suy nghÜ vÒ vai trß, t¸c dông cña chiÕc bót bi. 1