Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 7 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh

docx 8 trang nhatle22 2690
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 7 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_ngu_van_lop_7_hoc_ki_ii_nam_hoc_2017_2018_tr.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 7 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2017 - 2018 Mơn: Ngữ văn 7 Thời gian: 90 phút Ngày thi: /4/2018 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: HS củng cố tổng hợp kiến thức đã học ở học kỳ 2. 2. Tư tưởng: - Thấy được vai trị của các kiến thức đã học trong giao tiếp và trong cuộc sống. - Giáo dục học sinh ý thức trung thực trong kiểm tra. 3. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng xác định đúng yêu cầu đề bài. - Viết bài văn hồn chỉnh, nội dung, bố cục rõ ràng. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, tư duy - Năng lực chuyên biệt: sáng tạo, ngơn ngữ, thẩm mỹ II. MA TRẬN ĐỀ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Văn bản văn học: 2 5 - Tác giả/ tác phẩm, phương thức biểu đạt 1đ - Nội dung/ý nghĩa, nghệ 2 thuật 1đ - Liên hệ thực tiễn 1 1đ 3đ Tiếng Việt -Nhận ra và nêu tác dụng của ½ ½ 2 phép liệt kê/ dấu câu 1đ 1đ -Chuyển đổi được câu chủ 1 động thành câu bị động 1đ 3đ Tập làm văn Viết bài văn giải thích/chứng 1 1 minh 4đ 4đ Số câu 2½ 3½ 1 1 8 Số điểm 2 3 1 4 10 Tỉ lệ % 20% 30% 10% 40% 100% Ban Giám hiệu Tổ chuyên mơn Nhĩm CM Đỗ Thị Thu Hồi Tơ Thị Phương Dung Tơ Thị Phương Dung
  2. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2017 - 2018 Mơn: Ngữ văn 7 ĐỀ SỐ 1 Thời gian: 90 phút Ngày thi: /4/2018 I. TRẮC NGHIỆM (2đ) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái trước đáp án đúng vào giấy kiểm tra: “(1) Ngồi kia, tuy mưa giĩ ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch lắm: trừ quan phụ mẫu ra, mọi người khơng ai dám to tiếng. (2) So với cảnh trăm họ đang vất vả gội giĩ tắm mưa, như đàn sâu lũ kiến ở trên đê, thời ở trong đình rất là nhàn nhã, đường bệ, nguy nga ” (Trích HDH Ngữ văn 7, tập 2) Câu 1: Đoạn văn trên trích từ tác phẩm: A. Ca Huế trên sơng Hương B. Đức tính giản dị của Bác Hồ C. Sống chết mặc bay D. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Câu 2: Phương thức biểu đạt của văn bản trên là: A. Tự sự + miêu tả B. Biểu cảm + nghị luận C. Miêu tả + biểu cảm D. Nghị luận + thuyết minh Câu 3: Đặc sắc nghệ thuật được sử dụng trong câu (2) là: A. So sánh B. Điệp ngữ C. Nhân hĩa D. Tương phản Câu 4: Nội dung chính của đoạn văn trên là: A. Khắc họa sự sợ hãi của dân khi phải đi hộ đê. B. Nhấn mạnh sự tàn phá của thiên nhiên với đê điều. C. Khắc họa sự đối lập giữa cảnh dân hộ đê thảm hại và cảnh quan chơi bài trong đình đường bệ, nhàn nhã. D. Tơ đậm niềm vui khi thắng ván ù lớn của quan phụ mẫu. II.TỰ LUẬN (8đ) Câu 1 (4đ): a) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp liệt kê trong đoạn trích sau: Thể điệu ca Huế cĩ sơi nổi, tươi vui, cĩ buồn cảm, bâng khuâng, cĩ tiếc thương ai ốn (Ca Huế trên sơng Hương – Hà Ánh Minh) b) Từ văn vản “Ca Huế trên sơng Hương” của Hà Ánh Minh, em rút ra được bài học gì trong cách ứng xử với những giá trị văn hĩa truyền thống của dân tộc? c) Chuyển đổi câu chủ động sau thành câu bị động tương ứng: Nhân dịp 30/4, mẹ thưởng cho tơi một chuyến đi du lịch Tam Đảo. Câu 2 (4đ): Giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách”. Ban Giám hiệu Tổ chuyên mơn Nhĩm CM Đỗ Thị Thu Hồi Tơ Thị Phương Dung Tơ Thị Phương Dung
  3. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học 2017 - 2018 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II ĐỀ SỐ 1 Mơn: Ngữ văn 7
  4. I. TRẮC NGHIỆM (2đ) Câu 1 - 0.5đ 2 - 0.5đ 3 - 0.5đ 4 - 0.5đ Đáp án C A A,D C Với các câu cĩ hai đáp án, trả lời thừa hoặc thiếu một đáp án: khơng cho điểm II.TỰ LUẬN (8đ) Câu 1 (4đ): a) - Liệt kê những thể điệu ca Huế: cĩ sơi nổi, tươi vui, cĩ buồn cảm, bâng 1đ khuâng, cĩ tiếc thương ai ốn - Tác dụng: nhấn mạnh sự phong phú của các thể điệu ca Huế 1đ b) Bài học rút ra: thêm yêu quý, trân trọng, biết giữ gìn, phát huy các giá trị 1đ văn hĩa cổ truyền của dân tộc c) Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: 1đ Nhân dịp 30/4, tơi được mẹ thưởng cho một chuyến đi du lịch Tam Đảo. Câu 2 (4đ): 1. Yêu cầu a) Về hình thức: - Bài văn nghị luận giải thích. - Bố cục rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ. - Khơng mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt b) Yêu cầu về nội dung: HS cần đảm bảo các nội dung sau:  Mở bài: dẫn dắt giới thiệu câu tục ngữ: lá lành đùm lá rách.  Thân bài: - Giải thích làm rõ nội dung câu tục ngữ (lá lành, lá rách, ý nghĩa cả câu: tinh thần thương thân tương ái, đồn kết, đùm bọc) - Vì sao “lá lành” cần “đùm lá rách”? + Đây là truyền thống quý báu từ ngàn đời nay, tạo nên sức mạnh dân tộc. + Cuộc sống vốn nhiều khĩ khăn, thăng trầm, đặc biệt trong hồn cảnh đất nước hiện nay. + Nhân ái là một phẩm chất đạo đức cần cĩ của mỗi người, giúp xây dựng một xã hội tốt đẹp, cơng bằng, bác ái. - Thực hiện câu “lá lành đùm lá rách” như thế nào? + Biết yêu thương, đùm bọc người khác một cách tự giác, chủ động. + Khơng thờ ơ với khĩ khăn, nỗi đau của người khác. + Xuất phát từ tình cảm chân thành, thâu hiểu, cảm thơng giữa người với người chứ khơng phải là lối ban ơn trịch thượng. + Người được giúp đỡ, đùm bọc khơng được ỷ lại, phải biết vươn lên Kết bài: Khẳng định lại tính đúng đắn của câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách”. 2. Hướng dẫn chấm: a) Điểm 4: Bài viết đúng thể loại, bố cục rõ ràng, nội dung sâu sắc. Diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi chính tả hay diễn đạt.
  5. b) Điểm 3: Đáp ứng tương đối đầy đủ các yêu cầu trên. Cịn mắc một vài lỗi chính tả, diễn đạt. c) Điểm 2: Nội dung sơ sài, cịn mắc lỗi chính tả và diễn đạt. d) Điểm 1: Bố cục chưa hồn chỉnh, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi. e) Điểm 0: Bỏ giấy trắng hoặc lạc đề. Tùy vào bài viết cụ thể, giáo viên cho các thang điểm cịn lại Ban Giám hiệu Tổ chuyên mơn Nhĩm CM Đỗ Thị Thu Hồi Tơ Thị Phương Dung Tơ Thị Phương Dung
  6. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2017 - 2018 Mơn: Ngữ văn 7 Thời gian: 90 phút ĐỀ SỐ 2 Ngày thi: /4/2018 III. TRẮ NGHIỆM (2đ) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái trước đáp án đúng vào giấy kiểm tra: “(1)Lịch sử ta cĩ nhiều cuộc kháng chién vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta.(2)Chúng ta cĩ quyền tự hào về nhữn trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung (3) Chúng ta phải ghi nhớ cơng lao của các vị anh hùng dân tộc vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.” (Sách Ngữ văn 7, tập 2) Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ tác phẩm nào? Của ai? A. Ý nghĩa văn chương – Hồi Thanh B. Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn C. Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng D. Tinh thần yêu nước – Hồ Chí Minh Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? A. Tự sự B. Nghị luận C. Miêu tả D. Biểu cảm Câu 3: Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên là: A. Liệt kê B. So sánh C. Ẩn dụ D. Nhân hĩa Câu 4: Nội dung chính của đoạn văn là: A. Làm rõ hai trạng thái tồn tại của tinh thần yêu nước. B. Cho thấy được giá trị cao quý của tinh thần yêu nước. C. Ca ngợi những tấm gương yêu nước trong lịch sử dân tộc . D. Khẳng định yêu nước là một truyền thống từ xưa đến nay của dân tộc ta. IV.TỰ LUẬN (8đ) Câu 1 (4đ): d)Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn trích sau (2đ): “Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi nơi miền đĩ, nước tràn lênh láng, xốy thành vực sâu, nhà cửa trơi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống khơng chỗ ở, kẻ chết khơng nơi chơn, lênh đênh mặt nước, chiếc bĩng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết!” (Phạm Duy Tốn) e) Từ văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của tác giả Phạm Văn Đồng, em thấy mình cần phải làm gì để học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh? (1đ) f) Chuyển đổi câu chủ động sau thành câu bị động tương ứng (1đ) Cuối học kì I, cơ giáo đã trao cho tơi phần thưởng học sinh giỏi. Câu 2 (4đ): Hãy chứng minh Bác Hồ là một người sống rất giản dị. BGH duyƯt Tỉ chuyªn m«n Nhĩm chuyên mơn Đỗ Thị Thu Hồi Tơ Thị Phương Dung Phùng Thị Thư
  7. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM - BIỂU ĐIỂM Năm học 2017 - 2018 Mơn: Ngữ văn 7 Thời gian: 90 phút ĐỀ SỐ 2 Ngày thi: /4/2018 II. TRẮC NGHIỆM (2đ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 đ, đối với những câu cĩ nhiều lựa chọn đúng, học sinh trả lời thừa hoặc thiếu đều khơng được điểm. Câu 1 2 3 4 Đáp án D B A C, D III.TỰ LUẬN (8đ) Câu 1 (4đ): a) Biện pháp tu từ liệt kê được sử dụng trong đoạn văn: nước tràn lênh láng, xốy thành vực sâu, nhà cửa trơi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống khơng chỗ ở, kẻ chết khơng nơi chơn, lênh đênh mặt nước, chiếc bĩng bơ vơ.(1đ) nhấn mạnh tình cảnh thảm sầu của người dân khi đê bị vỡ.(1đ) b) Học sinh trả lời được ít nhất 3 ý (1đ) - Học tập chăm chỉ. - Ngoan ngỗn, lễ phép với ơng bà cha mẹ, thầy cơ - Tích cực tham gia các hoạt động lao động vệ sinh trường lớp, nơi cơng cộng - Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. - Kiên quyết đấu tranh chống cái xấu, cái ác. c) Chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động (1đ) Cuối học kì I, tơi được cơ trao phần thưởng học sinh giỏi. Câu 2 (4đ): 2. Yêu cầu: a) Về hình thức: - Bố cục 3 phần mạch lạc, rõ ràng. - Đúng dạng bài nghị luận chứng minh, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục. - Khơng mắc lỗi chính tả, diễn đạt, dùng từ. b)Về nội dung: Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần chứng minh “ Đức tính giản dị của Bác” Thân bài: HS dựa vào văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” để xây dựng hệ thống luận điểm, lấy dẫn chứng minh họa: + Bác giản dị trong lối sống: bữa ăn, cái nhà, trang phục, mối quan hệ với mọi người. + Bác giản dị trong cách nĩi, cách viết. Kết bài: Khẳng định lại vấn đề chứng minh. 3. Hướng dẫn chấm: - Điểm 5: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, bài viết sáng tạo - Điểm 4: Đáp ứng đầy đủ nội dung, đơi chỗ cịn mắc lỗi diễn đạt - Điểm 3: Đáp ứng khá đầy đủ nội dung nhưng diễn đạt nhiều chỗ lủng củng.
  8. - Điểm 2: Nội dung sơ sài, thiếu ý, diễn đạt lủng củng - Điểm 1: Nội dung quá sơ sài, chưa hồn thành, diễn đạt kém. - Điểm 0: Khơng viết được gì hoặc lạc đề hồn tồn. (Căn cứ vào thang điểm trên và bài làm thực tế của học sinh, giáo viên cho các mức điểm cịn lại.) BGH duyƯt Tỉ chuyªn m«n Nhĩm chuyên mơn Đỗ Thị Thu Hồi Tơ Thị Phương Dung Phùng Thị Thư