Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2020-2021 - Trường THCS thị trấn Trần Văn Quan

doc 18 trang nhatle22 3340
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2020-2021 - Trường THCS thị trấn Trần Văn Quan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_hoa_hoc_lop_8_hoc_ki_ii_nam_hoc_2020_2021_tr.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2020-2021 - Trường THCS thị trấn Trần Văn Quan

  1. TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN VĂN QUAN KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2020– 2021 Môn: Hóa học Lớp: 8 Thời gian làm bài 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 02 trang, 19 câu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Kiểm tra đánh giá kiến thức giữa kì II về các nội dung trọng tâm sau: + Tính chất vật lý, tính chất hóa học của oxi và hiđro + Điều chế oxi và hiđro trong phòng thí nghiệm + Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế + Thành phần của không khí + Oxit, phân loại oxit, gọi tên oxit 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ trong làm bài kiểm tra - Năng lực giải quyết vấn đề khi hoàn thành các câu hỏi kiểm ta 3. Phẩm chất: - Nghiêm túc trong làm bài kiểm tra II. Hình thức ra đề: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận III. Ma trận đề:
  2. Mức độ nhận thức Tổng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Nội dung Đơn vị kiến Số CH % tổng TT Số Số Số Thời kiến thức thức Thời Số Thời Thời Thời Thời điểm Số CH, CH, CH, gian gian CH gian gian gian gian TN TL CH Ý Ý Ý (phút) (phút) TN (phút) (phút) (phút) (phút) TL 1* Tính chất 2 1 1 25% 1 của oxi. 2,25 9 2 11,25 0,5đ câu 2T 2đ Sự Oxi hóa, phản ứng hóa 2 2 hợp, ứng 2,25 2 2,25 5% 0,5đ dụng của Chương oxi 4 1T Oxi - 3 Không Oxit 3 0,75 3,375 3 3,375 7,5% khí 1T đ Điều chế Oxi, phản ứng phân 2 4 2,25 2 2,25 15% hủy + thực 0,5đ hành 2T Không khí, 1 3 1 sự cháy + 5 0,75 3,375 1 4,5 3 7,875 17,5% luyện tập đ 1đ 3T
  3. Tính chất, 6 Chương ứng dụng 2 15% 2,25 1 ý 4,5 2 1 6,75 5 của hiđro 0,5đ 1đ Hiđro - 2T Nước Điều chế 1* hiđro, phản 2 1 15% 7 2,25 1 ý 4,5 4,5 2 1 11,25 ứng thế 0,5đ 1đ 1T Tổng 16 18 1,5 13,5 1 9,0 0,5 4,5 16 3 45 100 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  4. IV. Bản đặc tả đề: TT Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức kiến thức kiến cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết Thông Vận Vận Tổng thức hiểu dụng dụng cao 1 Nhận biết 2 3 - Tính chất vật lí của oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí. - Tính chất hoá học của oxi : Oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu ), nhiều phi kim (S, và hợp chất (CH4 ). - Hoá trị của oxi trong các hợp chất thường bằng II. Thông hiểu Tính chất - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với 1* của oxi. Chương 4 Fe, S, P, C, rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của oxi. Vận dụng Oxi - - Viết được các PTHH. Không - Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành khí trong phản ứng. Vận dụng cao Lập công thức hóa học của oxit 2 Nhận biết 2 2 Sự Oxi Biết được: hóa, - Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất khác. phản ứng - Khái niệm phản ứng hoá hợp. hóa hợp, - Nhận biết được một số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại ứng dụng phản ứng hoá hợp. của oxi - Thông hiểu Xác định được có sự oxi hoá trong một số hiện tượng thực tế.
  5. Vận dụng - ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất. 1 3 Oxit Nhận biết 3 1 3 Biết được:- Định nghĩa oxit. - Cách gọi tên oxit nói chung, oxit của kim loại có nhiều hóa trị, oxit của phi kim có nhiều hóa trị. - Cách lập CTHH của oxit. - Khái niệm oxit axit, oxit bazơ. - Gọi được tên một số oxit theo công thức hoá học hoặc ngược lại. Thông hiểu - Phân loại được oxit bazơ, oxit axit dựa vào CTHH của một số chất cụ thể. Vận dụng - Vận dụng tính chất của Oxi để giải quyết một số vấn đề 1 thực tiễn liên quan đến chúng. - Lập CTHH oxit khi biết hoá trị của nguyên tố và ngược lại biết CTHH cụ thể, tìm hoá trị của nguyên tố. Vận dụng cao + Lập được CTHH của oxit dựa vào hóa trị, dựa vào % các nguyên tố 4 Nhận biết 2 3 Điều chế - Phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm (hai cách Oxi, thu khí oxi) - Khái niệm phản ứng phân huỷ . phản ứng Thông hiểu phân hủy - Xác định được một số phản ứng cụ thể thuộc loại phản ứng + thực phân hủy hay phản ứng hóa hợp. hành Vận dụng - Viết được các PTHH điều chế khí oxi từ KMnO4 và từ
  6. KClO3. Vận dụngcao - Tính thể tích khí oxi điều chế được (ở đktc) trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 5 Nhận biết 3 Biết được: - Thành phần của không khí theo thể tích và theo khối lượng. 4 - Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng. Không - Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng. khí, sự - Ôn tập lại kiến thức trong chủ đề oxi - Phân biệt được sự oxi hoá chậm và sự cháy trong một số cháy + hiện tượng của đời sống và sản xuất 1* luyện tập Thông hiểu - Các điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy; cách phòng cháy và dập tắt đám cháy trong tình huống cụ thể; biết cách làm cho sự cháy có lợi xảy ra một cách hiệu quả. Vận dụng - Sự ô nhiễm không khí và cách bảo vệ không khí khỏi bị ô nhiễm. 6 Nhận biết 2 3 - Tính chất vật lí của hiđro: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nước. Tính - Tính chất hoá học của hiđro : Tác dụng với oxi, với oxit kim loại. Khái niệm về sự khử và chất khử. chất, ứng - ứng dụng của hiđro : Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công dụng của nghiệp. hiđro - Tính được thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng và sản 1* phẩm Thông hiểu - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thực nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hoá học của hiđro.
  7. Vận dụng - Viết được PTHH minh hoạ tính khử của hiđro. - Tính được 1 thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm Vận dụng cao Chương - Tính được thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng và sản 5. Hiđro phẩm. Biện luận lượng chất phản ứng còn dư 7 – Nước Nhận biết 2 1 3 - Phương pháp điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm cách thu khí hiđro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí. - Phản ứng thế. là phản ứng ứng trong đó nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong phân tử hợp chất. - Viết được các PTHH điều chế khí hiđro từ kim loại (Zn, Fe) Điều chế và dung dịch axit ( HCl, H2SO4 loãng). hiđro, Thông hiểu 1* phản - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về ứng thế phương pháp điều chế và cách thu khí hiđro. Vận dụng Phân biệt phản ứng thế với phản ứng oxi hoá - khử. Nhận biết phản ứng thế trong các PTHH cụ thể. Vận dụng cao - Tính được thể tích khí hiđro điều chế được ở đkc Tổng 16 1,5 1 0,5 19 Tỉ lệ % từng mức độ nhận 40% 30% 20% 10% 100% thức Tỉ lệ chung 70% 30%
  8. TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN VĂN QUAN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II Năm học 2020 – 2021 Môn: Hóa học, Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm có 02 trang, 19 câu Mã đề: 01 Học sinh làm cả phần trắc nghiệm và tự luận vào tờ giấy thi, ghi rõ mã đề thi vào bên cạnh từ Bài làm trên tờ giấy thi. I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm, mỗi câu 0,25 điểm) Em hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Oxi là chất khí ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí. B. Oxi là chất khí tan vô hạn trong nước và nặng hơn không khí. C. Khí oxi dễ dàng tác dụng được với nhiều đơn chất và hợp chất D. Ở nhiệt độ cao, khí oxi dễ dàng tác dụng được với nhiều đơn chất (Kim loại, phi kim) và hợp chất. Câu 2: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí dựa vào tính chất nào sau đây của oxi? A. Khí O2 nặng hơn khôngkhí B. Khí O2 là khí không mùi. C. Khí O2 dễ hoà tan trongnước. D. Khí O2 nhẹ hơn không khí Câu 3: Hai chất khí nhẹ hơn không khí là A. H2 và N2 B. H2 và CO2 C. H2 và O2 D. H2 và SO2 Câu 4: Đâu là phản ứng hóa hợp trong các phản ứng hoá học sau? t0 A. MgCO3  MgO + CO2 B. H2O + SO2 H2SO3 C. 2HCl + CaO → CaCl2 + H2O D. Fe + H2SO4 FeSO4 + H2  Câu 5: Cho những chất sau: CaO, Mg(OH)2, Na2O, CuO, KOH, H3PO4 những chất là oxit? A. CaO, Na2O, KOH, CuO B. Mg(OH)2, KOH, H3PO4 C. CaO, Na2O, CuO D. CuO, KOH, H3PO4 Câu 6: Dãy gồm các chất thuộc loại oxit axit là A. CO2, SO2, Na2O, B. CaO, CO2, SO2 C. SO2, SO3, P2O5 D. CO2, P2O5, Fe2O3 Câu 7: Công thức hóa học điphotpho pentaoxit là: A. P2O5 B. P2O3 C.PO D. P5O2. Câu 8: Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế từ nguyên liệu nào? A. KMnO4 hoặc KClO3 B. KMnO4 hoặc KCl C. Không khí hoặc nước D. Không khí hoặc KMnO4 Câu 9: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hủy? A. CuO + H2 Cu + H2O B. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O C. CaO + H2O → Ca(OH)2 D. Ca(HCO3)2 CaCO3+CO2+H2O Câu 10: Điều khẳng định nào sau đây là đúng: Không khí là A. một chất B. một đơn chất C. một hợp chất D. một hỗn hợp
  9. Câu 11: Sự cháy là A. sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng B. sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. C. sự oxi hóa nhưng không tỏa nhiệt. D. sự oxi hóa nhưng không phát sáng. Câu 12: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần theo thể tích của không khí: A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm ). B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi. C. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm ). D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% nitơ. Câu 13: Khí Hiđro được dùng để nạp vào khinh khí cầu vì: A. khí H2 là đơn chất. B. khí H2 là khí nhẹ nhất. C. khí H2 khi cháy tỏa nhiều nhiệt. D. khí H2 ít tan trong nước. Câu 14: Hỗn hợp của hiđro với oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H2: O2 là A. 1:1 B. 3:1 C. 2:1 D. 4:1 Câu 15: Cho các chất sau: HCl, CaO, Mg, S, O 2, NaOH, Fe. Các chất dùng để điều chế khí H2 là: A. HCl, CaO. B. Mg, NaOH, Fe. C. HCl, S, O2. D. HCl, Mg, Fe. Câu 16: Trong các phản ứng sau, phản ứng thế là: A. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu B. 2KClO3 2KCl + 3O2 C. 3Fe + 2O2 Fe3O4 D. 2Al + 3Cl2 2AlCl3 II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 17: (2,0 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: t0 a . C4H10 + O2  + t0 b. Fe +  Fe3O4 t0 c. H2 + O2  t0 d. Al + O2  Câu 18 : (1 điểm) Hãy giải thích hiện tượng sau: Khi quạt gió vào bếp củi vừa bị tắt, lửa sẽ bùng cháy? Câu 19: (3 điểm) Cho 13 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (vừa đủ). a. Tính thể tích khí hidro sinh ra (đktc)? b. Nếu dùng toàn bộ lượng hidro bay ra ở trên đem khử 12 gam bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư? Dư bao nhiêu mol? Cho biết: Cu = 64; Zn = 65; O = 16; Hết
  10. TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN VĂN QUAN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II Năm học 2020 – 2021 Môn: Hóa học, Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm có 02 trang, 19 câu Mã đề: 02 Học sinh làm cả phần trắc nghiệm và tự luận vào tờ giấy thi, ghi rõ mã đề thi vào bên cạnh từ Bài làm trên tờ giấy thi. I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm, mỗi câu 0,25 điểm) Em hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí dựa vào tính chất nào sau đây của oxi? A. Khí O2 nặng hơn khôngkhí B. Khí O2 là khí không mùi. C. Khí O2 dễ hoà tan trongnước. D. Khí O2 nhẹ hơn không khí Câu 2: Hai chất khí nhẹ hơn không khí là A. H2 và N2 B. H2 và CO2 C. H2 và O2 D. H2 và SO2 Câu 3: Dãy gồm các chất thuộc loại oxit axit là A. CO2, SO2, Na2O, B. CaO, CO2, SO2 C. SO2, SO3, P2O5 D. CO2, P2O5, Fe2O3 Câu 4: Công thức hóa học điphotpho pentaoxit là: A. P2O5 B. P2O3 C. PO D. P5O2. Câu 5: Đâu là phản ứng hóa hợp trong các phản ứng hoá học sau? t0 A. MgCO3  MgO + CO2 B. H2O + SO2 H2SO3 C. 2HCl + CaO → CaCl2 + H2O D. Fe + H2SO4 FeSO4 + H2  Câu 6: Cho những chất sau: CaO, Mg(OH)2, Na2O, CuO, KOH, H3PO4 những chất là oxit? A. CaO, Na2O, KOH, CuO B. Mg(OH)2, KOH, H3PO4 C. CaO, Na2O, CuO D. CuO, KOH, H3PO4 Câu 7: Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế từ nguyên liệu nào? A. KMnO4 hoặc KClO3 B. KMnO4 hoặc KCl C. Không khí hoặc nước D. Không khí hoặc KMnO4 Câu 8: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hủy? A. CuO + H2 Cu + H2O B. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O C. CaO + H2O → Ca(OH)2 D. Ca(HCO3)2 CaCO3+CO2+H2O Câu 9: Sự cháy là A. sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng B. sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. C. sự oxi hóa nhưng không tỏa nhiệt. D. sự oxi hóa nhưng không phát sáng. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Oxi là chất khí ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí. B. Oxi là chất khí tan vô hạn trong nước và nặng hơn không khí. C. Khí oxi dễ dàng tác dụng được với nhiều đơn chất và hợp chất
  11. D. Ở nhiệt độ cao, khí oxi dễ dàng tác dụng được với nhiều đơn chất (Kim loại, phi kim) và hợp chất. Câu 11: Điều khẳng định nào sau đây là đúng: Không khí là A. một chất B. một đơn chất C. một hợp chất D. một hỗn hợp Câu 12: Hỗn hợp của hiđro với oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H2: O2 là A. 1:1 B. 3:1 C. 2:1 D. 4:1 Câu 13: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần theo thể tích của không khí: A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm ). B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi. C. 21% khí oxi, 78%khí nitơ, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm ). D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% nitơ. Câu 14: Cho các chất sau: HCl, CaO, Mg, S, O 2, NaOH, Fe. Các chất dùng để điều chế khí H2 là: A. HCl, CaO. B. Mg, NaOH, Fe. C. HCl, S, O2. D. HCl, Mg, Fe. Câu 15: Trong các phản ứng sau, phản ứng thế là: A. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu B. 2KClO3 2KCl + 3O2 C. 3Fe + 2O2 Fe3O4 D. 2Al + 3Cl2 2AlCl3 Câu 16: Khí Hiđro được dùng để nạp vào khinh khí cầu vì: A. khí H2 là đơn chất. B. khí H2 là khí nhẹ nhất. C. khí H2 khi cháy tỏa nhiều nhiệt. D. khí H2 ít tan trong nước. II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 17: (2,0 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: t0 a . C4H10 + O2  + t0 b. Fe +  Fe3O4 t0 c. H2 + O2  t0 d. Al + O2  Câu 18 : (1 điểm) Hãy giải thích hiện tượng sau: Khi quạt gió vào bếp củi vừa bị tắt, lửa sẽ bùng cháy? Câu 19: (3 điểm) Cho 13 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (vừa đủ). a. Tính thể tích khí hidro sinh ra (đktc)? b. Nếu dùng toàn bộ lượng hidro bay ra ở trên đem khử 12 gam bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư? Dư bao nhiêu mol? Cho biết: Cu = 64; Zn = 65; O = 16; Hết
  12. TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN VĂN QUAN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II Năm học 2020 – 2021 Môn: Hóa học, Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm có 02 trang, 19 câu Mã đề: 03 Học sinh làm cả phần trắc nghiệm và tự luận vào tờ giấy thi, ghi rõ mã đề thi vào bên cạnh từ Bài làm trên tờ giấy thi. I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm, mỗi câu 0,25 điểm) Em hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở nhiệt độ cao, khí oxi dễ dàng tác dụng được với nhiều đơn chất (Kim loại, phi kim) và hợp chất. B. Oxi là chất khí tan vô hạn trong nước và nặng hơn không khí. C. Khí oxi dễ dàng tác dụng được với nhiều đơn chất và hợp chất D. Oxi là chất khí ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí. Câu 2: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí dựa vào tính chất nào sau đây của oxi? A. Khí O2 dễ hoà tan trongnước. B. Khí O2 là khí không mùi. C. Khí O2 nặng hơn không khí D. Khí O2 nhẹ hơn không khí Câu 3: Hai chất khí nhẹ hơn không khí là A. H2 và N2 B. H2 và CO2 C. H2 và O2 D. H2 và SO2 Câu 4: Cho những chất sau: CaO, Mg(OH)2, Na2O, CuO, KOH, H3PO4 những chất là oxit? A. CaO, Na2O, KOH, CuO B. Mg(OH)2, KOH, H3PO4 C. CaO, Na2O, CuO D. CuO, KOH, H3PO4 Câu 5: Đâu là phản ứng hóa hợp trong các phản ứng hoá học sau? t0 A. MgCO3  MgO + CO2 B. H2O + SO2 H2SO3 C. 2HCl + CaO → CaCl2 + H2O D. Fe + H2SO4 FeSO4 + H2  Câu 6: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hủy? A. CuO + H2 Cu + H2O B. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O C. CaO + H2O → Ca(OH)2 D. Ca(HCO3)2 CaCO3+CO2+H2O Câu 7: Dãy gồm các chất thuộc loại oxit axit là B. CO2, SO2, Na2O, B. CaO, CO2, SO2 D. SO2, SO3, P2O5 D. CO2, P2O5, Fe2O3 Câu 8: Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế từ nguyên liệu nào? A. KMnO4 hoặc KClO3 B. KMnO4 hoặc KCl C. Không khí hoặc nước D. Không khí hoặc KMnO4 Câu 9: Công thức hóa học điphotpho pentaoxit là A. P2O5 B. P2O3 C. PO D. P5O2. Câu 10: Sự cháy là A. sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng B. sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. C. sự oxi hóa nhưng không tỏa nhiệt.
  13. D. sự oxi hóa nhưng không phát sáng Câu 11: Điều khẳng định nào sau đây là đúng: Không khí là A. một chất B. một đơn chất C. một hợp chất D. một hỗn hợp Câu 12: Khí Hiđro được dùng để nạp vào khinh khí cầu vì: A. khí H2 là đơn chất. B. khí H2 là khí nhẹ nhất. C. khí H2 khi cháy tỏa nhiều nhiệt. D. khí H2 ít tan trong nước. Câu 13: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần theo thể tích của không khí: A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm ). B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi. C. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm ). D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% nitơ. Câu 14: Trong các phản ứng sau, phản ứng thế là: A. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu B. 2KClO3 2KCl + 3O2 C. 3Fe + 2O2 Fe3O4 D. 2Al + 3Cl2 2AlCl3 Câu 15 Hỗn hợp của hiđro với oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H2: O2 là? A. 1:1 B. 3:1 C. 2:1 D. 4:1 Câu 16: Cho các chất sau: HCl, CaO, Mg, S, O 2, NaOH, Fe. Các chất dùng để điều chế khí H2 là: A. HCl, CaO. B. Mg, NaOH, Fe. C. HCl, S, O2. D. HCl, Mg, Fe. II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 17: (2,0 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: t0 a . C4H10 + O2  + t0 b. Fe +  Fe3O4 t0 c. H2 + O2  t0 d. Al + O2  Câu 18 : (1 điểm) Hãy giải thích hiện tượng sau: Khi quạt gió vào bếp củi vừa bị tắt, lửa sẽ bùng cháy? Câu 19: (3 điểm) Cho 13 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (vừa đủ). a. Tính thể tích khí hidro sinh ra (đktc)? b. Nếu dùng toàn bộ lượng hidro bay ra ở trên đem khử 12 gam bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư? Dư bao nhiêu mol? Cho biết: Cu = 64; Zn = 65; O = 16; Hết
  14. TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN VĂN QUAN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II Năm học 2020 – 2021 Môn: Hóa học, Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm có 02 trang, 19 câu Mã đề: 04 Học sinh làm cả phần trắc nghiệm và tự luận vào tờ giấy thi, ghi rõ mã đề thi vào bên cạnh từ Bài làm trên tờ giấy thi. I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm, mỗi câu 0,25 điểm) Em hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí dựa vào tính chất nào sau đây của oxi? A. Khí O2 nặng hơn khôngkhí B. Khí O2 là khí không mùi. C. Khí O2 dễ hoà tan trongnước. D. Khí O2 nhẹ hơn không khí Câu 2: Hai chất khí nhẹ hơn không khí là A. H2 và N2 B. H2 và CO2 C. H2 và O2 D. H2 và SO2 Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Oxi là chất khí ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí. B. Oxi là chất khí tan vô hạn trong nước và nặng hơn không khí. C. Khí oxi dễ dàng tác dụng được với nhiều đơn chất và hợp chất D. Ở nhiệt độ cao, khí oxi dễ dàng tác dụng được với nhiều đơn chất (Kim loại, phi kim) và hợp chất. Câu 4: Cho những chất sau: CaO, Mg(OH)2, Na2O, CuO, KOH, H3PO4 những chất là oxit? A. CaO, Na2O, KOH, CuO B. Mg(OH)2, KOH, H3PO4 C. CaO, Na2O, CuO D. CuO, KOH, H3PO4 Câu 5: Dãy gồm các chất thuộc loại oxit axit là A. CO2, SO2, Na2O, B. CaO, CO2, SO2 C. SO2, SO3, P2O5 D. CO2, P2O5, Fe2O3 Câu 6: Đâu là phản ứng hóa hợp trong các phản ứng hoá học sau? t0 A. MgCO3  MgO + CO2 B. H2O + SO2 H2SO3 C. 2HCl + CaO → CaCl2 + H2O D. Fe + H2SO4 FeSO4 + H2  Câu 7: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hủy? A. CuO + H2 Cu + H2O B. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O C. CaO + H2O → Ca(OH)2 D. Ca(HCO3)2 CaCO3+CO2+H2O Câu 8: Công thức hóa học điphotpho pentaoxit là: A. P2O5 B. P2O3 C. PO D. P5O2. Câu 9: Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế từ nguyên liệu nào? A. KMnO4 hoặc KClO3 B. KMnO4 hoặc KCl C. Không khí hoặc nước D. Không khí hoặc KMnO4 Câu 10: Sự cháy là A. sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng B. sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. C. sự oxi hóa nhưng không tỏa nhiệt.
  15. D. sự oxi hóa nhưng không phát sáng. Câu 11: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần theo thể tích của không khí: A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm ). B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi. C. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm ). D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% nitơ. Câu 12: Điều khẳng định nào sau đây là đúng: Không khí là A. một chất B. một đơn chất C. một hợp chất D. một hỗn hợp Câu 13: Trong các phản ứng sau, phản ứng thế là: A. 2KClO3 2KCl + 3O2 B. 2Al + 3Cl2 2AlCl3 C. 3Fe + 2O2 Fe3O4 D. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu Câu 14: Cho các chất sau: HCl, CaO, Mg, S, O 2, NaOH, Fe. Các chất dùng để điều chế khí H2 là: A. HCl, CaO. B. Mg, NaOH, Fe. C. HCl, S, O2. D. HCl, Mg, Fe Câu 15: Khí Hiđro được dùng để nạp vào khinh khí cầu vì: A. khí H2 là đơn chất. B. khí H2 là khí nhẹ nhất. C. khí H2 khi cháy tỏa nhiều nhiệt. D. khí H2 ít tan trong nước. Câu 16: Hỗn hợp của hiđro với oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H2: O2 là A. 1:1 B. 3:1 C. 2:1 D. 4:1 II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 17: (2,0 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: t0 a . C4H10 + O2  + t0 b. Fe +  Fe3O4 t0 c. H2 + O2  t0 d. Al + O2  Câu 18 : (1 điểm) Hãy giải thích hiện tượng sau: Khi quạt gió vào bếp củi vừa bị tắt, lửa sẽ bùng cháy? Câu 19: (3 điểm) Cho 13 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (vừa đủ). a. Tính thể tích khí hidro sinh ra (đktc)? b. Nếu dùng toàn bộ lượng hidro bay ra ở trên đem khử 12 gam bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư? Dư bao nhiêu mol? Cho biết: Cu = 64; Zn = 65; O = 16; Hết
  16. TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN VĂN QUAN KIỂM TRA GIỮA KỲ II Môn Hóa học, Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang Hướng dẫn chung: Chú ý: - Học sinh có thể giải theo những cách khác nhau, nếu đúng thì giám khảo vẫn cho điểm tối đa ứng với phần đó. I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Đáp án các mã đề Câu Điểm Mã đề 01 Mã đề 02 Mã đề 03 Mã đề 04 Câu 1 D A A A 0.25 Câu 2 A A C A 0,25 Câu 3 A C A D 0,25 Câu 4 B A C C 0,25 Câu 5 C B B C 0,25 Câu 6 C C D B 0,25 Câu 7 A A D D 0,25 Câu 8 A D A A 0,25 Câu 9 D B A A 0,25 Câu 10 D D A B 0,25 Câu 11 B D D C 0,25 Câu 12 C C B D 0,25 Câu 13 B C C D 0,25 Câu 14 C D A D 0,25 Câu 15 D A C B 0,25 Câu 16 A B D C 0,25 II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 17 (2,0 điểm). Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: t0 a . C4H10 + O2  + t0 b. Fe +  Fe3O4 t0 c. H2 + O2  t0 d. Al + O2  Ý Nội dung đáp án Điểm a t0 0,5 2C4H10 + 13O2  8CO2 + 10H2O b t0 0,5 3Fe+ 2O2  Fe3O4 c t0 0,5 2H2 + O2  2H2O 0,5 d t0 0,5 4Al + 3O2  2Al2O3 Câu 18: (1 điểm) Hãy giải thích hiện tượng sau: Khi quạt gió vào bếp củi vừa bị tắt, lửa sẽ bùng cháy?
  17. Ý Nội dung Điểm Khi quạt gió vào bếp củi vừa bị tắt, lửa sẽ bùng cháy 0,5 Do lượng oxi tăng lên sự cháy diễn ra mạnh hơn và lửa sẽ bùng cháy. 0,5 Câu 19: (3 điểm) Cho 13 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (vừa đủ). a. Tính thể tích khí hidro sinh ra (đktc)? b. Nếu dùng toàn bộ lượng hidro bay ra ở trên đem khử 12 gam bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư? Dư bao nhiêu mol? Cho biết: Cu = 64; Zn = 65; O = 16; Ý Nội dung đáp án Điểm a số mol của Zn là: nZn = 13: 65 = 0,2 mol 0,5 Zn + 2 HCl → ZnCl2 + H2 0,5 0,2 mol 0, 2 mol 0,5 Thể tích khí H2 là: 0,2 x 22,4 = 4,48 (lit) 0,5 b t0 0,5 H + CuO  Cu + H O 2 2 0,25 Ta có số mol CuO = 0,15mol < 0,2 mol H 2 0,25 Suy ra H2 còn dư = 0,2 – 0,15 = 0,05 (mol) * Lưu ý - Phương trình hoá học nào mà cân bằng hệ số sai hoặc thiếu điều kiện thì trừ đi nửa số điểm của phương trình đó - Có thể giải bài tập bằng nhiều phương pháp khác nhau nhưng nếu tính đúng, lập luận và dẫn đến kết quả đúng vẫn được tính điểm tối đa. Trong khi tính toán, nếu nhầm lẫn một phần nào đó dẫn đến kết quả sai thì trừ đi số điểm dành cho phần sai đó theo hướng dẫn. Nếu tiếp tục dùng kết quả sai để giải các phần tiếp theo thì không tính điểm các phần sau đó. Hết