Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Phòng giáo dục và đào tạo Thái Thụy

pdf 9 trang nhatle22 2540
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Phòng giáo dục và đào tạo Thái Thụy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_mon_hoa_hoc_lop_8_hoc_ki_ii_nam_hoc_2017_2018_ph.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Phòng giáo dục và đào tạo Thái Thụy

  1. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 - 2018 THÁI THỤY Môn: Hóa học 8 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề: 143 Thí sinh chọn một trong bốn đáp án làm câu trả lời. Câu 1. Hai chất khí có thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện nhiệt áp suất). Kết luận nào sau đây đúng nhất ? A. Hai khí đó do cùng một nguyên tố tạo nên. B. Số nguyên tử của 2 khí bằng nhau. C. Số mol của 2 khí bằng nhau. D. Khối lượng của 2 khí bằng nhau. Câu 2. Có tên các chất sau: Đồng (I) oxit; sắt từ oxit; Canxihydroxit; Natrihydrosunphat; Kalisunfua; Lưu huỳnh trioxxit. Dãy công thức nào tương ứng với tên các chất trên? Hãy chọn đáp án đúng? A. CuO; Fe3O4; Ca(OH)2; Na2HSO4; KHS; SO3. B. Cu2O; Fe3O4; Ca(OH)2; NaHSO4; K2S; SO3 C. CuO; Fe2O3; Ca(OH)2; NaHSO3 ; K2S; SO2. D. CuO; Fe3O4; Ca(OH)2; Na2HSO4, K2S; SO3. Câu 3. Điều kiện để phát sinh sự cháy là gì? Hãy chọn đáp án đúng nhất ? A. Tỏa ra nhiều nhiệt và phát sáng. B. Đủ oxi cho sự cháy. C. Chất cháy phải thu nhiệt và đủ oxi cho sự cháy. D. Chất cháy phải nóng đến nhiệt độ cháy; phải có đủ oxi cho sự cháy. Câu 4. Để hòa tan hoàn toàn 12 gam một oxit kim loại hóa trị II thì cần dùng hết 300 ml dung dịch axit HCl 2M. Oxit kim loại ban đầu là: A. CuO B. FeO C. MgO D. CaO Câu 5. Khử 64 gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao bằng khí CO, sau phản ứng thu được 49,6 gam chất rắn. Hiệu suất của phản ứng khử sẽ là: A. Không tính được vì thiếu dữ kiện. B. 80% C. 75% D. 66,67% Câu 6. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp ? t 0 A. CaCO3  CaO + CO2 B. SO3 + H2O → H2SO4 t 0 t 0 C. 2KClO3  2 KCl + 3O2 D. ZnO + H2  Zn + H2 Câu 7. Cho 39g Zn tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu được V lit khí hidro (đktc). Giá trị của V là: A. 13,44 lit B. 14,4 lit C. 26,88 lit D. 18 lit. Câu 8. Cô cạn hoàn toàn 400ml dung dịch KCl 0,5M , thu được lượng muối khan là : A. 7,45g B. 14,9g C. 22,35g D. 20,5g Câu 9. Với một lượng chất tan không đổi. Khi tăng thể tích dung môi thì kết luận nào sau đây đúng ? A. C% tăng, CM giảm B. C% , CM đều tăng. C. C% giảm, CM tăng. D. C%, CM đều giảm. Câu 10. Một loại sắt oxit trong đó cứ 14 phần sắt thì có 6 phần oxi (về khối lượng). Công thức của sắt oxit là: A. FeO B. Không xác định được vì không có lượng chất cụ thể. C. Fe3O4 D. Fe2O3 0 Câu 11. Hòa tan 14,36g NaCl vào 40g H2O ở 20 C thì được dung dịch bão hòa. Độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là: A. 35,9g B. 37,2g C. 14,36g D. 36,5g Câu 12. Có ba lọ khí đựng trong ba bình mất nhãn là: H2, O2, CO2. Bằng phương pháp nào nhận biết chất khí trong mỗi lọ. A. Than hồng. B. Quỳ tím C. Đồng oxit D. Dung dịch nước vôi trong Câu 13. Tất cả các oxit của các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường A. Al, Hg, Cs, Sr B. Fe, Zn, Li, Na C. Cu, Pb, Rb, Mg D. K, Na, Ca, Ba Câu 14. Kết luận nào sau đây không đúng ? A. Độ tan là số gam chất tan có trong 100g nước. B. Số mol chất tan có trong 1 lit dung dịch là nồng độ mol/lit của dung dịch đó. C. Khi tăng nhiệt độ và hạ áp suất thì độ tan của chất khí giảm. D. Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn thường là tăng. Câu 15. Nếu sử dụng cùng khối lượng các kim loại Fe, Zn, Mg, Al cho tác dụng với axit clohidric dư để điều chế khí hiđro thì kim loại nào khi phản ứng sẽ cho thể tích khí hiđro nhiều nhất ? A. Fe B. Al C. Mg D. Zn
  2. Câu 16. Khí Hidro được bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì Hidro có đặc tính nào sau đây ? A. Ít tan trong nước. B. Thân thiện với môi trường. C. Nhẹ nhất trong các loại khí. D. Có tác dụng với Oxi trong không khí. Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam Al bằng oxi của không khí tạo ra Nhôm oxit. Thể tích không khí chứa 1/5 là oxi đã phản ứng ở ĐKTC là: A. 44,8 lit B. 54 lit C. 33,6 lit D. 67,2 lit. Câu 18. Để nhận biết các chất rắn trong các lọ riêng biệt là: Đá vôi (CaCO3 ); Vôi sống (CaO); P2O5; Muối ăn ( NaCl) nên dùng dãy thuốc thử nào sau đây sao cho tốn ít thuốc thử nhất? A. Nung các chất rồi cho vào nước. B. HCl C. Nước, quỳ tím. D. Nước, quỳ tím, CO2 Câu 19. Cho 16,8g Fe vào dung dịch chứa 0,2mol H2SO4 loãng, đến khi phản ứng hoàn toàn. Thể tích khí H2 ở ĐKTC thu được là : A. 3,36 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 8,96 lít Câu 20. Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ? A. K2MnO4, KClO B. KMnO4, KClO3 C. H2O, KClO3 D. KMnO4, H2O Câu 21. Có hỗn hợp chứa 75% Fe2O3 và 25% CuO về khối lượng. Khử hoàn toàn 16 gam hỗn hợp trên bằng khí CO dư thì khối lượng Fe và Cu thu được lần lượt là: A. 5,6 gam và 4,8 gam. B. 8,4 gam và 3,2 gam. C. 11,2 gam và 4,8 gam. D. 11,2 gam và 1,6 gam. Câu 22. Dãy chất nào sau đây đều là oxit axit ? A. Mn2O7 , SO2, CO2, SO3 B. SO2, CO2, SO3, MnO, P2O5 C. CO2, CaO, NO, MgO D. MnO, Fe2O3, NO2, KNO3 Câu 23. Cho công thức hoá học của các chất sau: CuO, H2SO4, NaCl, NaOH. Dãy chất nào sau đây lần lượt là Oxit, Axit, Bazơ, Muối. A. CuO, H2SO4, NaOH, NaCl. B. NaOH, CuO, NaCl, H2SO4 C. CuO, H2SO4, NaCl, NaOH D. CuO, NaOH, H2SO4, NaCl. Câu 24. Dãy các chất chỉ gồm muối trung hòa là: A. MgCl2, H2SO4, Na2CO3, ZnCl2. B. KNO3, HCl, MgSO4, NaOH. C. NaCl, K2SO4, CaCO3, Fe(NO3)3. D. K2SO4, HNO3, FeCl3, MgSO3. Câu 25. Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu xanh: A. KOH B. HCl C. KCl D. K2SO4 Câu 26. Cách nào sau đây là đúng dùng để chữa đám cháy của xăng hoặc dầu ? A. Xịt khí cacbonic, vãi cát và trùm chăn ướt. B. Cho mạt cưa vào đám cháy để bao trùm toàn bộ, ngăn cách oxi với đám cháy. C. Cung cấp thêm khí oxi . D. Xịt nước vào đám cháy. Câu 27. Người ta điều chế được 24g Cu bằng cách dùng H2 khử hoàn toàn Đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao. Khối lượng Đồng (II) oxit đã bị khử là ? A. 20g B. 40g C. 45g D. 30g Câu 28. Cho các chất : Al, Fe, O2 , CH4 , H2 , BaCl2 . Các chất đều cháy được là: A. Al, Fe , O2 , H2 B. Fe , CH4 , H2 , BaCl2 C. Al, Fe , CH4 , H2 , BaCl2 D. Al, Fe , CH4 , H2 Câu 29. Để pha 150g dung dịch CuSO4 2% từ dung dịch CuS04 20% thì: Khối lượng dung dịch CuSO4 20% cần lấy là: A. 30g B. 36g C. 15g D. 18g Câu 30. Nung 94,8 gam KMnO4 để điều chế O2 . Sau phản ứng thu được 86,8 gam chất rắn và V lít khí ở ĐKTC. Giá trị của V bằng bao nhiêu ? A. 8,96 lit B. Không tính được vì không cho cụ thể. C. 6,72 lit D. 5,6 lit Thí sinh được dùng bảng tuần hoàn và máy tính bỏ túi
  3. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018 THÁI THỤY Môn: Hóa học 8 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Thí sinh chọn một trong bốn đáp án làm câu trả lời. Mã đề: 177 Câu 1. Cách nào sau đây dùng để chữa đám cháy của xăng hoặc dầu ? A. Cung cấp thêm khí oxi . B. Xịt nước vào đám cháy. C. Xịt khí cacbonic, vãi cát và trùm chăn ướt. D. Cho mạt cưa vào đám cháy để bao trùm toàn bộ, ngăn cách oxi với đám cháy. Câu 2. Để nhận biết các chất rắn trong các lọ riêng biệt là: Đá vôi (CaCO3 ); Vôi sống (CaO); P2O5; Muối ăn ( NaCl) nên dùng dãy thuốc thử nào sau đây sao cho tốn ít thuốc thử nhất ? A. Nước, quỳ tím, CO2 B. Nước, quỳ tím. C. HCl D. Nung các chất rồi cho vào nước. Câu 3. Kết luận nào sau đây không đúng ? A. Độ tan là số gam chất tan có trong 100g nước. B. Khi tăng nhiệt độ và hạ áp suất thì độ tan của chất khí giảm. C. Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn thường là tăng. D. Số mol chất tan có trong 1 lit dung dịch là nồng độ mol/lit của dung dịch đó. Câu 4. Điều kiện để phát sinh sự cháy là gì ? A. Tỏa ra nhiều nhiệt và phát sáng. B. Chất cháy phải thu nhiệt và đủ oxi cho sự cháy. C. Đủ oxi cho sự cháy. D. Chất cháy phải nóng đến nhiệt độ cháy; phải có đủ oxi cho sự cháy. Câu 5. Khí Hidro được bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì Hidro có đặc tính nào sau đây ? A. Nhẹ nhất trong các loại khí. B. Có tác dụng với Oxi trong không khí. C. Thân thiện với môi trường. D. Ít tan trong nước. Câu 6. Có ba lọ khí đựng trong ba bình mất nhãn là: H2, O2, CO2. Bằng phương pháp nào nhận biết chất khí trong mỗi lọ ? A. Đồng oxit B. Quỳ tím C. Dung dịch nước vôi trong D. Than hồng. Câu 7. Cho công thức hoá học của các chất sau: CuO, H2SO4, NaCl, NaOH. Dãy chất nào sau đây lần lượt là Oxit, Axit, Bazơ, Muối. A. CuO, H2SO4, NaCl, NaOH B. CuO, NaOH, H2SO4, NaCl. C. CuO, H2SO4, NaOH, NaCl. D. NaOH, CuO, NaCl, H2SO4 Câu 8. Có hỗn hợp chứa 75% Fe2O3 và 25% CuO về khối lượng. Khử hoàn toàn 16 gam hỗn hợp trên bằng khí CO dư thì khối lượng Fe và Cu thu được lần lượt là: A. 8,4 gam và 3,2 gam. B. 11,2 gam và 4,8 gam. C. 11,2 gam và 1,6 gam. D. 5,6 gam và 4,8 gam. Câu 9. Tất cả các oxit của các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường? A. Fe, Zn, Li, Na B. Al, Hg, Cs, Sr C. Cu, Pb, Rb, Mg D. K, Na, Ca, Ba Câu 10. Dãy các chất chỉ gồm muối trung hòa là : A. MgCl2, H2SO4, Na2CO3, ZnCl2. B. NaCl, K2SO4, CaCO3, Fe(NO3)3. C. K2SO4, HNO3, FeCl3, MgSO3. D. KNO3, HCl, MgSO4, NaOH. Câu 11. Với một lượng chất tan không đổi. Khi tăng thể tích dung môi thì kết luận nào sau đây đúng ? A. C%, CM đều giảm. B. C% ,CM đều tăng. C. C% tăng, CM giảm D. C% giảm, CM tăng. Câu 12. Để pha 150g dung dịch CuSO4 2% từ dung dịch CuS04 20% thì: Khối lượng dung dịch CuSO4 20% cần lấy là: A. 15g B. 18g C. 30g D. 36g Câu 13. Người ta điều chế được 24g Cu bằng cách dùng H2 khử hoàn toàn Đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao. Khối lượng Đồng (II) oxit đã bị khử là ? A. 20g B. 45g C. 40g D. 30g Câu 14. Một loại sắt oxit trong đó cứ 14 phần sắt thì có 6 phần oxi (về khối lượng). Công thức của sắt oxit là: A. Fe3O4 B. Fe2O3 C. Không xác định được vì không có lượng chất cụ thể. D. FeO
  4. Câu 15. Có tên các chất sau: Đồng (I) oxit; sắt từ oxit; Canxihydroxit; Natrihydrosunphat; Kalisunfua; Lưu huỳnh trioxxit. Dãy công thức nào tương ứng với tên các chất trên? Hãy chọn đáp án đúng ? A. CuO; Fe3O4; Ca(OH)2; Na2HSO4, K2S; SO3. B. Cu2O; Fe3O4; Ca(OH)2; NaHSO4; K2S; SO3 C. CuO; Fe3O4; Ca(OH)2; Na2HSO4; KHS; SO3. D. CuO; Fe2O3; Ca(OH)2; NaHSO3 ; K2S; SO2. Câu 16. Dãy chất nào sau đây đều là oxit axit ? A. MnO, Fe2O3, NO2, KNO3 B. SO2, CO2, SO3, MnO, P2O5 C. CO2, CaO, NO, MgO D. Mn2O7 , SO2, CO2, SO3 Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam Al bằng oxi của không khí tạo ra Nhôm oxit. Thể tích không khí chứa 1/5 là oxi đã phản ứng ở ĐKTC là: A. 33,6 lit B. 54 lit C. 44,8 lit D. 67,2 lit. Câu 18. Nung 94,8 gam KMnO4 để điều chế O2 . Sau phản ứng thu được 86,8 gam chất rắn và V lít khí ở ĐKTC. Giá trị của V bằng bao nhiêu? A. Không tính được vì không cho cụ thể B. 8,96 lít C. 6,72 lít D. 5,6 lít Câu 19. Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? A. KMnO4, H2O B. KMnO4, KClO3 C. K2MnO4, KClO D. H2O, KClO3 Câu 20. Để hòa tan hoàn toàn 12 gam một oxit kim loại hóa trị II thì cần dùng hết 300 ml dung dịch axit HC1 2M. Oxit kim loại ban đầu là: A. CuO B. CaO C. FeO D. MgO Câu 21. Cho các chất : Al, Fe, O2 , CH4 , H2 , BaCl2 . Các chất đều cháy được là: A. Fe , CH4 , H2 , BaCl2 B. Al, Fe , O2 , H2 C. Al, Fe , CH4 , H2 D. Al, Fe , CH4 , H2 , BaCl2 Câu 22. Cho 39g Zn tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu được V lit khí hidro (ĐKTC). Giá trị của V là: A. 14,4 lit B. 26,88 lit C. 18 lit. D. 13,44 lit Câu 23. Hai chất khí có thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện nhiệt áp suất). Kết luận nào sau đây đúng nhất ? A. Khối lượng của 2 khí bằng nhau. B. Số mol của 2 khí bằng nhau. C. Số nguyên tử của 2 khí bằng nhau. D. Hai khí đó do cùng một nguyên tố tạo nên. Câu 24. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp. t 0 t 0 A. CaCO3  CaO + CO2 B. ZnO + H2  Zn + H2 t 0 C. SO3 + H2O → H2SO4 D. 2KClO3  2 KCl + 3O2 Câu 25. Nếu sử dụng cùng khối lượng các kim loại Fe, Zn, Mg, Al cho tác dụng với axit clohidric dư để điều chế khí hiđro thì kim loại nào khi phản ứng sẽ cho thể tích khí hiđro nhiều nhất ? A. Zn B. Al C. Fe D. Mg Câu 26. Cô cạn hoàn toàn 400ml dung dịch KCl 0,5M , thu được lượng muối khan là: A. 7,45g B. 22,35g C. 20,5g D. 14,9g 0 Câu 27. Hòa tan 14,36g NaCl vào 40g H2O ở 20 C thì được dung dịch bão hòa. Độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là: A. 36,5g B. 35,9g C. 37,2g D. 14,36g Câu 28. Khử 64 gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao bằng khí CO, sau phản ứng thu được 49,6 gam chất rắn. Hiệu suất của phản ứng khử sẽ là: A. 75% B. Không tính được vì thiếu dữ kiện. C. 66,67% D. 80% Câu 29. Cho 16,8g Fe vào dung dịch chứa 0,2mol H2SO4 loãng, đến khi phản ứng hoàn toàn. Thể tích khí H2 ở ĐKTC thu được là: A. 3,36 lít B. 8,96 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít Câu 30. Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu xanh: A. KOH B. K2SO4 C. HCl D. KCl Thí sinh được dùng bảng tuần hoàn và máy tính bỏ túi
  5. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 - 2018 THÁI THỤY Môn: Hóa học 8 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Thí sinh chọn một trong bốn đáp án làm câu trả lời. Mã đề: 211 Câu 1. Điều kiện để phát sinh sự cháy là gì ? A. Tỏa ra nhiều nhiệt và phát sáng. B. Chất cháy phải nóng đến nhiệt độ cháy và phải có đủ oxi cho sự cháy. C. Chất cháy phải thu nhiệt và đủ oxi cho sự cháy. D. Đủ oxi cho sự cháy. Câu 2. Cho 16,8g Fe vào dung dịch chứa 0,2mol H2SO4 loãng, đến khi phản ứng hoàn toàn. Thể tích khí H2 ở ĐKTC thu được là: A. 6,72 lít B. 4,48 lít C. 8,96 lít D. 3,36 lít Câu 3. Kết luận nào sau đây không đúng ? A. Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn thường là tăng. B. Khi tăng nhiệt độ và hạ áp suất thì độ tan của chất khí giảm. C. Số mol chất tan có trong 1 lit dung dịch là nồng độ mol/lit của dung dịch đó. D. Độ tan là số gam chất tan có trong 100g nước. Câu 4. Khử 64 gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao bằng khí CO, sau phản ứng thu được 49,6 gam chất rắn. Hiệu suất của phản ứng khử sẽ là: A. 75% B. 80% C. 66,67% D. Không tính được vì thiếu dữ kiện. Câu 5. Để hòa tan hoàn toàn 12 gam một oxit kim loại hóa trị II thì cần dùng hết 300 ml dung dịch axit HC1 2M. Oxit kim loại ban đầu là: A. FeO B. CaO C. MgO D. CuO Câu 6. Người ta điều chế được 24g Cu bằng cách dùng H2 khử hoàn toàn Đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao. Khối lượng Đồng (II) oxit đã bị khử là ? A. 40g B. 30g C. 20g D. 45g Câu 7. Cô cạn hoàn toàn 400ml dung dịch KCl 0,5M thu được lượng muối khan là: A. 22,35g B. 14,9g C. 7,45g D. 20,5g Câu 8. Một loại sắt oxit trong đó cứ 14 phần sắt thì có 6 phần oxi (về khối lượng).Công thức của sắt oxit là: A. Fe3O4 B. FeO C. Fe2O3 D. Không xác định được vì không có lượng chất cụ thể. Câu 9. Cho công thức hoá học của các chất sau: CuO, H2SO4, NaCl, NaOH. Dãy chất nào sau đây lần lượt là Oxit, Axit, Bazơ, Muối. A. CuO, H2SO4, NaCl, NaOH B. CuO, NaOH, H2SO4, NaCl. C. CuO, H2SO4, NaOH, NaCl. D. NaOH, CuO, NaCl, H2SO4 Câu 10. Khí Hidro được bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì Hidro có đặc tính nào sau đây ? A. Nhẹ nhất trong các loại khí. B. Có tác dụng với Oxi trong không khí. C. Thân thiện với môi trường. D. Ít tan trong nước. Câu 11. Cho 39 gam Zn tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu được V lit khí hidro (đktc).Giá trị của V là: A. 26,88 lit B. 18 lit. C. 14,4 lit D. 13,44 lit Câu 12. Nếu sử dụng cùng khối lượng các kim loại Fe, Zn, Mg, Al cho tác dụng với axit clohidric dư để điều chế khí hiđro thì kim loại nào khi phản ứng sẽ cho thể tích khí hiđro nhiều nhất ? A. Fe B. Al C. Zn D. Mg Câu 13. Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu xanh : A. KOH B. KCl C. HCl D. K2SO4 Câu 14. Nung 94,8 gam KMnO4 để điều chế O2 . Sau phản ứng thu được 86,8 gam chất rắn và V lít khí ở ĐKTC. Giá trị của V bằng bao nhiêu ? A. Không tính được vì không cho cụ thể B. 8,96 lít C. 5,6 lít D. 6,72 lít 0 Câu 15. Hòa tan 14,36g NaCl vào 40g H2O ở 20 C thì được dung dịch bão hòa. Độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là: A. 36,5g B. 37,2g C. 14,36g D. 35,9g Câu 16. Có hỗn hợp chứa 75% Fe2O3 và 25% CuO về khối lượng. Khử hoàn toàn 16 gam hỗn hợp trên bằng khí CO dư thì khối lượng Fe và Cu thu được lần lượt là: A. 5,6 gam và 4,8 gam. B. 11,2 gam và 4,8 gam. C. 11,2 gam và 1,6 gam. D. 8,4 gam và 3,2 gam.
  6. Câu 17. Với một lượng chất tan không đổi. Khi tăng thể tích dung môi thì kết luận nào sau đây đúng? A. C% giảm, CM tăng. B. C% , CM đều tăng. C. C%, CM đều giảm. D. C% tăng, CM giảm Câu 18. Hai chất khí có thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện nhiệt áp suất). Kết luận nào sau đây đúng nhất ? A. Số mol của 2 khí bằng nhau. B. Số nguyên tử của 2 khí bằng nhau. C. Khối lượng của 2 khí bằng nhau. D. Hai khí đó do cùng một nguyên tố tạo nên. Câu 19. Dãy các chất chỉ gồm muối trung hòa là : A. K2SO4, HNO3, FeCl3, MgSO3. B. NaCl, K2SO4, CaCO3, Fe(NO3)3. C. KNO3, HCl, MgSO4, NaOH. D. MgCl2, H2SO4, Na2CO3, ZnCl2. Câu 20. Cách nào sau đây dùng để chữa đám cháy của xăng hoặc dầu ? A. Xịt nước vào đám cháy. B. Xịt khí cacbonic, vãi cát và trùm chăn ướt. C. Cho mạt cưa vào đám cháy để bao trùm toàn bộ, ngăn cách oxi với đám cháy. D. Cung cấp thêm khí oxi . Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam Al bằng oxi của không khí tạo ra Nhôm oxit. Thể tích không khí chứa 1/5 là oxi đã phản ứng ở ĐKTC là: A. 67,2 lit. B. 44,8 lit C. 54 lit D. 33,6 lit Câu 22. Có tên các chất sau: Đồng (I) oxit; sắt từ oxit; Canxihydroxit; Natrihydrosunphat; Kalisunfua; Lưu huỳnh trioxxit. Dãy công thức nào tương ứng với tên các chất trên ? Hãy chọn đáp án đúng ? A. CuO; Fe3O4; Ca(OH)2; Na2HSO4, K2S; SO3. B. Cu2O; Fe3O4; Ca(OH)2; NaHSO4; K2S; SO3 C. CuO; Fe2O3; Ca(OH)2; NaHSO3 ; K2S; SO2. D. CuO; Fe3O4; Ca(OH)2; Na2HSO4; KHS; SO3. Câu 23. Có ba lọ khí đựng trong ba bình mất nhãn là: H2, O2, CO2. Bằng phương pháp nào nhận biết chất khí trong mỗi lọ. A. Quỳ tím B. Đồng oxit C. Than hồng. D. Dung dịch nước vôi trong Câu 24. Để pha 150g dung dịch CuSO4 2% từ dung dịch CuS04 20% thì: Khối lượng dung dịch CuSO4 20% cần lấy là: A. 30g B. 15g C. 18g D. 36g Câu 25. Các oxit của các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường A. Al, Hg, Cs, Sr B. Cu, Pb, Rb, Mg C. K, Na, Ca, Ba D. Fe, Zn, Li, Na Câu 26. Để nhận biết các chất rắn trong các lọ riêng biệt là: Đá vôi (CaCO3 ); Vôi sống (CaO); P2O5; Muối ăn (NaCl) nên dùng dãy thuốc thử nào sau đây sao cho tốn ít thuốc thử nhất ? A. HCl B. Nước, quỳ tím. C. Nung các chất rồi cho vào nước. D. Nước, quỳ tím, CO2 Câu 27. Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ? A. KMnO4, KClO3 B. KMnO4, H2O C. H2O, KClO3 D. K2MnO4, KClO Câu 28. Dãy chất nào sau đây đều là oxit axit ? A. Mn2O7 , SO2, CO2, SO3 B. SO2, CO2, SO3, MnO, P2O5 C. MnO, Fe2O3, NO2, KNO3 D. CO2, CaO, NO, MgO Câu 29. Cho các chất : Al, Fe, O2 , CH4 , H2 , BaCl2 . Các chất đều cháy được là: A. Al, Fe , CH4 , H2 B. Al, Fe , CH4 , H2 , BaCl2 C. Fe , CH4 , H2 , BaCl2 D. Al, Fe , O2 , H2 Câu 30. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp. t 0 A. CaCO3  CaO + CO2 B. SO3 + H2O → H2SO4 t 0 t 0 C. ZnO + H2  Zn + H2O D. 2KClO3  2 KCl + 3O2 Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn và máy tính bỏ túi
  7. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 - 2018 THÁI THỤY Môn: Hóa học 8 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Thí sinh chọn một trong bốn đáp án làm câu trả lời. Mã đề: 245 Câu 1. Kết luận nào sau đây không đúng ? A. Khi tăng nhiệt độ và hạ áp suấ t thì độ tan của chất khí giảm. B. Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn thường là tăng. C. Số mol chất tan có trong 1 lit dung dịch là nồng độ mol/lit của dung dịch đó. D. Độ tan là số gam chất tan có trong 100g nước. Câu 2. Cách nào sau đây dùng để chữa đám cháy của xăng hoặc dầu ? A. Xịt khí cacbonic, vãi cát và trùm chăn ướt. B. Xịt nước vào đám cháy. C. Cho mạt cưa vào đám cháy để bao trùm toàn bộ, ngăn cách oxi với đám cháy. D. Cung cấp thêm khí oxi . Câu 3. Nung 94,8 gam KMnO4 để điều chế O2. Sau phản ứng thu được 86,8 gam chất rắn và V lít khí ở ĐKTC. Giá trị của V bằng bao nhiêu ? A. 6,72 lít B. Không tính được vì không cho cụ thể C. 8,96 lít D. 5,6 lít Câu 4. Có ba lọ khí đựng trong ba bình mất nhãn là: H2, O2, CO2. Bằng phương pháp nào nhận biết chất khí trong mỗi lọ. A. Đồng oxit B. Than hồng. C. Dung dịch nước vôi trong D. Quỳ tím Câu 5. Dãy chất nào sau đây đều là oxit axit ? A. Mn2O7 , SO2, CO2, SO3 B. SO2, CO2, SO3, MnO, P2O5 C. CO2, CaO, NO, MgO D. MnO, Fe2O3, NO2, KNO3 Câu 6. Khử 64 gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao bằng khí CO, sau phản ứng thu được 49,6 gam chất rắn. Hiệu suất của phản ứng khử sẽ là: A. 80% B. 75% C. 66,67% D. Không tính được vì thiếu dữ kiện. Câu 7. Tất cả các oxit của các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường A. Cu, Pb, Rb, Mg B. Fe, Zn, Li, Na C. Al, Hg, Cs, Sr D. K, Na, Ca, Ba Câu 8. Khí Hidro được bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không, vì Hidro có đặc tính nào sau đây ? A. Nhẹ nhất trong các loại khí. B. Ít tan trong nước. C. Thân thiện với môi trường. D. Có tác dụng với Oxi trong không khí. Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam Al bằng oxi của không khí tạo ra Nhôm oxit. Thể tích không khí chứa 1/5 là oxi đã phản ứng ở ĐKTC là: A. 44,8 lit B. 54 lit C. 33,6 lit D. 67,2 lit. Câu 10. Điều kiện để phát sinh sự cháy là gì? Hãy chọn đáp án đúng nhất? A. Chất cháy phải thu nhiệt và đủ oxi cho sự cháy. B. Đủ oxi cho sự cháy. C. Chất cháy phải nóng đến nhiệt độ cháy; phải có đủ oxi cho sự cháy. D. Tỏa ra nhiều nhiệt và phát sáng. Câu 11. Để nhận biết các chất rắn trong các lọ riêng biệt là: Đá vôi (CaCO3 ); Vôi sống (CaO); P2O5; Muối ăn (NaCl) nên dùng dãy thuốc thử nào sau đây sao cho tốn ít thuốc thử nhất ? A. Nước, quỳ tím. B. Nung các chất rồi cho vào nước. C. Nước, quỳ tím, CO2 D. HCl Câu 12. Cho công thức hoá học của các chất sau: CuO, H2SO4, NaCl, NaOH. Dãy chất nào sau đây lần lượt là Oxit, Axit, Bazơ, Muối. A. CuO, H2SO4, NaOH, NaCl. B. CuO, H2SO4, NaCl, NaOH C. CuO, NaOH, H2SO4, NaCl. D. NaOH, CuO, NaCl, H2SO4 Câu 13. Người ta điều chế được 24g Cu bằng cách dùng H2 khử hoàn toàn Đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao. Khối lượng Đồng (II) oxit đã bị khử là ? A. 30g B. 40g C. 20g D. 45g Câu 14. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp. t 0 t 0 A. CaCO3  CaO + CO2 B. 2KClO3  2 KCl + 3O2 t 0 C. ZnO + H2  Zn + H2 D. SO3 + H2O → H2SO4
  8. Câu 15. Nếu sử dụng cùng khối lượng các kim loại Fe, Zn, Mg, Al cho tác dụng với axit clohidric dư để điều chế khí hiđro thì kim loại nào khi phản ứng sẽ cho thể tích khí hiđro nhiều nhất ? A. Al B. Mg C. Zn D. Fe Câu 16. Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu xanh: A. KCl B. KOH C. K2SO4 D. HCl Câu 17. Cho 39 gam Zn tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu được V lít khí hidro (ĐKTC). Giá trị của V là: A. 26,88 lit B. 14,4 lit C. 18 lit. D. 13,44 lit Câu 18. Một loại sắt oxit trong đó cứ 14 phần sắt thì có 6 phần oxi (về khối lượng). Công thức của sắt oxit là: A. Fe3O4 B. Fe2O3 C. FeO D. Không xác định được vì không có lượng chất cụ thể. Câu 19. Có hỗn hợp chứa 75% Fe2O3 và 25% CuO về khối lượng. Khử hoàn toàn 16 gam hỗn hợp trên bằng khí CO dư thì khối lượng Fe và Cu thu được lần lượt là: A. 8,4 gam và 3,2 gam. B. 5,6 gam và 4,8 gam. C. 11,2 gam và 4,8 gam. D. 11,2 gam và 1,6 gam. Câu 20. Có tên các chất sau: Đồng (I) oxit; sắt từ oxit; Canxihydroxit; Natrihydrosunphat; Kalisunfua; Lưu huỳnh trioxxit. Dãy công thức nào tương ứng với tên các chất trên? Hãy chọn đáp án đúng ? A. CuO; Fe2O3; Ca(OH)2; NaHSO3 ; K2S; SO2. B. CuO; Fe3O4; Ca(OH)2; Na2HSO4; KHS; SO3. C. Cu2O; Fe3O4; Ca(OH)2; NaHSO4; K2S; SO3 D. CuO; Fe3O4; Ca(OH)2; Na2HSO4, K2S; SO3. Câu 21. Để hòa tan hoàn toàn 12 gam một oxit kim loại hóa trị II thì cần dùng hết 300 ml dung dịch axit HC1 2M. Oxit kim loại ban đầu là: A. FeO B. CaO C. MgO D. CuO Câu 22. Cho 16,8g Fe vào dung dịch chứa 0,2mol H2SO4 loãng, đến khi phản ứng hoàn toàn. Thể tích khí H2 ở ĐKTC thu được là : A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 3,36 lít D. 8,96 lít 0 Câu 23. Hòa tan 14,36g NaCl vào 40g H2O ở 20 C thì được dung dịch bão hòa. Độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là: A. 36,5g B. 14,36g C. 37,2g D. 35,9g Câu 24. Để pha 150g dung dịch CuSO4 2% từ dung dịch CuS04 20% thì: Khối lượng dung dịch CuSO4 20% cần lấy là: A. 36g B. 18g C. 15g D. 30g Câu 25. Với một lượng chất tan không đổi. Khi tăng thể tích dung môi thì kết luận nào sau đây đúng ? A. C%, CM đều giảm. B. C% tăng, CM giảm C. C% giảm, CM tăng. D. C% , CM đều tăng. Câu 26. Cho các chất : Al, Fe, O2 , CH4 , H2 , BaCl2 . Các chất đều cháy được là: A. Al, Fe , CH4 , H2 B. Fe , CH4 , H2 , BaCl2 C. Al, Fe , O2 , H2 D. Al, Fe , CH4 , H2 , BaCl2 Câu 27. Dãy các chất chỉ gồm muối trung hòa là : A. MgCl2, H2SO4, Na2CO3, ZnCl2. B. KNO3, HCl, MgSO4, NaOH. C. NaCl, K2SO4, CaCO3, Fe(NO3)3. D. K2SO4, HNO3, FeCl3, MgSO3. Câu 28. Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ? A. K2MnO4, KClO B. KMnO4, KClO3 C. KMnO4, H2O D. H2O, KClO3 Câu 29. Hai chất khí có thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện nhiệt áp suất). Kết luận nào sau đây đúng nhất ? A. Số mol của 2 khí bằng nhau. B. Số nguyờn tử của 2 khí bằng nhau. C. Khối lượng của 2 khí bằng nhau. D. Hai khí đó do cùng một nguyên tố tạo nên. Câu 30. Cô cạn hoàn toàn 400ml dung dịch KCl 0,5M , thu được lượng muối khan là : A. 20,5g B. 22,35g C. 14,9g D. 7,45g Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn và máy tính bỏ túi
  9. ĐÁP ÁN ĐỀ HÓA 8 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018 Câu Mã 143 Mã 177 Mã 211 Mã 245 1 C C B D 2 B B B A 3 D A D D 4 C D A B 5 C A C A 6 B D B B 7 B C B D 8 B A C A 9 D D C C 10 D B A C 11 A A C A 12 A A B A 13 D D A A 14 A B C D 15 B B D A 16 C D D B 17 C A C B 18 C D A B 19 B B B A 20 B D B C 21 B C D C 22 A A B A 23 A B C D 24 C C B C 25 A B C A 26 A D B A 27 D B A C 28 D A A B 29 C C A A 30 D A B C