Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngô Gia Tự

docx 13 trang nhatle22 3360
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_hoa_hoc_lop_8_hoc_ki_i_nam_hoc_2019_2020_tru.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngô Gia Tự

  1. PHÒNG GD VÀ ĐT QUẬN LONG BIÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN HÓA HỌC LỚP 8 Năm học 2019 - 2020 I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức đã học về: - Chất – Nguyên tử. Nguyên tố hoá học. - Đơn chất - Hợp chất. Phân tử. - Công thức hóa học. Hoá trị. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm. - Tính n, m, V, M. - Áp dụng công thức tính tỉ khối của chất khí xác định công thức hóa học của chất khí. - Kỹ năng lập phương trình hóa học. 3. Thái độ: - Nghiêm túc làm bài, trung thực, tự tin. - Có lòng yêu thích môn học. 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. năng lực giải quyết vấn đề. II/ MA TRẬN: Vận dụng Biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Chương 2. Phản ứng 8 câu 1 câu 2 câu 11 câu hóa học. 2,0 đ 3.0 đ 0,5đ 5,5 đ Chương 3. Mol và tính 8 câu 2 câu 1 câu 1 câu 12 câu toán hóa học 2,0 đ 0,5đ 1 đ 1 đ 4,5 đ 16 câu 1 câu 5 câu 1 câu 23 câu Tổng 4,0 đ 3,0 đ 2,0 đ 1 đ 10 đ 40% 30% 20% 10% 100%
  2. PHÒNG GD VÀ ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – HÓA HỌC 8 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học 2019-2020 Đề 1A Thời gian: 45 phút (Đề kiểm tra có 2 trang) I/ Trắc nghiệm (5 điểm): Chọn một chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng nhất ghi vào bài làm: Câu 1: Thể tích của 0,05 mol khí nitơ ở đktc là: A. 1,12 lít B. 1,68 lít C. 3,36 lít D. 2,24 lít Câu 2: Tỉ khối của khí A đối với O2 là d A/O2 < 1. Là khí nào trong các khí sau: A. N2O B. CO2 C. H2S D. N2 Câu 3: Đốt cháy 12g Cacbon trong khí Oxi, tạo thành 44g khí Cacbonic. Khối lượng khí cần dùng là A. 32g B. 8g C. 16g D. 44g Câu 4: Khối lượng của 0,2 mol Fe(NO3)2 là: A. 23,6 gam B. 17,2 gam C. 36 gam D. 90 gam Câu 5: Khối lượng mol của Fe(OH)3 là: A. 73 g/mol B. 107 g/mol C. 89 g/mol D. 170 mol Câu 6: Công thức tính khối lượng mol là A. m = n x M m B. M n m C. n M D. V = n x 22,4 Câu 7: Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng vật lý? A. Đốt nến, nến lỏng chảy thấm vào bấc. B. Đun nóng đường thấy xuất hiện chất rắn màu đen C. Dây sắt cắt nhỏ từng đoạn. D. Thả vôi sống vào nước có hiện tượng sôi, tỏa nhiệt mạnh và tạo thành vôi tôi. Câu 8: Trong phản ứng hóa học thì: A. Chỉ thay đổi về số lượng các nguyên tử. B. Chỉ thay đổi về loại nguyên tố hóa học còn số lượng các nguyên tử vẫn giữ nguyên. C. Chỉ thay đổi về liên kết và số lượng các nguyên tử. D. Chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. Câu 9: Cho phản ứng hóa học : A → B + C Nếu khối lượng của các chất A,B lần lượt là 24,5 g và 14,9g thì khối lượng chất C đã sinh ra sau phản ứng bằng bao nhiêu gam ? A. 6,9 g B. 34,9 g C. 9,6 g D. 39,4 g Câu 10: Trong 1 mol CO2 có bao nhiêu phân tử? A. 6,02.1023 B. 12,04.1023 C. 6,04.1023 D. 18,06.1023 Câu 11: Khí clo có tỉ khối đối với không khí là: A. 1,2 B. 2,4 C. 1,8 D. 2,7 Câu 12: Khi nhỏ dung dịch Natricacbonat vào nước vôi trong. Em quan sát thấy hiện tượng gì? A. Dung dịch chuyển màu đỏ. B. Dung dịch không có hiện tượng. C. Dung dịch bị vẩn đục. D. Dung dịch chuyển màu xanh. Câu 13: Ở điều kiện tiêu chuẩn, thể tích mol của chất khí đều bằng A. 11,2 lít B. 33,6 lít C. 22,4 lít D. 67,2 lít Câu 14: Cho PTHH : 2Al + 3CuSO4 → X + 3Cu X là chất nào trong các chất sau đây : A. Al2O3 B. Al(OH)3 C. Al2(SO4)3 D. AlCl3
  3. Câu 15: Một chất khí có công thức dạng chung là XO2. Biết tỉ khối của khí A đối với khí hiđro là dA/H2 = 32. Vậy X là A. N B. C C. S D. P Câu 16: Cho phương trình hóa học sau: 4Al + 3O2  2Al2O3 . Chất tham gia phản ứng là A. Al2O3 B. Al ; O2 C. Al ; Al2O3 D. O2 ; Al2O3 Câu 17: Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng hoá học? A. Cồn để trong lọ không khí bị bay hơi. B. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit). C. Nước hồ bay hơi. D. Thanh sắt cắt nhỏ và tán thành đinh. Câu 18: Có thể thu khí nào sau đây bằng cách đặt ngược bình? A. O2 B. CH4 C. CO2 D. H2 Câu 19: Số mol của 4,08 gam Al2O3 là: A. 0,01 mol B. 0,04 mol C. 0,02 mol D. 0,05 mol Câu 20: Nếu phản ứng giữa chất N và M tạo ra chất P và Q thì công thức về khối lượng được viết như sau A. mN = mM +mQ + mP C. mN + mM = mP + mQ B. mP = mM + mQ + mN D. mQ = mN + mM + mP II/ Tự luận (5 điểm): Câu 1 (3 điểm): Hoàn thành các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau: a. Na + O2 > Na2O ( điều kiện: nhiệt độ) b. Fe(OH)3 > Fe2O3 + H2O ( điều kiện: nhiệt độ) c. Al + H2SO4 > Al2(SO4)3 + H2 d. CaCl2 + AgNO3 > Ca(NO3)2 + AgCl e. CO2 + Ca(OH)2 > CaCO3  + H2O f. Fe2O3 + ? > Fe + H2O ( điều kiện: nhiệt độ) Câu 2 (1 điểm): Tính khối lượng của: a. 11,2 lít khí Oxi (ở đktc). b. 12.1023 phân tử NaCl Câu 3 (1 điểm): Ngày xưa khi cần đi vào trong các hầm mỏ bỏ hoang lâu năm thì người ta thường cầm theo một cây đèn dầu (hoặc nến) để cao ngang thắt lưng hay dẫn theo một con chó. Nếu ngọn đèn tắt hay con chó sủa, có dấu hiệu kiệt sức, khó thở thì người đó sẽ không vào sâu nữa mà sẽ quay trở ra. Nêu lí do và giải thích cho việc làm đó? (Cho biết : N = 14 ;Zn = 65; Cl = 35,5; K = 39 ; O = 16 ; H = 1; Na = 23 ; C=12 ; Ca = 40; F =19; Mg = 24 ; Al = 27 ; P = 31; S = 32 ; Cr = 52 ; Mn = 55 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Br = 80;Ag = 108; Ba = 137 ; Hg = 201; Pb = 207 ) Hết
  4. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ I – HÓA 8 Năm học 2018-2019 Đề số 1A I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi phương án trả lời đúng: 0,25 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐÁP ÁN A D A C B B C D C A B C C C C B A D B C II. TỰ LUẬN (5 điểm): Đáp án Biểu điểm to 0,5 điểm a. 4Na + O2  2Na2O to 0,5 điểm b. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O 0,5 điểm Câu 1 c. 2Al + 3H2SO4 > Al2(SO4)3 + 3H2 0,5 điểm (3 điểm) d. CaCl2 + 2AgNO3  Ca(NO3)2 + 2AgCl 0,5 điểm e. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O to 0,5 điểm f. Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O V 11,2 n = O 2 = =0,5(mol) O 2 0,25 điểm a. 22,4 22,4 m =n xM =0,5x32=16(g) 0,25 điểm Câu 2 O 2 O 2 O 2 (1 điểm) 23 12.10 0,25 điểm n N aC l = 23 =2(m ol) b. 6.10 0,25 điểm m N aC l =n N aC l xM N aC l =2x58,5=117(g) - Trong lòng đất luôn luôn xảy ra sự phân hủy một số hợp chất vô cơ 0,5 điểm và hữu cơ, sinh ra khí cacbon đioxit CO 2 và khí này không duy trì sự Câu 3 cháy, sự sống. (1 điểm) - Khí CO2 nặng hơn khí O 2 (dCO2/ O2 = 44/32 = 1,375>1) nên luôn 0,5 điểm ở bên dưới. Nếu ngọn nến tắt thì không nên xuống vì không khí dưới đáy giếng thiếu O2, và có nhiều khí CO2 hoặc các khí độc khác. GIÁO VIÊN RA ĐỀ NHÓM TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG CM KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Âu Thu Hường Đặng Thị Phượng Phạm Anh Tú Nguyễn Thị Song Đăng
  5. PHÒNG GD VÀ ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – HÓA HỌC 8 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học 2019-2020 Đề 1B Thời gian: 45 phút (Đề kiểm tra có 2 trang) I/ Trắc nghiệm (5 điểm): Chọn một chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng nhất ghi vào bài làm: Câu 1: Nếu phản ứng giữa chất N và M tạo ra chất P và Q thì công thức về khối lượng được viết như sau A. mP = mM + mQ + mN C. mN = mM +mQ + mP B. mN + mM = mP + mQ D. mQ = mN + mM + mP Câu 2: Trong phản ứng hóa học thì: A. Chỉ thay đổi về loại nguyên tố hóa học còn số lượng các nguyên tử vẫn giữ nguyên. B. Chỉ thay đổi về liên kết và số lượng các nguyên tử. C. Chỉ thay đổi về số lượng các nguyên tử. D. Chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. Câu 3: Thể tích của 0,05 mol khí nitơ ở đktc là: A. 1,68 lít B. 3,36 lít C. 1,12 lít D. 2,24 lít Câu 4: Trong 1 mol CO2 có bao nhiêu phân tử? A. 12,04.1023 B. 6,04.1023 C. 6,02.1023 D. 18,06.1023 Câu 5: Cho phản ứng hóa học : A → B + C Nếu khối lượng của các chất A,B lần lượt là 24,5 g và 14,9g thì khối lượng chất C đã sinh ra sau phản ứng bằng bao nhiêu gam ? A. 34,9 g B. 9,6 g C. 6,9 g D. 39,4 g Câu 6: Đốt cháy 12g Cacbon trong khí Oxi, tạo thành 44g khí Cacbonic. Khối lượng khí cần dùng là A. 8g B. 16g C. 32g D. 44g Câu 7: Một chất khí có công thức dạng chung là XO2. Biết tỉ khối của khí A đối với khí hiđro là dA/H2 = 32. Vậy X là A. C B. S C. N D. P Câu 8: Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng vật lý? A. Đun nóng đường thấy xuất hiện chất rắn màu đen B. Dây sắt cắt nhỏ từng đoạn. C. Đốt nến, nến lỏng chảy thấm vào bấc. D. Thả vôi sống vào nước có hiện tượng sôi, tỏa nhiệt mạnh và tạo thành vôi tôi. Câu 9: Khối lượng của 0,2 mol Fe(NO3)2 là: A. 17,2 gam B. 36 gam C. 23,6 gam D. 90 gam Câu 10: Công thức tính khối lượng mol là m A. M n m B. n M C. m = n x M D. V = n x 22,4 Câu 11: Khi nhỏ dung dịch Natricacbonat vào nước vôi trong. Em quan sát thấy hiện tượng gì? A. Dung dịch không có hiện tượng. B. Dung dịch bị vẩn đục. C. Dung dịch chuyển màu đỏ. D. Dung dịch chuyển màu xanh. Câu 12: Cho phương trình hóa học sau: 4Al + 3O2  2Al2O3 . Chất tham gia phản ứng là A. Al ; O2 B. Al ; Al2O3 C. Al2O3 D. O2 ; Al2O3 Câu 13: Số mol của 4,08 gam Al2O3 là:
  6. A. 0,04 mol B. 0,02 mol C. 0,01 mol D. 0,05 mol Câu 14: Tỉ khối của khí A đối với O2 là d A/O2 Na2O ( điều kiện: nhiệt độ) b. Fe(OH)3 > Fe2O3 + H2O ( điều kiện: nhiệt độ) c. Al + H2SO4 > Al2(SO4)3 + H2 d. CaCl2 + AgNO3 > Ca(NO3)2 + AgCl e. CO2 + Ca(OH)2 > CaCO3  + H2O f. Fe2O3 + ? > Fe + H2O ( điều kiện: nhiệt độ) Câu 2 (1 điểm): Tính khối lượng của: a. 11,2 lít khí Oxi (ở đktc). b. 12.1023 phân tử NaCl Câu 3 (1 điểm): Ngày xưa khi cần đi vào trong các hầm mỏ bỏ hoang lâu năm thì người ta thường cầm theo một cây đèn dầu (hoặc nến) để cao ngang thắt lưng hay dẫn theo một con chó. Nếu ngọn đèn tắt hay con chó sủa, có dấu hiệu kiệt sức, khó thở thì người đó sẽ không vào sâu nữa mà sẽ quay trở ra. Nêu lí do và giải thích cho việc làm đó? (Cho biết : N = 14 ;Zn = 65; Cl = 35,5; K = 39 ; O = 16 ; H = 1; Na = 23 ; C=12 ; Ca = 40; F =19; Mg = 24 ; Al = 27 ; P = 31; S = 32 ; Cr = 52 ; Mn = 55 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Br = 80;Ag = 108; Ba = 137 ; Hg = 201; Pb = 207 ) Hết
  7. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ I – HÓA 8 Năm học 2018-2019 Đề số 1B I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi phương án trả lời đúng: 0,25 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐÁP ÁN B D C C B C B B B A B A A D D C C A B B II. TỰ LUẬN (5 điểm): Đáp án Biểu điểm to 0,5 điểm a. 4Na + O2  2Na2O to 0,5 điểm b. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O 0,5 điểm Câu 1 c. 2Al + 3H2SO4 > Al2(SO4)3 + 3H2 0,5 điểm (3 điểm) d. CaCl2 + 2AgNO3  Ca(NO3)2 + 2AgCl 0,5 điểm e. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O to 0,5 điểm f. Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O V 11,2 n = O 2 = =0,5(mol) O 2 0,25 điểm a. 22,4 22,4 m =n xM =0,5x32=16(g) 0,25 điểm Câu 2 O 2 O 2 O 2 (1 điểm) 23 12.10 0,25 điểm n N aC l = 23 =2(m ol) b. 6.10 0,25 điểm m N aC l =n N aC l xM N aC l =2x58,5=117(g) - Trong lòng đất luôn luôn xảy ra sự phân hủy một số hợp chất vô cơ 0,5 điểm và hữu cơ, sinh ra khí cacbon đioxit CO 2 và khí này không duy trì sự Câu 3 cháy, sự sống. (1 điểm) - Khí CO2 nặng hơn khí O 2 (dCO2/ O2 = 44/32 = 1,375>1) nên luôn 0,5 điểm ở bên dưới. Nếu ngọn nến tắt thì không nên xuống vì không khí dưới đáy giếng thiếu O2, và có nhiều khí CO2 hoặc các khí độc khác. GIÁO VIÊN RA ĐỀ NHÓM TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG CM KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Âu Thu Hường Đặng Thị Phượng Phạm Anh Tú Nguyễn Thị Song Đăng
  8. PHÒNG GD VÀ ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – HÓA HỌC 8 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học 2019-2020 Đề 1C Thời gian: 45 phút (Đề kiểm tra có 2 trang) I/ Trắc nghiệm (5 điểm): Chọn một chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng nhất ghi vào bài làm: Câu 1: Nếu phản ứng giữa chất N và M tạo ra chất P và Q thì công thức về khối lượng được viết như sau A. mQ = mN + mM + mP C. mN + mM = mP + mQ B. mN = mM +mQ + mP D. mP = mM + mQ + mN Câu 2: Trong phản ứng hóa học thì: A. Chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. B. Chỉ thay đổi về số lượng các nguyên tử. C. Chỉ thay đổi về liên kết và số lượng các nguyên tử. D. Chỉ thay đổi về loại nguyên tố hóa học còn số lượng các nguyên tử vẫn giữ nguyên. Câu 3: Một chất khí có công thức dạng chung là XO2. Biết tỉ khối của khí A đối với khí hiđro là dA/H2 = 32. Vậy X là A. P B. N C. S D. C Câu 4: Khối lượng mol của Fe(OH)3 là: A. 73 g/mol B. 107 g/mol C. 89 g/mol D. 170 mol Câu 5: Tỉ khối của khí A đối với O2 là d A/O2 < 1. Là khí nào trong các khí sau: A. N2 B. N2O C. H2S D. CO2 Câu 6: Thể tích của 0,05 mol khí nitơ ở đktc là: A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 3,36 lít D. 1,68 lít Câu 7: Khi nhỏ dung dịch Natricacbonat vào nước vôi trong. Em quan sát thấy hiện tượng gì? A. Dung dịch chuyển màu xanh. B. Dung dịch chuyển màu đỏ. C. Dung dịch bị vẩn đục. D. Dung dịch không có hiện tượng. Câu 8: Cho PTHH : 2Al + 3CuSO4 → X + 3Cu X là chất nào trong các chất sau đây : A. Al(OH)3 B. Al2(SO4)3 C. AlCl3 D. Al2O3 Câu 9: Số mol của 4,08 gam Al2O3 là: A. 0,01 mol B. 0,02 mol C. 0,04 mol D. 0,05 mol Câu 10: Khối lượng của 0,2 mol Fe(NO3)2 là: A. 23,6 gam B. 36 gam C. 17,2 gam D. 90 gam Câu 11: Công thức tính khối lượng mol là A. m = n x M m B. n M m C. M n D. V = n x 22,4 Câu 12: Ở điều kiện tiêu chuẩn, thể tích mol của chất khí đều bằng A. 33,6 lít B. 22,4 lít C. 67,2 lít D. 11,2 lít Câu 13: Đốt cháy 12g Cacbon trong khí Oxi, tạo thành 44g khí Cacbonic. Khối lượng khí cần dùng là A. 32g B. 16g C. 8g D. 44g Câu 14: Khí clo có tỉ khối đối với không khí là: A. 2,4 B. 1,8 C. 2,7 D. 1,2 Câu 15: Có thể thu khí nào sau đây bằng cách đặt ngược bình?
  9. A. CH4 B. CO2 C. H2 D. O2 Câu 16: Trong 1 mol CO2 có bao nhiêu phân tử? A. 6,02.1023 B. 6,04.1023 C. 12,04.1023 D. 18,06.1023 Câu 17: Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng vật lý? A. Đốt nến, nến lỏng chảy thấm vào bấc. B. Dây sắt cắt nhỏ từng đoạn. C. Đun nóng đường thấy xuất hiện chất rắn màu đen D. Thả vôi sống vào nước có hiện tượng sôi, tỏa nhiệt mạnh và tạo thành vôi tôi. Câu 18: Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng hoá học? A. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit). B. Nước hồ bay hơi. C. Thanh sắt cắt nhỏ và tán thành đinh. D. Cồn để trong lọ không khí bị bay hơi. Câu 19: Cho phương trình hóa học sau: 4Al + 3O2  2Al2O3 . Chất tham gia phản ứng là A. Al2O3 B. Al ; Al2O3 C. Al ; O2 D. O2 ; Al2O3 Câu 20: Cho phản ứng hóa học : A → B + C Nếu khối lượng của các chất A,B lần lượt là 24,5 g và 14,9g thì khối lượng chất C đã sinh ra sau phản ứng bằng bao nhiêu gam ? A. 6,9 g B. 9,6 g C. 34,9 g D. 39,4 g II/ Tự luận (5 điểm): Câu 1 (3 điểm): Hoàn thành các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau: a. Na + O2 > Na2O ( điều kiện: nhiệt độ) b. Fe(OH)3 > Fe2O3 + H2O ( điều kiện: nhiệt độ) c. Al + H2SO4 > Al2(SO4)3 + H2 d. CaCl2 + AgNO3 > Ca(NO3)2 + AgCl e. CO2 + Ca(OH)2 > CaCO3  + H2O f. Fe2O3 + ? > Fe + H2O ( điều kiện: nhiệt độ) Câu 2 (1 điểm): Tính khối lượng của: a. 11,2 lít khí Oxi (ở đktc). b. 12.1023 phân tử NaCl Câu 3 (1 điểm): Ngày xưa khi cần đi vào trong các hầm mỏ bỏ hoang lâu năm thì người ta thường cầm theo một cây đèn dầu (hoặc nến) để cao ngang thắt lưng hay dẫn theo một con chó. Nếu ngọn đèn tắt hay con chó sủa, có dấu hiệu kiệt sức, khó thở thì người đó sẽ không vào sâu nữa mà sẽ quay trở ra. Nêu lí do và giải thích cho việc làm đó? (Cho biết : N = 14 ;Zn = 65; Cl = 35,5; K = 39 ; O = 16 ; H = 1; Na = 23 ; C=12 ; Ca = 40; F =19; Mg = 24 ; Al = 27 ; P = 31; S = 32 ; Cr = 52 ; Mn = 55 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Br = 80;Ag = 108; Ba = 137 ; Hg = 201; Pb = 207 ) Hết
  10. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ I – HÓA 8 Năm học 2018-2019 Đề số 1C I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi phương án trả lời đúng: 0,25 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐÁP ÁN C A C B A B C B C B C B A A C A B D C B II. TỰ LUẬN (5 điểm): Đáp án Biểu điểm to 0,5 điểm a. 4Na + O2  2Na2O to 0,5 điểm b. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O 0,5 điểm Câu 1 c. 2Al + 3H2SO4 > Al2(SO4)3 + 3H2 0,5 điểm (3 điểm) d. CaCl2 + 2AgNO3  Ca(NO3)2 + 2AgCl 0,5 điểm e. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O to 0,5 điểm f. Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O V 11,2 n = O 2 = =0,5(mol) O 2 0,25 điểm a. 22,4 22,4 m =n xM =0,5x32=16(g) 0,25 điểm Câu 2 O 2 O 2 O 2 (1 điểm) 23 12.10 0,25 điểm n N aC l = 23 =2(m ol) b. 6.10 0,25 điểm m N aC l =n N aC l xM N aC l =2x58,5=117(g) - Trong lòng đất luôn luôn xảy ra sự phân hủy một số hợp chất vô cơ 0,5 điểm và hữu cơ, sinh ra khí cacbon đioxit CO 2 và khí này không duy trì sự Câu 3 cháy, sự sống. (1 điểm) - Khí CO2 nặng hơn khí O 2 (dCO2/ O2 = 44/32 = 1,375>1) nên luôn 0,5 điểm ở bên dưới. Nếu ngọn nến tắt thì không nên xuống vì không khí dưới đáy giếng thiếu O2, và có nhiều khí CO2 hoặc các khí độc khác. GIÁO VIÊN RA ĐỀ NHÓM TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG CM KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Âu Thu Hường Đặng Thị Phượng Phạm Anh Tú Nguyễn Thị Song Đăng
  11. PHÒNG GD VÀ ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – HÓA HỌC 8 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học 2019-2020 Đề 1D Thời gian: 45 phút (Đề kiểm tra có 2 trang) I/ Trắc nghiệm (5 điểm): Chọn một chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng nhất ghi vào bài làm: Câu 1: Trong 1 mol CO2 có bao nhiêu phân tử? A. 12,04.1023 B. 6,04.1023 C. 6,02.1023 D. 18,06.1023 Câu 2: Cho PTHH : 2Al + 3CuSO4 → X + 3Cu X là chất nào trong các chất sau đây : A. AlCl3 B. Al2(SO4)3 C. Al(OH)3 D. Al2O3 Câu 3: Khí clo có tỉ khối đối với không khí là: A. 2,7 B. 1,8 C. 2,4 D. 1,2 Câu 4: Có thể thu khí nào sau đây bằng cách đặt ngược bình? A. H2 B. CO2 C. CH4 D. O2 Câu 5: Khối lượng của 0,2 mol Fe(NO3)2 là: A. 17,2 gam B. 36 gam C. 23,6 gam D. 90 gam Câu 6: Thể tích của 0,05 mol khí nitơ ở đktc là: A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 3,36 lít D. 1,68 lít Câu 7: Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng hoá học? A. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit). B. Nước hồ bay hơi. C. Thanh sắt cắt nhỏ và tán thành đinh. D. Cồn để trong lọ không khí bị bay hơi. Câu 8: Số mol của 4,08 gam Al2O3 là: A. 0,01 mol B. 0,02 mol C. 0,04 mol D. 0,05 mol Câu 9: Tỉ khối của khí A đối với O2 là d A/O2 < 1. Là khí nào trong các khí sau: A. N2 B. N2O C. H2S D. CO2 Câu 10: Đốt cháy 12g Cacbon trong khí Oxi, tạo thành 44g khí Cacbonic. Khối lượng khí cần dùng là A. 32g B. 16g C. 8g D. 44g Câu 11: Khối lượng mol của Fe(OH)3 là: A. 73 g/mol B. 107 g/mol C. 89 g/mol D. 170 mol Câu 12: Cho phương trình hóa học sau: 4Al + 3O2  2Al2O3 . Chất tham gia phản ứng là A. Al2O3 B. Al ; Al2O3 C. Al ; O2 D. O2 ; Al2O3 Câu 13: Khi nhỏ dung dịch Natricacbonat vào nước vôi trong. Em quan sát thấy hiện tượng gì? A. Dung dịch chuyển màu xanh. B. Dung dịch chuyển màu đỏ. C. Dung dịch bị vẩn đục. D. Dung dịch không có hiện tượng. Câu 14: Trong phản ứng hóa học thì: A. Chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. B. Chỉ thay đổi về số lượng các nguyên tử. C. Chỉ thay đổi về liên kết và số lượng các nguyên tử. D. Chỉ thay đổi về loại nguyên tố hóa học còn số lượng các nguyên tử vẫn giữ nguyên. Câu 15: Ở điều kiện tiêu chuẩn, thể tích mol của chất khí đều bằng A. 33,6 lít B. 22,4 lít C. 67,2 lít D. 11,2 lít Câu 16: Một chất khí có công thức dạng chung là XO2. Biết tỉ khối của khí A đối với khí hiđro là dA/H2 = 32. Vậy X là A. P B. N C. S D. C Câu 17: Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng vật lý? A. Đốt nến, nến lỏng chảy thấm vào bấc.
  12. B. Dây sắt cắt nhỏ từng đoạn. C. Đun nóng đường thấy xuất hiện chất rắn màu đen D. Thả vôi sống vào nước có hiện tượng sôi, tỏa nhiệt mạnh và tạo thành vôi tôi. Câu 18: Cho phản ứng hóa học : A → B + C Nếu khối lượng của các chất A,B lần lượt là 24,5 g và 14,9g thì khối lượng chất C đã sinh ra sau phản ứng bằng bao nhiêu gam ? A. 6,9 g B. 9,6 g C. 34,9 g D. 39,4 g Câu 19: Nếu phản ứng giữa chất N và M tạo ra chất P và Q thì công thức về khối lượng được viết như sau A. mQ = mN + mM + mP C. mN + mM = mP + mQ B. mN = mM +mQ + mP D. mP = mM + mQ + mN Câu 20: Công thức tính khối lượng mol là A. m = n x M m B. n M m C. M n D. V = n x 22,4 II/ Tự luận (5 điểm): Câu 1 (3 điểm): Hoàn thành các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau: a. Na + O2 > Na2O ( điều kiện: nhiệt độ) b. Fe(OH)3 > Fe2O3 + H2O ( điều kiện: nhiệt độ) c. Al + H2SO4 > Al2(SO4)3 + H2 d. CaCl2 + AgNO3 > Ca(NO3)2 + AgCl e. CO2 + Ca(OH)2 > CaCO3  + H2O f. Fe2O3 + ? > Fe + H2O ( điều kiện: nhiệt độ) Câu 2 (1 điểm): Tính khối lượng của: a. 11,2 lít khí Oxi (ở đktc). b. 12.1023 phân tử NaCl Câu 3 (1 điểm): Ngày xưa khi cần đi vào trong các hầm mỏ bỏ hoang lâu năm thì người ta thường cầm theo một cây đèn dầu (hoặc nến) để cao ngang thắt lưng hay dẫn theo một con chó. Nếu ngọn đèn tắt hay con chó sủa, có dấu hiệu kiệt sức, khó thở thì người đó sẽ không vào sâu nữa mà sẽ quay trở ra. Nêu lí do và giải thích cho việc làm đó? (Cho biết : N = 14 ;Zn = 65; Cl = 35,5; K = 39 ; O = 16 ; H = 1; Na = 23 ; C=12 ; Ca = 40; F =19; Mg = 24 ; Al = 27 ; P = 31; S = 32 ; Cr = 52 ; Mn = 55 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Br = 80;Ag = 108; Ba = 137 ; Hg = 201; Pb = 207 ) Hết
  13. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ I – HÓA 8 Năm học 2018-2019 Đề số 1D I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi phương án trả lời đúng: 0,25 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐÁP ÁN C B C A B B D C A A B C C A B C B B C C II. TỰ LUẬN (5 điểm): Đáp án Biểu điểm to 0,5 điểm a. 4Na + O2  2Na2O to 0,5 điểm b. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O 0,5 điểm Câu 1 c. 2Al + 3H2SO4 > Al2(SO4)3 + 3H2 0,5 điểm (3 điểm) d. CaCl2 + 2AgNO3  Ca(NO3)2 + 2AgCl 0,5 điểm e. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O to 0,5 điểm f. Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O V 11,2 n = O 2 = =0,5(mol) O 2 0,25 điểm a. 22,4 22,4 m =n xM =0,5x32=16(g) 0,25 điểm Câu 2 O 2 O 2 O 2 (1 điểm) 23 12.10 0,25 điểm n N aC l = 23 =2(m ol) b. 6.10 0,25 điểm m N aC l =n N aC l xM N aC l =2x58,5=117(g) - Trong lòng đất luôn luôn xảy ra sự phân hủy một số hợp chất vô cơ 0,5 điểm và hữu cơ, sinh ra khí cacbon đioxit CO 2 và khí này không duy trì sự Câu 3 cháy, sự sống. (1 điểm) - Khí CO2 nặng hơn khí O 2 (dCO2/ O2 = 44/32 = 1,375>1) nên luôn 0,5 điểm ở bên dưới. Nếu ngọn nến tắt thì không nên xuống vì không khí dưới đáy giếng thiếu O2, và có nhiều khí CO2 hoặc các khí độc khác. GIÁO VIÊN RA ĐỀ NHÓM TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG CM KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Âu Thu Hường Đặng Thị Phượng Phạm Anh Tú Nguyễn Thị Song Đăng