Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 8 - Đề số 1 - Học kì II
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 8 - Đề số 1 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_hoa_hoc_lop_8_de_so_1_hoc_ki_ii.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 8 - Đề số 1 - Học kì II
- Kiểm Tra Học Kỳ II Họ và tên: Môn: Hoá học 8 ĐỀ 01 Điểm Lời phê của giáo viên I. TRAÉC NGHIEÄM : (5 ñieåm) Moãi caâu traû lôøi ñuùng 0,5 ñieåm Haõy khoanh troøn vaøo trong caùc chöõ A, B, C, D maø em cho laø ñuùng nhaát. 1. Ñoä tan cuûa moät chaát trong nöôùc ôû nhieät ñoä xaùc ñònh laø : A. Soá gam chaát ñoù coù theå tan trong 100gam dung moâi ñeå taïo thaønh dung dòch baõo hoaø. B. Soá gam chaát ñoù coù theå tan trong 100gam dung dòch. C. Soá gam chaát ñoù coù theå tan trong 100gam nöôùc. D. Soá gam chaát ñoù coù theå tan trong 100gam nöôùc ñeå taïo thaønh dung dòch baõo hoaø. 2. Ñoát photpho trong loï chöùa oxy, saûn phaåm sinh ra hoaø tan ñöôïc trong nöôùc thaønh dung dòch axit, phaûn öùng naøy laø: A. Phaûn öùng phaân huyû. B. Phaûn öùng theá C. Phaûn öùng hoaù hôïp. D. Phaûn öùng oxi hoaù - khöû 3. Chæ ra hôïp chaát naøo döôùi ñaây khoâng phaûi laø oxit axit ? A. CO2 B. CO C. P2O5 D. Mn2O7 4. Haõy choïn caâu traû lôøi ñuùng: Noàng ñoä phaàn traêm cuûa dung dòch laø: A. Soá gam chaát tan trong 100gam dung dòch. B. Soá gam chaát tan trong 1 lít dung dòch C. Soá gam chaát tan trong 100gam dung moâi. D. Soá gam chaát tan trong 1 lít nöôùc. 5. Hoaø tan 7,18 gam muoái NaCl vaøo 20 gam nöôùc ôû 20oC thì ñöôïc dung dòch baõo hoaø. Vaäy ñoä tan cuûa muoái NaCl ôû nhieät ñoä ñoù laø: A. 35 gam B. 35,9 gam C. 53,85 gam D. 71,8 gam. 6. Haõy choïn caâu traû lôøi ñuùng. Noàng ñoä mol cuûa dung dòch cho bieát : A. Soá gam chaát tan trong 1 lít dung dòch. B. Soá mol chaát tan trong 1 lít dung moâi. C. Soá mol chaát tan trong 1 lít dung dòch. D. Soá gam chaát tan trong 1 lít dung moâi. 7. Soá mol H2SO4 caàn duøng ñeå pha cheá 5 lít dung dòch H2SO4 2 M laø: A. 2,5 mol B. 5 mol C. 10 mol D. 20 mol. 8. Duøng giaáy quì tím ta coù theå nhaän bieát ñöôïc dung dòch naøo sau ñaây? A. Axit. B. Bazô. C. Muoái. D. A vaø B ñuùng. 9. Noàng ñoä mol cuûa dung dòch coù chöùa 10 gam NaOH trong 500 ml dung dòch laø: A. 1M B. 0,5 M C. 0,25M D. 0,1M. 10. Nöôùc vaø röôïu deã troän laãn ñeå taïo thaønh dung dòch. Vaäy 80 ml röôïu vaø 50 ml nöôùc ñöôïc troän laãn thì phaùt bieåu naøo döôùi ñaây ñuùng ? A. Dung moâi laø röôïu. B. Nöôùc laø dung moâi. C. Röôïu laø chaát tan. D. Caû hai laø dung moâi vì ñeàu laø chaát loûng. II. TÖÏ LUAÄN : (5 ñieåm) Thầy Đức TNB Trang 1
- Caâu 1. (1ñ) Cho bieát caùc chaát döôùi ñaây thuoäc loaïi hôïp chaát naøo ? Vieát coâng thöùc caùc chaát ñoù: Natrihiñroâxit; Cacbondioxit; Axit photphoric; Natri Clorua. Caâu 2 (2ñ) Vieát caùc PTHH theo sô ñoà bieán hoaù sau (ghi ñieàu kieän phaûn öùng neáu coù). Cu CuO H2O H2SO4 H2. Caâu 3: (2ñ) Hoøa tan hoaøn toaøn 2,4 gam kim loaïi Magie vaøo dung dòch axit clohidric 14,6%. a) Vieát PTHH cuûa phaûn öùng. b) Tính khoái löôïng cuûa dung dòch axit clohidric 14,6% ñaõ duøng. c) Tính soá gam muoái Magie clorua (MgCl2) taïo thaønh vaø theå tích khí hidro sinh ra( ôû ñktc). ( Cho bieát: Mg = 24 ; Cl = 35,5 ; H = 1 ) Bài làm: Thầy Đức TNB Trang 2
- Kiểm Tra Học kỳ II Họ và tên: Môn: Hoá học 8 ĐỀ 02 Điểm Lời phê của giáo viên . Trắc nghiệm (3 đ). Điền vào chỗ trống những công thức thích hợp. Câu 1 (2đ): Trong các hợp chất sau: Ca0, H2S04, Fe(0H)2; FeS04, HCl, Li0H, CaCl2, Al(0H)3 Mn02, S02, KHS04, HN03, những hợp chất thuộc loại a, ôxit là: . b, bazơ là: c, muối là: d, axit là: Câu 2(1đ): Công thức hóa học của a/ Natri sunphat là : b/ Canxi hiđroxit là: c/ Axit photphoric là: . d/ Magie clorrua là: II. Tự luận ( 7đ). Câu 1 (3đ): Viết các phương trình thực hiện chuyển hóa sau và cho biết mỗi phản ứng đó thuộc loại phản ứng hoá học nào? 1 2 3 4 a, Fe2O3 Fe FeCl2. b, P P205 H3P04 Câu 2 (1đ). Tính khối lượng HCl có trong 200ml dung dịch HCl 1,5M. Câu 3 (3đ) . Hòa tan hoàn toàn 13 gam kẽm trong dung dịch H2SO4 24,5% a, Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc. b, Tính khối lượng dung dịch H2SO4 24,5% vừa đủ để hòa tan hết lượng kẽm trên. c, Tính nồng độ phần trăm của muối kẽm sunfat thu được sau phản ứng. Cho Zn=65; H=1; S=32; O=16; Cl=35,5 Thầy Đức TNB Trang 3
- Thầy Đức TNB Trang 4
- Kiểm Tra Học kỳ II Họ và tên: Môn: Hoá học 8 ĐỀ 03 Điểm Lời phê của giáo viên I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3Đ). Câu 1. Khoanh tròn vào ý đúng trong các câu sau: 1. 1: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp. A. CuO + H2 Cu + H2O. B. CaO + H2O Ca(OH)2 C. 2KMnO4 K2MnO4 +MnO + O2 D. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O. 1.2: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân huỷ. A. 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3. B. CuO + H2 Cu + H2O C. 2KNO3 2KNO2 + O2 . D. CH4 + O2 CO2 + 2H2O. 1.3: Tỉ lệ về khối lượng của các nguyên tố hiđro và oxi trong H2O là: A. 1 phần H : 8 phần O B. 2 phần H : 1 phần O C. 1 phần H : 2 phần O D. 8 phần H : 1 phần O 1.4: Công thức đúng để tính nồng độ phần trăm của dung dịch là: mdd mct A. C% 100% B. C% 100% mct mdd mdm mct C. C% 100% D. C% 100% mct mdm Câu 2: Nối các nội dung ở cột A tương ứng với các nội dung ở cột B sao cho phù hợp. A: Công thức hóa học B: Tên gọi 1 H2SO3 A Natri hiđrophotphat 2 H2SO4 B Axit sunfurơ 3 NaH2PO4 C Sắt (III) hiđroxit. 4 Fe(OH)3 D Axit sunfuric E Natri đi hiđrophotphat F Sắt (II) hiđroxit Đáp án: 1+ 2+ . 3+ 4+ II.TỰ LUẬN(7Đ). Câu 1 (1,5 đ) Có 3 lọ đựng ba chất lỏng sau: nước, bazơ, axit. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết chúng Câu 2 (3 đ) Cho các sơ đồ phản ứng sau: Hãy lập PTHH và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? t 0 a. Fe + O2 Fe3O4 b. Zn + HCl ZnCl2 + H2 dpnc c. H2O H2 + O2 d. Na2O + H2O NaOH Câu 3. (2,5đ) Hòa tan một lượng Zn vào dd HCl(vừa đủ) thu được 5,6 lít H2 ở đktc. Thầy Đức TNB Trang 5
- a. Tính khối lượng Zn đã phản ứng? (1đ) b. Tính C% của dung dịch HCl biết khối lượng dung dịch HCl tham gia phản ứng là 200 gam (1đ). Câu 4. ( 1 điểm) Cần bao nhiêu gam dung dịch NaCl 20% để cho vào 200 gam dung dịch 15% để được dung dịch NaCl 18%. Thầy Đức TNB Trang 6
- Kiểm Tra Học kỳ II Họ và tên: Môn: Hoá học 8 ĐỀ 04 Điểm Lời phê của giáo viên A. Trắc nghiệm:( 1,5 đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng : Câu 1. Nguyên liệu dùng để điều chế khí H2 trong PTN là: A. Zn , H2SO4 B. ZnO , HCl C. Cu , HCl D. Na ,H2O Câu 2. Nhóm chất đều tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit là: A. BaO, Na2O, CaO B. SO3, P2O5, N2O5 C. SO3 , CaO, K2O D. P2O5 , CO2, BaO Câu 3. Nhóm chất đều tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ là: A. SO3 , Na2O , BaO B. Na2O , K2O, BaO C. CaO, BaO, Li2O D. Cả B và C Câu 4. Nhóm kim loại đều tác dụng với nước là: A. Ca , Na , Fe, K B. Na , Ba, Ca , K C. K , Na , Ba , Al D. Li , Na , Cu , K Câu 5. Nhóm chất gồm toàn Bazơ là: A. NaOH, H2SO4 B. Ca(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3 C. KOH, Al(OH)3, FeSO4 D. Cả A, B, C B. Tự luận: (8,5 đ) Câu 1. (3 đ) Hoàn thành PTHH sau: a. Kali + Nước ? + ? b. Lưu huỳnh tri oxit + Nước ? c. Natri oxit + Nước ? d. Nhôm oxit + axit sufuric Nhôm sunfat + Nước Câu 2. (1,5 đ) Bằng phương pháp hóa học nào để phân biệt 3 chất rắn sau: Na2O, P2O5, Fe2O3 Câu 3. (4 đ) Dẫn khí hiđro lấy dư qua 2,4g sắt (III) oxit nung nóng. a. Tính thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc? b. Tính khối lượng sắt thu được ? c. Cho toàn bộ sắt thu được trên vào dung dịch có chứa 14,6 g axit clohiđric. Hãy tính thể tích khí hiđro tạo thành (đktc)? d. Nếu dẫn lượng khí hiđro cần dùng cho phản ứng ở câu a qua 3,24 gam FexOy nung nóng thấy phản ứng vừa đủ. Xác định công thức hóa học của FexOy? ( Cho Fe = 56, O = 16, H =1, Cl = 35,5 ) Thầy Đức TNB Trang 7
- Thầy Đức TNB Trang 8
- Kiểm Tra Học kỳ II Họ và tên: Môn: Hoá học 8 ĐỀ 05 Điểm Lời phê của giáo viên I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) *Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng: Câu 1: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa - khử: A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 B. CaCO3 → CaO + CO2 to C. MgO + 2HCl MgCl + H2O D. Al2O3 + 3H2 3H2O + 2Al Câu 2: Khi cho giấy quỳ tím vào dung dịch axit sẽ chuyển sang màu: A. Đỏ. B. Xanh. C. Vẫn giữ màu tím. D. Không màu. Câu 3:Càng lên cao khí oxi càng ít (loãng) là do: A. Khí oxi nhẹ hơn không khí. B. Khí oxi nặng hơn không khí. C. Khí oxi không tan trong nước. D. Khí oxi tan nhiều trong nước. Câu 4: Công thức nào dùng để tính nồng độ mol? m m n mct A. M = B. n = C. CM = D. C% = .100 n M V mdd II. PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 1: (2đ) Hoàn thành các phương trình hóa học và cho biết loại phản ứng: a. Al + O2 ; là phản ứng b. KMnO4 ; là phản ứng c. Zn + HCl ; là phản ứng d. H2O + Na2O ; là phản ứng Câu 2: (2đ) a) Có 20 g KCl trong 600 g dung dịch.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch KCl b) Hòa tan 1,5 mol CuSO4 vào nước thu được 750 ml dung dịch.Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 Câu 3: (2đ) Cho các chất: N2O5, HNO3, Fe(OH)3, Ca(HCO3)2. Hãy gọi tên và phân loại các chất. Câu 4: (2đ) Dùng 13 gam kẽm phản ứng vừa đủ với dung dịch axit clohidric nồng độ 0,5M. a. Tính thể tích dung dịch axit clo hydric đã phản ứng? b. Tính thể tích khí sinh ra (đktc)? c. Tính nồng độ dung dịch muối thu được (coi thể tích dung dịch không thay đổi)? (Cho biết: Cl=35,5; H= 1; Zn = 65 ) Thầy Đức TNB Trang 9
- Thầy Đức TNB Trang 10
- Kiểm Tra Học kỳ II Họ và tên: Môn: Hoá học 8 ĐỀ 06 Điểm Lời phê của giáo viên Câu 1. (3,0 điểm) Chọn công thức hóa học thích hợp điền vào dấu hỏi và hoàn thành các phương trình phản ứng có sơ đồ cho sau: t0 1. H2 + ? Fe + ? 2. Al + ? ? + H2 3. KClO3 ? + ? 4. ? + ? H3PO4 5. Na + ? ? + NaOH 6. CxHy + O2 ? + ? Câu 2. (2,0 điểm) Viết công thức hóa học và phân loại cụ thể các hợp chất có tên gọi sau đây: Lưu huỳnh trioxit, sắt (III) sunfat, đồng (II) hiđroxit, canxi đihiđrophotphat. Câu 3. (3,0 điểm) 1. (1,5đ) Nêu khái niệm và viết công thức tính nồng độ mol, nồng độ phần trăm của dung dịch. 2. (1,5đ) Từ muối ăn và nước cất, tính toán và trình bày cách pha chế 250 ml dung dịch NaCl 2M. Câu 4. (2,0 điểm) Cho 9,3 gam Na2O phản ứng hoàn toàn với 140,7 gam nước. Viết phương trình hóa học và tính: 1. Khối lượng bazơ tạo thành. 2. Nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng. Cho: Na = 23; Cl = 35,5; O = 16; H = 1. Thầy Đức TNB Trang 11
- Thầy Đức TNB Trang 12
- Kiểm Tra Học kỳ II Họ và tên: Môn: Hoá học 8 ĐỀ 07 Điểm Lời phê của giáo viên A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1 : Hãy khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng (1,5đ) 1. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất. a. Khí oxi tan trong nước c. Khí oxi khó hóa lỏng b. Khí oxi ít tan trong nước d. Khí oxi nhẹ hơi nước. 2. Khử 48 gam Đồng (II) CuO bằng khí Hidro H2. Số gam đồng Cu thu được là: a. 19,2 g b. 38,4 g c. 47,6 g d. 34,8 g 3. Các dãy chất sau, dãy nào gồm toàn là oxit a. H2O , CaO , Na2O , P2O5 b. CaCO3 , CO2 , SO2 , MgO c. SO3 , CH4 , Al2O3 , PbO d. Tất cả đều sai Câu II : Chọn những từ (Cụm từ) sau điền vào chỗ trống cho phù hợp (Gốc axit, một, bazơ, nguyên tử Hidro, nguyên tử kim loại, nhóm Hidroxit, nguyên tử phi kim). (1,5đ) a. Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều liên kết với các này có thể thay thế bằng kim loại. b. Phân tử gồm có 1 nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều c. Phân tử muối gồm có hay nhiều liên kết với 1 hay nhiều Câu III : Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột (B) tương ứng với các thông tin ở cột (A) (1đ) A B 1. Sự cháy a. Sự tác dụng của một chất với oxi 2. Sự oxi hóa chậm b. Sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng 3. Sự oxi hóa c. Sự tách oxi ra khỏi hợp chất 4. Sự khử d. Sự oxi hóa có toả nhiệt nhưng không phát sáng. B. TỰ LUẬN (6 điểm) 1. Cho sơ đồ những phản ứng sau (2 đ) Fe + HCl FeCl2 + H2 CuO + H2 Cu + H2O a. Lập PTHH những phản ứng trên và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì? b. Nếu là phản ứng oxi hóa – khử hãy chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa ngay trên phương trình. 2. Trong phòng thí nghiệm có những chất sau : Al, Zn, KClO3, HCl. Hãy dùng những chất trên viết tất cả các PTHH có thể điều chế khí Hidro và khí oxi (1,5đ) Thầy Đức TNB Trang 13
- 3. Làm bay hơi 300g nước khỏi 700g dung dịch muối 12% nhận thấy có 5g muối tách khỏi dung dịch bão hòa. Hãy xác định nồng độ phần trăm của dung dịch muối bão hòa (2,5đ) Thầy Đức TNB Trang 14
- Kiểm Tra Học kỳ II Họ và tên: Môn: Hoá học 8 ĐỀ 08 Điểm Lời phê của giáo viên Câu 1: 3,0 điểm Hãy phân loại và gọi tên các hợp chất sau: Ca(OH)2 ; H3PO4 ; CuCl2 ; Fe(OH)3 ; K2SO4 ; H2NO2. Câu 2: 3,0 điểm Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng nào? a. Fe + Fe3O4 b. Al(OH)3 Al2O3 + c. + HCl ZnCl2 + H2 Câu 3: 1,5 điểm Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân các hợp chất (1) và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao. Khí oxi có thể thu được bằng 2 cách là: đẩy không khí với miệng bình (2) vì (3) và đẩy nước vì (4) Câu 4: 2,5 điểm Hòa tan 50 gam muối NaCl vào 250 gam nước ở 200C thì được dung dịch bão hòa. Hãy xác định: a. Độ tan của muối NaCl ở 200C ? b. Nồng độ phần trăm của dung dịch trên ? c. Tính khối lượng muối kết tinh tách ra khỏi dung dịch trên nếu hạ nhiệt độ xuống còn 100C ? Biết độ tan của NaCl ở 100C là 15 gam. Thầy Đức TNB Trang 15
- Thầy Đức TNB Trang 16
- Kiểm Tra Học kỳ II Họ và tên: Môn: Hoá học 8 ĐỀ 09 Điểm Lời phê của giáo viên Phần 1: Trắc nghiệm (4đ): Câu 1.(2,5đ) : Chọn đáp án đúng trong các câu sau đây: 1. Có thể thu oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi: A. Nặng hơn nước C. ít tan trong nước B. Nhẹ hơn nước D. Tan nhiều trong nước 2. Thu khí oxi trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp đẩy không khí người ta phải: A. Đặt úp bình thu do khí oxi nhẹ hơn không khí B. Đặt đứng bình thu do khí oxi nặng hơn không khí C. Đặt bình thu tuỳ ý 3. Tỉ khối của khí oxi so với không khí là: A. 1,1034 B. 0,906 C. 0,928 D. 1,37 4. Các dãy chất sau, dãy nào toàn là oxit axit: A. H2O, CaO, Na2O, SiO2, P2O5 C. SO3, MgO, ZnO, CuO, K2O B. CO2, SO2, CO, SiO2, Fe2O3 D. SO2, SiO2, P2O5, N2O5, CO2 5. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào là phản ứng phân huỷ: to A. 4Al + 3O2 2Al2O3 B. 2H2 + O2 2H2O to C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 D. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 6. Oxi hoá hoàn toàn 22,4 lit khí hiđro (ở đktc). Thể tích khí oxi cần dùng là: A. 44,8l B. 4,48l C. 11,2l D. 1,12l 7. Trong các phản ứng hoá học sau phản ứng nào là phản ứng thế? to A. 2H2 + O2 2H2O B. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 C. Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 D. 4Al + 3O2 2Al2O3 8. Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh nhất nếu trộn khí H2 với khí O2 theo tỉ lệ về thể tích: A.1:2 B.2:4 C.4:2 D. 2:1 9. Nồng độ phần trăm của dung dịch cho ta biết: A. Số gam chất tan trong 100g nước B. Số gam chất tan trong 100g dung môi C. Số gam chất tan trong 100g dung dịch D. Số gam chất tan trong 100ml nước 10. Nồng độ mol của 400g CuSO4 trong 4 lit dung dịch là: A. 10M B. 1,6M C. 0,1M D. 0,625M Câu 2. (1,5đ): Chọn chất thích hợp cho các PTHH sau a. 2H2 + (1) > 2H2O b. Fe2O3 + 3H2 > (2) + 3H2O c. Fe + 2HCl > FeCl2 + (3) d .(4) . + H2 > Cu + H2O e. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 +. (5) g. 2Na + 2H2O (6) + H2 Phần 2: Tự luận (6đ): Câu 1:(2đ) : Tính khối lượng của: a. 2mol khí SO2 b. 7,84 lit khí hidro (ở đktc) c. 150ml dung dịch FeSO4 3M d. 200g dung dich HCl có nồng độ 7,3% Thầy Đức TNB Trang 17
- Câu 2: (3đ) Hòa tan 40g khí SO3 vào nước thu được dung dịch axit sunfuric a. Viết PTHH và tính khối lượng axit tạo thành sau phản ứng. b. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được biết thể tích dung dịch thu được là 200ml Câu 3.(1đ) Cho 12 gam Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 có chứa 12, 25 gam H2SO4 . Tính thể tích khí hiđro thu được (ở đktc) sau phản ứng. ( Cho biết : O = 16, H = 1, Fe = 56, Cu = 64, S = 32, Cl = 35,5) Thầy Đức TNB Trang 18
- Kiểm Tra Học kỳ II Họ và tên: Môn: Hoá học 8 ĐỀ 10 Điểm Lời phê của giáo viên Câu 1 :( 1 đ) a) Oxit là gì ? b) Trong các oxit sau: CaO, CO2 , MgO, SO2 , P2O5, Fe3O4 . - Oxit nào thuộc oxit axit. - Oxit nào thuộc oxit bazơ. Câu 2 (2đ) Viết các PTHH theo sơ đồ biến hóa sau (ghi điều kiện phản ứng nếu có). Cu -> CuO -> H2O -> H2SO4 -> H2. Câu 3 : ( 3 đ) a. Cho biết các chất dưới đây thuộc loại hợp chất nào ? Viết công thức các chất đó: Natrihiđrôxit; Axit photphoric; Natri Clorua ; b. Cho các chất sau: K; BaO; SO2 đều tác dụng được với nước. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra? c. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau : NaCl; NaOH; H2SO4 Câu 4 : (2đ) Trong phòng thí nghiệm oxit sắt từ (Fe3O4) được điều chế bằng cách dùng oxi để oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. a. Tính khối lượng sắt và thể tích khí oxi ( ở đktc) cần thiết để điều chế được 3,48 gam oxit sắt từ. b. Để có được lượng oxi trên cần phải phân hủy bao nhiêu gam kaliclorat? Câu 5: (1,5đ) a. Trong 200 ml dung dịch có hòa tan 16 gam CuSO4. Hãy tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4? b. Dung dịch H2SO4 có nồng độ 14 %. Hãy tính khối lượng H2SO4 có trong 150 gam dung dịch? Câu6: (0,5 đ ) Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g kim loại R có hóa trị II thu được 12 g oxit. Xác định tên nguyên tố R trên. (Cho biết Fe : 56; O : 16; K : 39; Cl: 35,5; Al : 27; H : 1 ) Thầy Đức TNB Trang 19
- Thầy Đức TNB Trang 20
- Kiểm Tra Học kỳ II Họ và tên: Môn: Hoá học 8 ĐỀ 11 Điểm Lời phê của giáo viên Câu 1: (2,5 điểm) Viết công thức hóa học của các chất sau và cho biết chúng thuộc loại hợp chất nào: a) Nito đioxit c) Axit clohidric e) Canxi hidro cacbonat b) Bari hidroxit d) Natri sufat Câu 2: ( 2 điểm) Cho các chất sau: P, HNO3, Cu, Na2O, Fe3O4, SO3. a) Chất nào tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao? Viết PTHH. b) Chất nào bị hidro khử ở nhiệt độ thích hợp? Viết PTHH. c) Chất nào tác dụng với nước ở nhiệt độ thường? Viết PTHH. Câu 3: (1,5 điểm) Viết một phương trình hóa học minh họa cho mỗi loại phản ứng hóa học sau: a) Phản ứng phân hủy. b) Phản ứng hóa hợp. c) Phản ứng thế. Câu 4: ( 1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 3 chất rắn màu trắng đựng riêng biệt trong 3 lọ không có nhãn sau: CaO, Ca, P2O5. Câu 5: (1,5 điểm) Hòa tan 2,4 gam kim loại magie vào 300 gam dung dịch HCl 3,65%. a) Tính thể tích khí thoát ra sau phản ứng (đktc) b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được. Câu 6: (1,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vùa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít H2( ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Tính giá trị của m? (Cho biết: Fe=56, Zn=65, S=32, O=16, Mg = 24; H = 1; Cl = 35,5) Thầy Đức TNB Trang 21
- Thầy Đức TNB Trang 22
- Kiểm Tra Học kỳ II Họ và tên: Môn: Hoá học 8 ĐỀ 12 Điểm Lời phê của giáo viên Câu 1: (2điểm). Bổ túc, cân bằng các phương trình hóa học sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? a) P2O5 + H2O ? b) ? + H2O NaOH + H2 t0 c) ? K2MnO4 + MnO2 + O2 d) ? + ? K2O Câu 2: (2,5điểm). Cho các chất KClO3; CaO; Fe; SO3; Cu; Fe2O3. Hãy viết phương trình hóa học của a) Chất tác dụng với nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa xanh b) Chất tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí Hiđro c) Chất bị nhiệt phân hủy Gọi tên các chất sản phẩm. Câu 3: (2 điểm). Hãy trình bày cách nhận biết các khí: Cacbon đioxit (CO2 ); Oxi (O2); và Hiđrô (H2) Câu 4: (2,5điểm). Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. a) Tính thể tích khí Oxi (đkc) cần dùng để điều chế được 46,4g oxit sắt từ. b) Tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên. Câu 5: (1điểm). Hòa tan hoàn toàn 6 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M (hóa trị II) vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Nếu chỉ hòa tan 1,0 gam M thì dùng không đến 0,09 mol HCl trong dung dịch. Xác định kim loại M. (cho biết Fe = 56 ; K = 39 ; O = 16; Mn = 55) Thầy Đức TNB Trang 23
- Thầy Đức TNB Trang 24
- Kiểm Tra Học kỳ II Họ và tên: Môn: Hoá học 8 ĐỀ 13 Điểm Lời phê của giáo viên Câu 1: ( 2 đ) Hãy phân loại và gọi tên các chất trên các chất sau: S, CO2, Fe, H2SO4, MgO, NaOH, Cu(OH)2, Na3PO4, NaHCO3. Câu 2: (2 đ) Hoàn thành các phương trình hóa học sau: t O a) Fe + O2 b) H2 + Fe2O3 c) S + O2 d) Al + HCl → e) Na + H2O → f) CaO + H2O → g) P2O5 + H2O → h) Fe + Cl2 → Câu 3 : (2,0 đ) Hßa 30 gam NaCl vµo 270 gam n•íc t¹o thµnh dung dÞch NaCl a- TÝnh nång ®é phÇn tr¨m cña dung dÞch NaCl ? b- NÕu cho thªm 30 gam n•íc vµo dung dÞch trªn th× dung dÞch NaCl míi thu ®•îc cã nång ®é lµ bao nhiªu phÇn tr¨m Câu 4 : (3,0 đ) Cho x gam nhôm tác dụng vừa đủ với 300 gam dung dịch H2SO4 9,8%. a) Tính thể tích khí thoát ra (đktc) b) Tính x. c) Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được sau phản ứng. Câu 5 : (1,0 đ) Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g kim loại R có hóa trị II thu được 12 g oxit. Xác định tên nguyên tố R trên. (Cho biết : Al = 27, H = 1, S = 32, O = 16) Thầy Đức TNB Trang 25
- Thầy Đức TNB Trang 26
- Kiểm Tra Học kỳ II Họ và tên: Môn: Hoá học 8 ĐỀ 14 Điểm Lời phê của giáo viên Phần I: Trắc nghiệm (3điểm). Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng sau: Câu 1: Dãy các hợp chất nào sau đây chỉ gồm toàn hợp chất muối ? A. K2O, KNO3, NaOH, Fe(NO3)2 B. Pb(NO3)2, NaCl, ZnSO4, K2S C. H2SO4, Na3PO4, Cu(OH)2, Fe2O3 D. KNO3, FeO, K2S, H2SO4. Câu 2: Dãy nào sau đây gồm những oxit tác dụng với nước tạo ra bazơ: A. SO2, CaO, K2O. C. CaO, K2O, BaO. B. K2O, N2O5, P2O5. D. K2O, SO2, P2O5. Câu 3: Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau và gây nổ. A. H2 và Fe B. H2 và CaO C. H2 và HCl D. H2 và O2 Câu 4: Một oxit của nitơ có khối lượng mol phân tử bằng 108 gam, trong đó thành phần % về khối lượng từng nguyên tố có trong oxit đó là: 25,93% N và 74,07% O. Công thức hóa học của oxit đó là: A. NO B. NO2 C. N2O3 D. N2O5 Câu 5: Số gam NaCl trong 50 dung dịch NaCl 40% là A. 40 gam B. 30 gam C. 20 gam D. 50 gam Câu 6: cho 2.22 gam CaCl2 được hòa tan trong nước để được 100ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch là: A. 0,2M B. 0,02M C.0,01M D. 0,029M (Cho Ca= 40, Cl = 35,5) Phần II: Tự luận: (7điểm) Câu7 (2đ): Nêu định nghĩa : Oxit, axit, bazơ, muối và mỗi định nghĩa cho 1 ví dụ minh hoạ? Câu 8 (2đ): Hoàn thành các PTHH sau và cho biết loại phản ứng. a,? + O2 P2O5 b, Mg + ? MgCl2 + ? c, ? + CuO ? + H2O d, Al + ? 2Al2O3 e KClO3 KCl + ? Câu 9 (1,5đ) Cho 6,5g kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric có chứa 0,4 mol axit HCl. 1. Viết phương trình phản ứng ? 2. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc ? 3. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau phản ứng ? Câu 10 (1,5đ) Cho 18,6g hỗn hợp Zn và Fe vào 500ml dung dịch HCl x(M). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn hỗn hợp được 34,575g chất rắn. Lập lại thí nghiệm như trên với 800ml dung dịch HCl x(M) rồi cô cạn hỗn hợp thu được 39,9g chất rắn. a.Hãy chứng minh axit dư ở thí nghiệm 2 b.Tìmx. Thầy Đức TNB Trang 27
- ( Cho biết: Zn = 65, Cl =35,5 ; H = 1) Thầy Đức TNB Trang 28
- Kiểm Tra Học kỳ II Họ và tên: Môn: Hoá học 8 ĐỀ 15 Điểm Lời phê của giáo viên Câu 1( 2 điểm). Cho các chất sau: H2SO4, Fe(OH)3, SO2, HCl, KHSO3 a) Phân loại các chất trên. b) Gọi tên các chất trên. Câu 2 (2 điểm). Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi: a) Cho dây sắt có quấn mẩu than hồng vào lọ khí Oxi. b) Thả một cục nhỏ vôi sống – canxi oxit vào bát nước. c) Câu 3 ( 2 điểm). Trình bày cách nhận biết các hóa chất: H2O, NO, SO2, Na2O và Fe2O3 đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Câu 4 ( 1 điểm). Một oxit của lưu huỳnh có khối lượng mol là 64g/mol. Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh chiếm 50%. Xác định công thức hóa học của oxit đó. Câu 5 ( 3 điểm). Cho a gam sắt phản ứng vừa đủ với 200g dung dịch HCl 14,6%. a) Viết PTHH và tính a. b) Tính thể tích khí hiđrô thu được (đktc). c) Tính nồng độ mol của dung dịch axit ban đầu biết dung dịch này có khối lượng riêng D = 0,5g/ml. ( Cho biết H = 1, O = 16, S = 32, Cl = 35,5 và Fe = 56) Thầy Đức TNB Trang 29
- Thầy Đức TNB Trang 30
- Kiểm Tra Học kỳ II Họ và tên: Môn: Hoá học 8 ĐỀ 16 Điểm Lời phê của giáo viên A/ Phần trắc nghiệm : ( 3đ ) Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng . Câu1: Chất nào có khả năng duy trì sự cháy : a/ CO2 b/ O2 c/ H2 O d/ N2 Câu 2. Dung dịch tạo thành khi cho nước hóa hợp với Na2O sẽ làm cho quỳ tím chuyển sang màu gì? a. Màu đỏ b. Màu xanh c. Màu vàng d. Không đổi màu Câu 3. Số mol Na2CO3 có trong 100 ml dung dịch 2M là: a. 0,1 mol b. 0,15 mol c. 0,25 mol d. 0,2 mol Câu4: Dãy chất thuộc Axit là : a. HCl , Mg(OH)2 , H2SO4 b. NaCl , H2SO4 ,CuSO4 c. H2SO4 ,HCl ,H 2S d. Mg(OH)2 , H2SO4 , NaCl. Câu5: Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước a. Phần lớn là tăng ; b. Đều giảm ; c. Không tăng không giảm ; d. Phần lớn là giảm. Câu6: Các chất trong câu sau ,hoàn toàn tác dụng được với nước : a/ K ,FeO, SO2 b/ K ,CaO , ZnO c/ CaO , CuO ,Na d/ Na , K ,SO3 B. Phần tự luận (7đ) Câu7: Có 4 lọ đựng riêng biệt : Nước cất , dung dich H2SO4 , dung dich KOH,dung dịch NaCl. Bằng cách nào có thể nhận biết được các chất trong mỗi lọ. (2 Đ) Câu8: Viết phương trình phản ứng hoá học theo sơ đồ biến hoá sau : S SO2 SO3 H2SO4 Al2 (SO4 ) 3 Câu9: Cho 10,8 g một kim loại X có hoá trị ( III ) Tác dụng với khí Clo dư thu được 53,4 g muối .Xác định tên kim loại (1 đ) Câu10 : Hoà tan hoàn toàn 19,5 g kim loại Kali vào 261 g nước a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra b/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng ( Cho biết nguyên tử khối K = 39 , H =1 , O =16 ) (2Đ) Thầy Đức TNB Trang 31
- Thầy Đức TNB Trang 32
- Kiểm Tra Học kỳ II Họ và tên: Môn: Hoá học 8 ĐỀ 17 Điểm Lời phê của giáo viên Câu 1: (2,0 điểm) Cho các oxit có công thức sau: Fe2O3, K2O, N2O5, Mn2O7, CO. 1. Những oxit nào thuộc loại oxit axit, oxit bazơ? 2. Gọi tên các oxit. Viết công thức của các axit và bazơ tương ứng với các oxit trên. Câu 2: (2,0 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau: t0 a, Fe + Cl2 FeCl3 e, C2H6O + O2 CO2 + H2O b, Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + N2O + H2O g, Fe3O4 + CO Fe + CO2 c, Na + H2O NaOH + H2 h, Cu(NO3)2 CuO + NO2 + O2 d, CxHy + O2 CO2 + H2O i, FexOy + Al FeO + Al2O3 Câu 3: (2,0 điểm) Tính: 1. Số mol N2 có trong 4,48 lit N2 (đktc). 23 2. Thể tích O2 (đktc) của 9.10 phân tử O2 3. Số nguyên tử oxi có trong 15,2 gam FeSO4 4. Khối lượng của hỗn hợp khí X gồm: 6,72 lit H2 và 8,96 lit SO2 (đktc). Câu 4: (2,0 điểm) 1. Tính khối lượng NaCl cần thêm vào 600 gam dung dịch NaCl 20% để thu được dung dịch NaCl 40%. 2. Tính khối lượng CuSO4.5H2O cần thêm vào 500 gam dung dịch CuSO4 8% để thu được dung dịch CuSO4 15%. Câu 5:(2,0)Xác định các chất A, B, C, D, E rồi hoàn thành các phương trình hóa học sau: o t a. KMnO4 K2MnO4 + A + MnO2 b. CH4 + A B + C c. D + A C d. E CaO + B e. FexOy + D Fe + C Thầy Đức TNB Trang 33
- Thầy Đức TNB Trang 34
- Kiểm Tra Học kỳ II Họ và tên: Môn: Hoá học 8 ĐỀ 18 Điểm Lời phê của giáo viên Câu 1: (2,0 điểm) Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ bị mất nhãn riêng biệt sau: BaO, P2O5, Na2O, CuO. Câu 2: (2,0 điểm): Cho hỗn hợp khí X gồm CO và H2. Đốt cháy hoàn toàn V1 lit hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 2,24 lit O2. Cho V2 lit hỗn hợp X phản ứng vừa hết với 24g CuO nung nóng. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. 1. Tính tỉ lệ thể tích V1/ V2 ? 2. Nếu cho V2 lit X tác dụng vừa đủ với khí oxi thì cần dùng bao nhiêu lit oxi? 0 0 Câu 3: (2,0 điểm) Độ tan của CuSO4 ở 80 C và 20 C lần lượt là 87,7g và 35,5g. Khi làm lạnh 0 0 1877 gam dung dịch CuSO4 bão hòa từ 80 C xuống 20 C thì có bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch. Câu 4: (2,0 điểm) Cho 6,72 lít CO (ở đktc) từ từ đi qua 13,05 gam một oxit sắt nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. 1, Tìm CTHH của oxit sắt 2, Tính phần trăm về thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng. Câu 5: (2,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn 25,8 gam kim loại kiềm A và oxit của nó vào nước dư thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 33,6 gam chất rắn khan. Xác định kim loại kiềm A và khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. (Cho biết: H=1; O=16; K=39; Cu=64; C=12; Ca=40; Fe=56; S=32; N=14; Cl=35,5; Na=23) Thầy Đức TNB Trang 35
- Thầy Đức TNB Trang 36
- Kiểm Tra Học kỳ II Họ và tên: Môn: Hoá học 8 ĐỀ 19 Điểm Lời phê của giáo viên Câu 1: (2đ) Bổ túc và cân bằng phương trình hóa học sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào (ghi điều kiện phản ứng, nếu có)? 1) Fe2O3 + H2 ? + ? 2) ? + H2O H3PO4 3) Na + H2O ? + ? 4) P + O2 ? Câu 2: (3đ) 1) Hóa học và đời sống: Trong công nghiệp, Xút (xút ăn da) có công thức hóa học NaOH, Xút được sử dụng nhiều trong các ngành như giấy: dệt, nhuộm, xà phòng và chất tẩy rửa. Trong nông nghiệp, phân Kali sunfat có công thức là K2SO4 là loại phân bón có dạng tinh thể nhỏ, mịn, màu trắng. Phân dễ tan trong nước, ít hút ẩm nên ít vón cục. Phân này có thể sử dụng thích hợp cho nhiều loại cây trồng. Trong dạ dày của con người, dịch vị có chất HCl là một trong những chất có tác dụng kích thích sự tiêu hóa thức ăn trong dạ dày. Quặng Boxit có nhiều ở Tây Nguyên có thành phần chính là Al2O3. Quặng Oxit dùng để sản xuất kim loại Nhôm – một kim loại có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Hãy gọi tên và phân loại của các chất có công thức hóa học được nêu trên. 2) Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch trong các lọ mất nhãn sau: HCl, NaOH, K2SO4. Câu 3: (1đ) Quan sát hình vẽ mô tả thí nghiệm sau: 1) Khí A là khí rất cần thiết cho sự sống của con người và động vật, cần để đốt cháy nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. Hãy cho biết khí A có tên gì? Vì sao có thể thu khí A bằng cách dời chỗ nước (đẩy nước)? 2) Chất X có thể là chất nào? Viết phương trình hóa học minh họa. Câu 4: (1đ) Nước muối sinh lý (dung dịch Natri clorid hay còn gọi là dung dịch Natri clorua) là dung dịch NaCl 0,9%. Nước muối sinh lý có tác dụng làm sạch vết thương, làm sạch mắt mũi họng. Trong trường hợp, tủ thuốc gia đình không có sẵn nước muối sinh lý, ta có thể làm trực tiếp tại nhà bằng cách cho muối ăn NaCl sạch vào nước sạch. Hãy cho biết, cần hòa tan bao nhiêu (g) muối ăn vào bao nhiêu (g) nước để có được 150 (g) dung dịch muối sinh lý. Câu 5: (3đ) Hòa tan hoàn toàn kim loại Sắt trong dung dịch axit Sunfuric. Sau phản ứng kết thúc thu được 1,12 (l) khí (đktc) 1) Viết phương trình phản ứng xảy ra 2) Tính khối lượng Sắt tham gia phản ứng 3) Đốt cháy hoàn toàn lượng khí sinh ra trong không khí. a) Mô tả hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra Thầy Đức TNB Trang 37
- b) Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí trên. Biết khí Oxi chiếm 20% thể tích không khí. Thầy Đức TNB Trang 38
- Kiểm Tra Học kỳ II Họ và tên: Môn: Hoá học 8 ĐỀ 20 Điểm Lời phê của giáo viên Câu 1 : (2,0 điểm) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau : (1) FeS2 + Fe2O3 + (2) K3PO4 + Ba3(PO4)2 + KCl (3) FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O (4) CxHyNzO2 + CO2 + H2O + N2 (5) K2Cr2O7 + HCl KCl + CrCl3 + H2O + Cl2 (6) C6H5COOC2H5 + O2 CO2 + H2O Câu 2 : (2,0 điểm) Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi sau: HÌNH 1 HÌNH 2 a) Ngọn nến đang cháy b) Rót CO2 từ cốc B sang cốc A. 2.1. Hình 1: Cho 2 mẫu BaSO3 có khối lượng bằng nhau vào hai cốc có chứa 1 lượng dung dịch HCl như nhau. Biết BaSO3 tác dụng với HCl tạo thành BaCl2, H2O và SO2. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. Cho biết ở cốc nào BaSO3 tan nhanh hơn. Vì sao? 2.2. Hình 2: Vì sao có thể rót khí CO2 từ cốc B sang cốc A? Vì sao ngọn nến ở hình b tắt? Câu 3: (2,0 điểm). Cho 6,75 gam một kim loại M chưa biết hóa trị tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa m gam HCl thu được 33,375 gam muối MClx và V lít khí hiđro ở đktc. Tính m, V và xác định tên, kí hiệu hóa học của M. Câu 4: (3,0điểm) Nicotin là hoạt chất có trong thuốc lá, là chất gây nghiện. Nicotin có thể làm tăng khả năng ung thư phổi, xơ vữa động mạch, phì đại động mạch chủ, co thắt phế quản. Đối với người mang thai, nicotin có thể gây những tác hại như rối loạn chức năng hô hấp, khuyết tật về hành vi thần kinh và vô sinh cho đứa con trong bụng mẹ khi đã trưởng thành. Đốt cháy 3,24 gam nicotin cần dùng 6,048 lít khí oxi ở đktc thu được 0,56 gam khí nitơ, khí cacbonic và hơi nước, trong đó số mol khí cacbonic bằng 10/7 số mol nước. 4.1. Tính khối lượng nước và thể tích khí cacbonic tạo thành ở đktc. 4.2. Lập công thức hóa học của nicotin, biết rằng 122 < Mnicotin < 203. 4.3. Theo em nên làm gì để tạo một không gian sống “không khói thuốc”. Câu 5: (1,0 điểm) Trang sức bằng Vàng đeo lâu ngày vẫn sáng bóng theo thời gian, còn trang sức nằng Đồng thì lại bị đen đi sau một thời gian sử dụng. Em hãy giải thích nguyên nhân của hiện tượng trên. Viết phương trình hóa học để chứng minh. (H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, S = 32, Cl = 35,5, Cu = 64, Ag = 108) Thầy Đức TNB Trang 39
- Thầy Đức TNB Trang 40