Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 8 - Chương 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Kim Hồng

doc 3 trang nhatle22 2630
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 8 - Chương 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Kim Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_hoa_hoc_lop_8_chuong_5_nam_hoc_2017_2018_tru.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 8 - Chương 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Kim Hồng

  1. Trường THCS Kim Hồng Thứ ngày tháng 03 năm 2018 Họ tên: KIỂM TRA TẬP TRUNG (tháng 3/2018) Lớp: MÔN: HÓA HỌC 8 - Chương 5 ( 45 phút ) Số thứ tự: . Không kể thời gian phát đề ĐIỂM BẰNG SỐ ĐIỂM BẰNG CHỮ CHỮ KÍ GIÁM KHẢO I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào một chữ cái A hoặc B, C, D trước phương án đúng: ( 3,0 điểm ) Câu 1. Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể dùng kim loại nhôm tác dụng với: A. CuSO4 hoặc HCl loãng B. H2SO4 loãng hoặc HCl loãng C. Fe2O3 hoặc CuO D. KClO3 hoặc KMnO4 Câu 2. Trong những phương trình hóa học sau, phương trình nào xảy ra phản ứng thế? t 0 t 0 A. O2 + 2H2  2H2O B. H2O + CaO  Ca(OH)2 t 0 C. 2KClO3  2KCl + 3O2 ↑ D. Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu Câu 3. Chọn câu đúng A. Phương trình hóa học: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 thuộc loại phản ứng phân hủy B. Phương trình hóa học: 2H2O 2H2↑ + O2↑ thuộc loại phản ứng hóa hợp C. Phương trình hóa học: CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu thuộc loại phản ứng thế D. Phương trình hóa học: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2↑ thuộc loại phản ứng phân hủy Câu 4. Thu khí hiđro vào bình hoặc lọ bằng phương pháp đẩy không khí, ta nên đặt vì A. Đứng bình vì Hidro nặng hơn không khí B. Úp bình vì Hidro nhẹ hơn không khí C. Úp bình vì Hidro có rất ít trong không khí D. Nghiêng bình sang trái vì Hidro nhẹ hơn không khí Câu 5. Cho sơ đồ phản ứng Al + H2SO4 ► Al2(SO4)3 + H2 . Để lập phương trình hóa học thì các hệ số lần lượt theo thứ tự là: A. 2 : 6 : 2 : 6 B. 2 : 2 : 1: 3 C. 1: 2 : 2 : 3 D. 2 : 3 : 1 : 3 Câu 6. Dãy oxit kim loại nào sau đây không tác dụng được với khí Hiđro ? A . K2O, ZnO, K2O, MgO, HCl, Al2O3. B. Na2O, BaO, CaO, Al2O3, Fe2O3, CuO. C. K2O, BaO, CaO, MgO, Al2O3, Na2O. D. KOH, Mg(OH)2, Al2O3, CaO, BaO, H2O. II. TỰ LUẬN: ( 7,0 điểm ) Câu 1. Phản ứng thế là gì ? Cho 1 ví dụ minh họa ? ( 1,0 điểm ) Câu 2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và phân loại chúng: ( 2,0 điểm ) a ) Zn + ► ZnCl2 + H2 ↑ b ) Al + ► Al2 (SO4)3 + H2 ↑ c) CaCO3 ► + d) Na2O + H2O ► Câu 3. Trong giờ thực hành thí nghiệm, một bạn học sinh đã sơ suất làm mất các nhãn tên các lọ đựng các chất khí: hidro, oxi, cacbonic, nitơ. Em hãy giúp bạn ấy phân biệt lại các lọ khí ấy để không bị thầy giáo mắng ? Biết rằng khí nitơ không duy trì được sự cháy. ( 1,0 điểm ) Câu 4. ( 3,0 điểm ) Bài tập Hỗn hợp (A) có khối lượng 9,1 gam gồm bột của các kim loại đồng và nhôm. Khi cho hỗn hợp (A) tác dụng với dung dịch axitsunfuric ( loãng,dư ) thì thu được một chất khí không màu và chất rắn (X) màu đỏ gạch. Đem oxi hóa chất rắn (X) thu được 8 gam chất rắn (Y) màu đen dạng bột. a ) Xác định tên chất rắn (X) và (Y). b ) Viết các phương trình phản ứng xảy ra ( ghi rõ các điều kiện phản ứng nếu có ). c ) Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp (A). Bài làm
  2. TRƯỜNG THCS KIM HỒNG TỔ SINH - HÓA HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 01 TIẾT MÔN HÓA HỌC 8 – CHƯƠNG V (Đáp án này gồm có 02 trang) Phần I : Trắc nghiệm khách quan ( 3,0 điểm ) Câu 1: B 2: D 3: C 4: B 5: D 6: C Phần II: Tự luận ( 7,0 điểm ) Câu 1. Phản ứng thế là phản ứng