Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_hoc_ki_i_nam_hoc_201.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh
- TRƯỜNG thcs THƯỢNG thanh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2018 – 2019 MÔN GDCD 9 Thời gian: 45 phút I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - HS ôn lại kiến thức các bài đã học (khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa ) - Giải quyết được các tình huống liên quan đến nội dung bài học. 2. Thái độ: - Nhận thức đúng đắn, biết phân biệt các hành vi đúng sai trong cuộc sống. - Tích cực, tự giác phê phán các biểu hiện tiêu cực trong cuộc sống. - Có thái độ và cách xử lí phù hợp trong các tình huống cụ thể. 3. Kĩ năng: Nhận biết, phát hiện, phân biệt, liên hệ, giải quyết tình huống 4. Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, tư duy lôgic II. Ma trËn ®Ò: Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Biết được Biết Hiểu hành vi được được ý CĐ 1: Tự thiếu tự khái nghĩa chủ chủ và niệm tự của tự biểu hiện chủ chủ tự chủ Số câu: 2 1 3 Số điểm: 0,5 1 1,5 Tỉ lệ: 5% 10% 15% CĐ 2: Biết được Hiểu Vận Dân chủ biểu hiện được ý dụng và kỉ luật dân chủ nghĩa kiến thức và kỉ luật của dân để chọn chủ, kỉ cách ứng luật xử phù hợp Số câu: 2 2 2 6 Số điểm: 0,5 0,5 0,5 1,5 Tỉ lệ: 5% 5% 5% 15% CĐ 3: Kế Biết được Hiểu Lấy Vận thừa và biểu hiện được ý được ví dụng phát huy của việc nghĩa dụ về kiến thức truyền kế thừa và của việc những để chọn thống tốt phát huy kế thừa truyền cách ứng
- đẹp của truyền và phát thống xử phù dân tộc thống tốt huy tốt đẹp hợp đẹp của truyền của dân dân tộc thống tốt tộc đẹp của dân tộc Số câu: 2 3 1 1 7 Số điểm: 0,5 0,75 2 0,25 3,5 Tỉ lệ: 5% 7,5% 20% 2,5% 35% CĐ 4: Biết được Hiểu Hiểu Xử lý Năng khái niệm, được ý được được động, biểu hiện nghĩa, biểu tình sáng tạo của năng biểu hiện hiện huống động, của năng của về năng sáng tạo động, năng động, sáng tạo động, sáng sáng tạo tạo Số câu: 2 2 1/2 1/2 5 Số điểm: 0,5 0,5 1 1 3 Tỉ lệ: 5% 5% 10% 10% 30% CĐ 5: Hiểu ý Vận Làm việc nghĩa dụng có năng của làm kiến thức suất chất việc có để chọn lượng, năng cách ứng hiệu quả suất, chất xử phù lượng hợp hiệu quả Số câu: 1 1 2 Số điểm: 0,25 0,25 0,5 Tỉ lệ: 2,5% 2,5% 5% Tổng 9 9,5 4 0,5 23 3 5 1 1 10 30% 50% 10% 10% 100% BGH duyệt Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Tô Thị Phương Dung Nguyễn Thị Kim Nhàn
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2018 – 2019 MÔN GDCD 9 MÃ ĐỀ 001 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 10/12/2018 I. Trắc nghiệm: (5 điểm): Dùng bút chì tô đậm vào đáp án đúng nhất trong phiếu trả lời trắc nghiệm: Câu 1: Những hành vi nào sau đây trái ngược với tính tự chủ? A. Kiềm chế trước ham muốn của bản thân. C. Bình tĩnh trong hành động B. Ôn hòa từ tốn trong giao tiếp. D. Luôn hành động theo ý mình. Câu 2: Hành vi nào sao đây có tính tự chủ? A. Thiếu cân nhắc, chín chắn. B. Nóng nảy khi gặp những việc không vừa ý. C. Hoang mang sợ hãi trước khó khăn. D. Biết điều chỉnh hành vi của mình trong các tình huống khác nhau. Câu 3: Việc làm nào sau đây thể hiện tính dân chủ? A. Học sinh nói tự do trong giờ học. B. Trong một trận bóng đá, các cầu thủ không theo quyết định của trọng tài. C. Nam ứng cử làm lớp trưởng. B. Trong giờ học Lan thường hay nói chuyện với các bạn trong lớp. Câu 4: Biểu hiện nào dưới đây là thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật? A. Chăm chú nghe thầy, cô giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài. B. Nói tự do khi thầy cô đang giảng bài. C. Tranh nhau phát biểu ý kiến trong các buổi sinh hoạt. D. Lớp trưởng tự đề ra kế hoạch thu tiền của các bạn trong lớp để gây quỹ. Câu 5: Việc làm nào sau đây không kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Tham gia các lễ hội truyền thống. C. Thờ cúng tổ tiên. B. Tảo hôn. D. Đi thăm các đền chùa, di tích. Câu 6: Năng động là A. tích cực, chủ động, dám nghĩ dám làm. C. luôn sáng tạo trong công việc. B. say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra cái mới. D. đợi có người sai việc mới làm. Câu 7: Người năng động, sáng tạo là người A. luôn có ý tưởng độc đáo, đem lại hiệu quả cao C. luôn làm theo chỉ dẫn B. luôn tự ý quyết định D. luôn thay đổi kế hoạch Câu 8: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Đất nước phát triển thì không cần truyền thống nữa. B. Không được để truyền thống bị mai một lãng quên. C. Truyền thống rất quan trọng trong thời đại mở cửa và hội nhập. D. Trân trọng và giữ gìn trang phục truyền thống của dân tộc. Câu 9: Câu thành ngữ nào sau đây thể hiện năng động sáng tạo? A. Cái khó ló cái khôn C. Nước đến chân mới nhảy B. Vạn sự khởi đầu nan D. Tiến thoái lưỡng nan Câu 10: Sự năng động, sáng tạo mang lại cho chúng ta lợi ích nào? A. Giúp ta trở nên nổi tiếng. B. Không làm việc mà vẫn có kết quả tốt. C. Dám làm mội việc để đạt được mục đích của mình. D. Nâng cao chất lượng, hiệu quả học tập, lao động.
- Câu 11: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả sẽ mang lại cho người lao động và xã hội lợi ích nào? A. Không tạo ra cho cộng đồng nhiều sản phẩm có chất lượng tốt. B. Kìm hãm sự phát triển kinh tế, xã hội. C. Có thu nhập để nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình. D. Tiêu diệt được các đối thủ cạnh tranh trên thương trường. Câu 12: Truyền thống đáng tự hào nhất của dân tộc ta là A. đánh giặc ngoại xâm. . C. hiếu học. B. tôn sư trọng đạo. D. biết ơn. Câu 13: Vì sao cần phải có tính dân chủ và kỉ luật? A. Dân chủ là quyền mọi người thoải mái được nói bất cứ việc gì, ở đâu. B. Trong trường chỉ cần có kỉ luật, không cần dân chủ thì tập thể vẫn mạnh. C. Dân chủ đi đôi với kỉ luật sẽ làm tập thể vững mạnh. D Kỉ luật làm cản trở phát huy dân chủ và hạn chế tài năng của con người. Câu 14: Câu tục ngữ: “Nước có vua, chùa có bụt” nói về đức tính gì? A. Dân chủ C. Tự chủ B. Kỉ luật D. Chí công vô tư Câu 15: Uống nước nhớ nguồn là truyền thống A. về nghề nghiệp. C. về nghệ thuật. B. về văn hóa. D. về đạo đức. Câu 16: Vì sao phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Vì để khỏi lạc hậu, quê mùa. B. Vì đó là tài sản vô giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của cá nhân và dân tộc. C. Vì đó là tài sản quý giá. D. Vì đó là kinh nghiệm quý cha ông để lại. Câu 17: Em sẽ ứng xử thế nào khi thấy bạn quay cóp trong giờ kiểm tra? A. Giúp bạn quay cóp để không bị cô giáo phát hiện. C. Kệ bạn và coi như không biết. B. Để bạn quay cóp xong chép bài của bạn. D. Nhắc bạn không quay cóp nữa Câu 18: Em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn nói tục với em? A. Coi đó là chuyện bình thường. C. Không nói chuyện với bạn nữa. B. Nhắc bạn không nên nói thế. D. Cũng nói giống như các bạn. Câu 19: Một số bạn trẻ cho rằng các loại hình nghệ thuật dân tộc như tuồng chèo dân ca là lạc hậu cần xóa bỏ, ý kiến của em như thế nào? A. Không lạc hậu nhưng cũng không cần gìn giữ. C. Đồng tình với suy nghĩ đó. B. Không quan tâm, thế nào cũng được. D. Không đồng tình với suy nghĩ đó. Câu 20: Trong giờ học môn Giáo dục công dân Minh thường mang bài môn Toán ra để làm bài tập vì nghĩ rằng môn này quan trọng hơn. Nam thấy vậy cũng làm theo vì cho rằng đó là cách làm việc có năng suất. Em hãy nhận xét về hành vi của hai bạn? A. Vì hai bạn làm như vậy là tiết kiệm thời gian. C. Hai bạn đang học rất có năng suất. B. Hai bạn làm như vậy là sai. D. Học như thế nào là quyền của hai bạn. II. Tự luận: (5 điểm ) Câu 1 (1đ): Tự chủ là gì? Câu 2 (2đ): Em hãy nêu bốn việc làm thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc? Câu 3 (2đ): Bàn về khả năng sáng tạo của mỗi người, Tuấn nói: “Sáng tạo là phẩm chất không phải ai cũng có, cũng không phải rèn luyện mà có được, đó là do bẩm sinh. Cũng như trong học tập, có phải ai cũng sáng tạo được đâu. Như tớ đây này, sức học trung bình thì mãi cũng chỉ là học sinh trung bình. Có cố gắng mãi cũng chỉ thế thôi.” - Em có tán thành với ý kiến của Tuấn không? Vì sao? - Nếu là Tuấn, em sẽ làm gì?
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM Năm học 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÃ ĐỀ 001 MÔN GDCD 9 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D D C A B A A A A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A C B D B D B D B II. Tự luận: (5 điểm) Câu Đáp án Điểm - Tự chủ là: + Làm chủ được bản thân, luôn ý thức được những gì mình đang 0,5đ Câu 1 làm (1 điểm) + Biết tự điều chỉnh hành vi cho phải, cho đúng mực. 0,5đ HS nêu được 4 việc, ví dụ: - Đi lễ chùa đầu năm. 0,5 đ Câu 2 - Tổ chức hội làng. 0,5 đ (2 điểm) - Làm bánh chưng bánh giày vào ngày lễ tết. 0,5 đ - Thăm hỏi thầy cô giáo cũ nhân dịp 20/11. 0,5 đ - Không tán thành với ý kiến của Tuấn. 0,5 đ - Vì: + Sự năng động, sáng tạo không phải tự nhiên mà có. Đó là kết quả 0,25 đ của sự tích cực, kiên trì rèn luyện của mỗi ngươi. Câu 3 + Học sinh nếu năng động, sáng tạo, cải thiện phương pháp học tập, 0,25 đ (2 điểm) nỗ lực vươn lên thì vẫn có kết quả học tập tốt. - Nếu là Tuấn, em sẽ: + Trao đổi, học hỏi các bạn học tốt trong lớp để tìm ra phương pháp 0,5 đ học phù hợp với mình.Vận dụng ngay những kiến thức vừa học để làm bài tập. + Trong lớp chú ý nghe giảng, khi có điều chưa hiểu, em sẽ mạnh 0,5 đ dạn hỏi ngay thầy cô hoặc bạn bè, siêng đọc thêm tài liệu tham khảo BGH duyệt Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Tô Thị Phương Dung Phạm Thị Thanh Mai
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2018 – 2019 MÔN GDCD MÃ ĐỀ 002 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 10/12/2018 I. Trắc nghiệm: (5 điểm): Dùng bút chì tô đậm vào đáp án đúng nhất trong phiếu trả lời trắc nghiệm: Câu 1: Năng động là A.say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra cái mới. C. tích cực, chủ động, dám nghĩ dám làm. B. luôn sáng tạo trong công việc. D. đợi có người sai việc mới làm. Câu 2: Hành vi nào sao đây thiếu tính tự chủ? A. Thiếu cân nhắc, chín chắn. B. Biết làm chủ cảm xúc của mình. C. Không nghe theo lời bạn rủ đi đánh nhau. D. Biết điều chỉnh hành vi của mình trong các tình huống khác nhau. Câu 3: Việc làm nào sau đây thể hiện tính dân chủ? A. Học sinh nói tự do trong giờ học. B. Trong một trận bóng đá, các cầu thủ không theo quyết định của trọng tài. C. Nam ứng cử làm lớp trưởng. B. Trong giờ học Lan thường hay nói chuyện với các bạn trong lớp. Câu 4: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? A Không được để truyền thống bị mai một lãng quên. B. Truyền thống rất quan trọng trong thời đại mở cửa và hội nhập C. Đất nước phát triển thì không cần truyền thống nữa. D. Trân trọng và giữ gìn trang phục truyền thống của dân tộc. Câu 5: Những hành vi nào sau đây thể hiện tính tự chủ? A. Kiềm chế trước ham muốn của bản thân. C. Dễ nổi nóng đánh bạn. B. Nghe theo bạn trốn học đi chơi. D. Sa vào cờ bạc. Câu 6: Việc làm nào sau đây không kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Tảo hôn. C. Thờ cúng tổ tiên. B. Tham gia lễ hội truyền thống D. Đi thăm các đền chùa, di tích. Câu 7: Người năng động, sáng tạo là người A. luôn tự ý quyết định C. luôn làm theo chỉ dẫn B. luôn có ý tưởng độc đáo, đem lại hiệu quả cao. D. luôn thay đổi kế hoạch Câu 8: Biểu hiện nào dưới đây là thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật? A. Tranh nhau phát biểu ý kiến trong các buổi sinh hoạt. B. Lớp trưởng tự đề ra kế hoạch thu tiền của các bạn trong lớp để gây quỹ. C. Chăm chú nghe thầy, cô giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài. D. Nói tự do khi thầy cô đang giảng bài. Câu 9: Câu thành ngữ nào sau đây thể hiện năng động sáng tạo? A. Vạn sự khởi đầu nan C. Nước đến chân mới nhảy B. Cái khó ló cái khôn D. Tiến thoái lưỡng nan Câu 10: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả sẽ mang lại cho người lao động và xã hội lợi ích nào? A. Không tạo ra cho cộng đồng nhiều sản phẩm có chất lượng tốt. B. Kìm hãm sự phát triển kinh tế, xã hội. C. Có thu nhập để nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình. D. Tiêu diệt được các đối thủ cạnh tranh trên thương trường.
- Câu 11: Sự năng động, sáng tạo mang lại cho chúng ta lợi ích nào? A. Giúp ta trở nên nổi tiếng. B. Nâng cao chất lượng, hiệu quả học tập, lao động. C. Không làm việc mà vẫn có kết quả tốt. D. Dám làm mội việc để đạt được mục đích của mình. Câu 12: Truyền thống đáng tự hào nhất của dân tộc ta là A. biết ơn . C. hiếu học. B. tôn sư trọng đạo. D. đánh giặc ngoại xâm. Câu 13: Câu tục ngữ: “Nước có vua, chùa có bụt” nói về đức tính gì? A. Kỉ luật C. Tự chủ B. Dân chủ D. Chí công vô tư Câu 14: Vì sao cần phải có tính dân chủ và kỉ luật? A. Dân chủ là quyền mọi người thoải mái được nói bất cứ việc gì, ở đâu. B. Trong trường chỉ cần có kỉ luật, không cần dân chủ thì tập thể vẫn mạnh C. Kỉ luật làm cản trở phát huy dân chủ và hạn chế tài năng của con người. D. Dân chủ đi đôi với kỉ luật sẽ làm tập thể vững mạnh Câu 15: Vì sao phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Vì để khỏi lạc hậu, quê mùa. B. Vì đó là kinh nghiệm quý cha ông để lại. C. Vì đó là tài sản vô giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của cá nhân và dân tộc. D. Vì đó là tài sản quý giá. Câu 16: Uống nước nhớ nguồn là truyền thống A. về nghề nghiệp. C. về nghệ thuật. B. về đạo đức D. về văn hóa. Câu 17: Em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn nói tục với em? A. Coi đó là chuyện bình thường. C. Không nói chuyện với bạn nữa. B. Nói giống bạn. D. Nhắc bạn không nên nói như vậy. Câu 18: Em sẽ ứng xử thế nào khi thấy bạn quay cóp trong giờ kiểm tra? A. Giúp bạn quay cóp để không bị cô giáo phát hiện. C. Kệ bạn và coi như không biết. B. Để bạn quay cóp xong chép bài của bạn. D. Nhắc bạn không quay cóp nữa Câu 19: Trong giờ học môn Giáo dục công dân Minh thường mang bài môn Toán ra để làm bài tập vì nghĩ rằng môn này quan trọng hơn. Nam thấy vậy cũng làm theo vì cho rằng đó là cách làm việc có năng suất. Em hãy nhận xét về hành vi của hai bạn? A. Vì hai bạn làm như vậy là tiết kiệm thời gian. C. Hai bạn đang học rất có năng suất. B. Hai bạn sẽ không nắm được kiến thức môn GDCD. D. Học như thế nào là quyền của hai bạn. Câu 20: Một số bạn trẻ cho rằng các loại hình nghệ thuật dân tộc như tuồng chèo dân ca là lạc hậu cần xóa bỏ, ý kiến của em như thế nào? A. Không lạc hậu nhưng cũng không cần gìn giữ. C. Không đồng tình với suy nghĩ đó. B. Không quan tâm, thế nào cũng được. D. Đồng tình với suy nghĩ đó. II. Tự luận: (5 điểm ) Câu 1 (1đ): Tự chủ là gì? Câu 2 (2đ): Em hãy nêu bốn việc làm thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc? Câu 3 (2đ): Trong học tập, Tuấn luôn tìm tòi, sáng tạo tìm ra những cách giải khác nhau. Còn Nam thì cho rằng chỉ cần làm theo cách thầy cô giảng là được. - Em tán thành với bạn nào? Vì sao? - Nếu là Tuấn, em khuyên Nam như thế nào?
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM Năm học 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÃ ĐỀ 002 MÔN GDCD 9 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A C C A A B C B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D D A D C B D D B C II. Tự luận: (5 điểm) Câu Đáp án Điểm - Tự chủ là: + Làm chủ được bản thân, luôn ý thức được những gì mình đang 0,5đ Câu 1 làm (1 điểm) + Biết tự điều chỉnh hành vi cho phải, cho đúng mực. 0,5đ HS nêu được 4 việc, ví dụ: - Đi lễ chùa đầu năm. 0,5 đ Câu 2 - Tổ chức hội làng. 0,5 đ (2 điểm) - Làm bánh chưng bánh giày vào ngày lễ tết. 0,5 đ - Thăm hỏi thầy cô giáo cũ nhân dịp 20/11. 0,5 đ - Đồng tình với Tuấn, không đồng tình với Nam. 0,5 đ - Vì: + Ở Tuấn có sự năng động, sáng tạo trong học tập, còn Nam thì 0,25 đ không. Câu 3 + Hơn nữa sự sáng tạo còn giúp chúng ta đạt được kết quả cao trong 0,25 đ (2 điểm) học tập - Nếu là Tuấn, em sẽ khuyên Nam : + Cần tích cực sáng tạo trong học tập, động não, suy nghĩ tìm ra 0,5 đ những cách giải bài tập khác nhau. +Trao đổi, học hỏi các bạn học tốt trong lớp để tìm ra phương pháp học phù hợp với mình.Vận dụng ngay những kiến thức vừa học để 0,5 đ làm bài tập. BGH duyệt Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Tô Thị Phương Dung Phạm Thị Thanh Bình
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2018 – 2019 MÔN GDCD 9 MÃ ĐỀ 003 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 10/12/2018 I. Trắc nghiệm: (5 điểm): Dùng bút chì tô đậm vào đáp án đúng nhất trong phiếu trả lời trắc nghiệm: Câu 1: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc được truyền từ A. năm này sang năm khác C. thế hệ này sang thế hệ khác B. gia đình này sang gia đình khác D. làng này sang làng khác Câu 2: Những hành vi nào sau đây trái ngược với tính tự chủ? A. Kiềm chế trước ham muốn của bản thân. C. Bình tĩnh trong hành động B. Ôn hòa từ tốn trong giao tiếp. D. Luôn hành động theo ý mình. Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây là thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật? A. Chăm chú nghe thầy, cô giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài. B. Nói tự do khi thầy cô đang giảng bài. C. Tranh nhau phát biểu ý kiến trong các buổi sinh hoạt. D. Lớp trưởng tự đề ra kế hoạch thu tiền của các bạn trong lớp để gây quỹ. Câu 4: Hành vi nào sao đây có tính tự chủ? A. Thiếu cân nhắc, chín chắn. B. Nóng nảy khi gặp những việc không vừa ý. C. Hoang mang sợ hãi trước khó khăn. D. Biết điều chỉnh hành vi của mình trong các tình huống khác nhau. Câu 5: Việc làm nào sau đây thể hiện tính dân chủ? A. Học sinh nói tự do trong giờ học. B. Trong một trận bóng đá, các cầu thủ không theo quyết định của trọng tài. C. Nam ứng cử làm lớp trưởng. B. Trong giờ học Lan thường hay nói chuyện với các bạn trong lớp. Câu 6: Người năng động, sáng tạo là người A. luôn có ý tưởng độc đáo, đem lại hiệu quả cao C. luôn làm theo chỉ dẫn B. luôn tự ý quyết định D. luôn thay đổi kế hoạch Câu 7: Việc làm nào sau đây không kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Tham gia các lễ hội truyền thống. C. Thờ cúng tổ tiên. B. Tảo hôn. D. Đi thăm các đền chùa, di tích. Câu 8: Năng động là A. tích cực, chủ động, dám nghĩ dám làm. C. luôn sáng tạo trong công việc. B. say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra cái mới. D. đợi có người sai việc mới làm. Câu 9: Vì sao cần phải có tính dân chủ và kỉ luật? A. Dân chủ là quyền mọi người thoải mái được nói bất cứ việc gì, ở đâu. B. Trong trường chỉ cần có kỉ luật, không cần dân chủ thì tập thể vẫn mạnh. C. Dân chủ đi đôi với kỉ luật sẽ làm tập thể vững mạnh. D Kỉ luật làm cản trở phát huy dân chủ và hạn chế tài năng của con người. Câu 10: Sự năng động, sáng tạo mang lại cho chúng ta lợi ích nào? A. Giúp ta trở nên nổi tiếng. B. Không làm việc mà vẫn có kết quả tốt. C. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình. D. Nâng cao chất lượng, hiệu quả học tập, lao động.
- Câu 11: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả sẽ mang lại cho người lao động và xã hội lợi ích nào? A. Không tạo ra cho cộng đồng nhiều sản phẩm có chất lượng tốt. B. Kìm hãm sự phát triển kinh tế, xã hội. C. Có thu nhập để nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình. D. Tiêu diệt được các đối thủ cạnh tranh trên thương trường. Câu 12: Truyền thống đáng tự hào nhất của dân tộc ta là A. yêu nước chống giặc ngoại xâm . C. hiếu học. B. tôn sư trọng đạo. D. biết ơn. Câu 13: Câu thành ngữ nào sau đây thể hiện năng động sáng tạo? A. Cái khó ló cái khôn C. Nước đến chân mới nhảy B. Vạn sự khởi đầu nan D. Tiến thoái lưỡng nan Câu 14: Câu tục ngữ: “Nước có vua, chùa có bụt” nói về đức tính gì? A. Dân chủ C. Tự chủ B. Kỉ luật D. Chí công vô tư Câu 15: Uống nước nhớ nguồn là truyền thống A. về nghề nghiệp. C. về nghệ thuật. B. về văn hóa. D. về đạo đức. Câu 16: Vì sao phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Vì để khỏi lạc hậu, quê mùa. B. Vì đó là tài sản vô giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của cá nhân và dân tộc. C. Vì đó là tài sản quý giá. D. Vì đó là kinh nghiệm quý cha ông để lại. Câu 17: Một số bạn trẻ cho rằng các loại hình nghệ thuật dân tộc như tuồng chèo dân ca là lạc hậu cần xóa bỏ, ý kiến của em như thế nào? A. Không lạc hậu nhưng cũng không cần gìn giữ. C. Đồng tình với suy nghĩ đó. B. Không quan tâm, thế nào cũng được. D. Không đồng tình với suy nghĩ đó. Câu 18: Trong giờ học môn Giáo dục công dân Minh thường mang bài môn Toán ra để làm bài tập vì nghĩ rằng môn này quan trọng hơn. Nam thấy vậy cũng làm theo vì cho rằng đó là cách làm việc có năng suất. Em hãy nhận xét về hành vi của hai bạn? A. Vì hai bạn làm như vậy là tiết kiệm thời gian. C. Hai bạn đang học rất có năng suất. B. Hai bạn làm như vậy là sai. D. Học như thế nào là quyền của hai bạn. Câu 19: Em sẽ ứng xử thế nào khi thấy bạn quay cóp trong giờ kiểm tra? A. Giúp bạn quay cóp để không bị cô giáo phát hiện. C. Kệ bạn và coi như không biết. B. Để bạn quay cóp xong chép bài của bạn. D. Nhắc bạn không quay cóp nữa Câu 20: Em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn nói tục với em? A. Coi đó là chuyện bình thường. C. Không nói chuyện với bạn nữa. B. Nhắc bạn không nên nói thế. D. Cũng nói giống như các bạn. II. Tự luận: (5 điểm ) Câu 1 (1đ): Tự chủ là gì? Câu 2 (2đ): Em hãy nêu bốn việc làm thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc? Câu 3 (2đ): Bàn về khả năng sáng tạo của mỗi người, Tuấn nói: “Sáng tạo là phẩm chất không phải ai cũng có, cũng không phải rèn luyện mà có được, đó là do bẩm sinh. Cũng như trong học tập, có phải ai cũng sáng tạo được đâu. Như tớ đây này, sức học trung bình thì mãi cũng chỉ là học sinh trung bình. Có cố gắng mãi cũng chỉ thế thôi.” - Em có tán thành với ý kiến của Tuấn không? Vì sao? - Nếu là Tuấn, em sẽ làm gì?
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM Năm học 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÃ ĐỀ 003 MÔN GDCD 9 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D A D C A B A C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A A B D B D B D B II. Tự luận: (5 điểm) Câu Đáp án Điểm - Tự chủ là: + Làm chủ được bản thân, luôn ý thức được những gì mình đang 0,5đ Câu 1 làm (1 điểm) + Biết tự điều chỉnh hành vi cho phải, cho đúng mực. 0,5đ HS nêu được 4 việc, ví dụ: - Đi lễ chùa đầu năm. 0,5 đ Câu 2 - Tổ chức hội làng. 0,5 đ (2 điểm) - Làm bánh chưng bánh giày vào ngày lễ tết. 0,5 đ - Thăm hỏi thầy cô giáo cũ nhân dịp 20/11. 0,5 đ - Không tán thành với ý kiến của Tuấn. 0,5 đ - Vì: + Sự năng động, sáng tạo không phải tự nhiên mà có. Đó là kết quả 0,25 đ của sự tích cực, kiên trì rèn luyện của mỗi ngươi. Câu 3 + Học sinh nếu năng động, sáng tạo, cải thiện phương pháp học tập, 0,25 đ (2 điểm) nỗ lực vươn lên thì vẫn có kết quả học tập tốt. - Nếu là Tuấn, em sẽ: + Trao đổi, học hỏi các bạn học tốt trong lớp để tìm ra phương pháp 0,5 đ học phù hợp với mình.Vận dụng ngay những kiến thức vừa học để làm bài tập. + Trong lớp chú ý nghe giảng, khi có điều chưa hiểu, em sẽ mạnh 0,5 đ dạn hỏi ngay thầy cô hoặc bạn bè, siêng đọc thêm tài liệu tham khảo BGH duyệt Tổ chuyên môn TM nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Tô Thị Phương Dung Nguyễn Thị Kim Nhàn
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN GDCD 9 Năm học 2018 – 2019 Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ 004 Ngày thi: 10/12/2018 I. Trắc nghiệm: (5 điểm): Dùng bút chì tô đậm vào đáp án đúng nhất trong phiếu trả lời trắc nghiệm: Câu 1: Năng động là A. tích cực, chủ động, dám nghĩ dám làm. C. luôn sáng tạo trong công việc. B. say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra cái mới. D. đợi có người sai việc mới làm. Câu 2: Những hành vi nào sau đây trái ngược với tính tự chủ? A. Kiềm chế trước ham muốn của bản thân. C. Bình tĩnh trong hành động B. Ôn hòa từ tốn trong giao tiếp. D. Luôn hành động theo ý mình. Câu 3: Hành vi nào sao đây có tính tự chủ? A. Thiếu cân nhắc, chín chắn. B. Nóng nảy khi gặp những việc không vừa ý. C. Hoang mang sợ hãi trước khó khăn. D. Biết điều chỉnh hành vi của mình trong các tình huống khác nhau. Câu 4: Việc làm nào sau đây thể hiện tính dân chủ? A. Học sinh nói tự do trong giờ học. B. Trong một trận bóng đá, các cầu thủ không theo quyết định của trọng tài. C. Nam ứng cử làm lớp trưởng. B. Trong giờ học Lan thường hay nói chuyện với các bạn trong lớp. Câu 5: Biểu hiện nào dưới đây là thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật? A. Chăm chú nghe thầy, cô giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài. B. Nói tự do khi thầy cô đang giảng bài. C. Tranh nhau phát biểu ý kiến trong các buổi sinh hoạt. D. Lớp trưởng tự đề ra kế hoạch thu tiền của các bạn trong lớp để gây quỹ. Câu 6: Việc làm nào sau đây không kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Tham gia các lễ hội truyền thống. C. Thờ cúng tổ tiên. B. Tảo hôn. D. Đi thăm các đền chùa, di tích. Câu 7: Người năng động, sáng tạo là người A. luôn có ý tưởng độc đáo, đem lại hiệu quả cao C. luôn làm theo chỉ dẫn B. luôn tự ý quyết định D. luôn thay đổi kế hoạch Câu 8: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ: A. Ngày này qua đời khác. B. Đời này qua đời khác. C. Thế hệ này sang thế hệ khác. D. Nước này sang nước khác. Câu 9: Sự năng động, sáng tạo mang lại cho chúng ta lợi ích nào? A. Giúp ta trở nên nổi tiếng. B. Không làm việc mà vẫn có kết quả tốt. C. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình. D. Nâng cao chất lượng, hiệu quả học tập, lao động. Câu 10: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả sẽ mang lại cho người lao động và xã hội lợi ích nào? A. Không tạo ra cho cộng đồng nhiều sản phẩm có chất lượng tốt. B. Kìm hãm sự phát triển kinh tế, xã hội. C. Có thu nhập để nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình. D. Tiêu diệt được các đối thủ cạnh tranh trên thương trường.
- Câu 11: Truyền thống đáng tự hào nhất của dân tộc ta là A. đánh giặc ngoại xâm. . C. hiếu học. B. tôn sư trọng đạo. D. biết ơn. Câu 12: Câu thành ngữ nào sau đây thể hiện năng động sáng tạo? A. Cái khó ló cái khôn C. Nước đến chân mới nhảy B. Vạn sự khởi đầu nan D. Tiến thoái lưỡng nan Câu 13: Vì sao cần phải có tính dân chủ và kỉ luật? A. Dân chủ là quyền mọi người thoải mái được nói bất cứ việc gì, ở đâu. B. Trong trường chỉ cần có kỉ luật, không cần dân chủ thì tập thể vẫn mạnh. C. Dân chủ đi đôi với kỉ luật sẽ làm tập thể vững mạnh. D Kỉ luật làm cản trở phát huy dân chủ và hạn chế tài năng của con người. Câu 14: Câu tục ngữ: “Nước có vua, chùa có bụt” nói về đức tính gì? A. Dân chủ C. Tự chủ B. Kỉ luật D. Chí công vô tư Câu 15: Uống nước nhớ nguồn là truyền thống A. về nghề nghiệp. C. về nghệ thuật. B. về văn hóa. D. về đạo đức. Câu 16: Vì sao phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Vì để khỏi lạc hậu, quê mùa. B. Vì đó là tài sản vô giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của cá nhân và dân tộc. C. Vì đó là tài sản quý giá. D. Vì đó là kinh nghiệm quý cha ông để lại. Câu 17: Em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn nói tục với em? A. Coi đó là chuyện bình thường. C. Không nói chuyện với bạn nữa. B. Nhắc bạn không nên nói thế. D. Cũng nói giống như các bạn. Câu 18: Một số bạn trẻ cho rằng các loại hình nghệ thuật dân tộc như tuồng chèo dân ca là lạc hậu cần xóa bỏ, ý kiến của em như thế nào? A. Không lạc hậu nhưng cũng không cần gìn giữ. C. Đồng tình với suy nghĩ đó. B. Không quan tâm, thế nào cũng được. D. Không đồng tình với suy nghĩ đó. Câu 19: Trong giờ học môn Giáo dục công dân Minh thường mang bài môn Toán ra để làm bài tập vì nghĩ rằng môn này quan trọng hơn. Nam thấy vậy cũng làm theo vì cho rằng đó là cách làm việc có năng suất. Em hãy nhận xét về hành vi của hai bạn? A. Vì hai bạn làm như vậy là tiết kiệm thời gian. C. Hai bạn đang học rất có năng suất. B. Hai bạn làm như vậy là sai. D. Học như thế nào là quyền của hai bạn. Câu 20: Em sẽ ứng xử thế nào khi thấy bạn quay cóp trong giờ kiểm tra? A. Giúp bạn quay cóp để không bị cô giáo phát hiện. C. Kệ bạn và coi như không biết. B. Để bạn quay cóp xong chép bài của bạn. D. Nhắc bạn không quay cóp nữa II. Tự luận: (5 điểm ) Câu 1 (1đ): Tự chủ là gì? Câu 2 (2đ): Em hãy nêu bốn việc làm thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc? Câu 3 (2đ): Bàn về khả năng sáng tạo của mỗi người, Tuấn nói: “Sáng tạo là phẩm chất không phải ai cũng có, cũng không phải rèn luyện mà có được, đó là do bẩm sinh. Cũng như trong học tập, có phải ai cũng sáng tạo được đâu. Như tớ đây này, sức học trung bình thì mãi cũng chỉ là học sinh trung bình. Có cố gắng mãi cũng chỉ thế thôi.” - Em có tán thành với ý kiến của Tuấn không? Vì sao? - Nếu là Tuấn, em sẽ làm gì?
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM Năm học 2018 – 2019 ĐỀ THI HỌC KÌ I MÃ ĐỀ 004 MÔN GDCD 9 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp A D D C A B A C D C A A C B D B B D B D án II. Tự luận: (5 điểm) Câu Đáp án Điểm - Tự chủ là: + Làm chủ được bản thân, luôn ý thức được những gì mình đang làm 0,5đ Câu 1 + Biết tự điều chỉnh hành vi cho phải, cho đúng mực. (1 điểm) 0,5đ HS nêu được 4 việc, ví dụ: - Đi lễ chùa đầu năm. 0,5 đ Câu 2 - Tổ chức hội làng. 0,5 đ (2 điểm) - Làm bánh chưng bánh giày vào ngày lễ tết. 0,5 đ - Thăm hỏi thầy cô giáo cũ nhân dịp 20/11. 0,5 đ - Không tán thành với ý kiến của Tuấn. 0,5 đ - Vì: + Sự năng động, sáng tạo không phải tự nhiên mà có. Đó là kết quả của 0,25 đ sự tích cực, kiên trì rèn luyện của mỗi ngươi. Câu 3 + Học sinh nếu năng động, sáng tạo, cải thiện phương pháp học tập, nỗ 0,25 đ (2 điểm) lực vươn lên thì vẫn có kết quả học tập tốt. - Nếu là Tuấn, em sẽ: + Trao đổi, học hỏi các bạn học tốt trong lớp để tìm ra phương pháp học 0,5 đ phù hợp với mình.Vận dụng ngay những kiến thức vừa học để làm bài tập. + Trong lớp chú ý nghe giảng, khi có điều chưa hiểu, em sẽ mạnh dạn 0,5 đ hỏi ngay thầy cô hoặc bạn bè, siêng đọc thêm tài liệu tham khảo BGH duyệt Tổ chuyên môn TM Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Tô Thị Phương Dung Hoàng Thị Hồng Vân