Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Học kì I (Bản đẹp)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Học kì I (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_hoc_ki_i_ban_dep.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Học kì I (Bản đẹp)
- KIÊM TRA HKI I.Mực tiêu kiểm tra : 1/ Kiến thức : -Giúp hs hiểu rõ hơn các nội dung mà các em đã học trong các bài 1,2,3,4,5,6,7 -Các em nắm được những yêu câu của bài và ý nghĩa của nó đối với bản thân , gi đình và xã hội 2/ Kĩ năng : -Giúp các em có thái độ hành vi đúng đắn đối với bản thân , trong các mối quan hệ xã hội. -Các em thấy được trách nhiệm của mình trong học tập , trong lao động và trong mọi lĩnh vực khác -Các em thấy được mình phải đóng góp thật nhiều vào công cuộc xây dựng đất nước 3/ Hình thành năng lực - Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự học,, giải quyết vấn đề. - Năng lực riêng: Năng lực thực hành. 3/ Các bước lên lớp : - On định lớp - Gv nêu yêu cầu , quy định giờ kiểm tra - Gv đọc trước đề 1 lần - Gv phát đề cho hs làm II./Nội dung 1. Ma trận đề kiểm tra. Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tên TN TL TN TL TN TL TN TL chủ đề Nêu Xác được định khái các biểu niệm tự hiện của I. Chủ đề 1 chủ tự chủ (2 tiết) Xác Chí công vô định đối tư, tự chủ tượng cần rèn luyện chí công vô tư Số câu: 6 1 5 Số điểm:1.75 0.25 1,5 Tỉ lệ: 17.5% II. Chủ đề 2 Nêu Giải thích Xác định (1 tiết) được việc cần trách Bảo vệ hòa khái bảo vệ nhiệm
- bình niệm về hòa bình của bản hòa bình và cần thân phải hợp trong tác ở Việt việc bảo Nam hiện vệ hòa nay bình, ngăn ngừa chiến tranh Số câu: 1 1 ý 1 ý 1 ý Số điểm: 3.5 1 0.5 2 Tỉ lệ: 35% Nêu Nhớ lại Xác được Giải thích khái định III. chủ đề 3 khái việc cần niệm được (1 tiết) niệm về phải hợp hợp tác việc làm Hợp tác cùng hợp tác tác ở Việt cùng thể hiện phát triển cùng Nam hiện phát sự hợp phát nay triển tác. triển. Số câu: 4 1 1 ý 2 1 ý Số điểm: 1.75 0.25 0.5 0.5 0.5 Tỉ lệ: 17.5% Học sinh Đề xuất III. Chủ đề 4 Xác nêu suy phương (2 tiết) định nghĩ cá án để kế Kế thừa và hành vi nhân về thừa phát phát huy kế thừa việc giữ huy truyền thống truyền gìn chữ truyền tốt đẹp của dân thống viết dân thống dân tộc dân tộc tộc tộc. Số câu: 3 2 1 ý 1ý Số điểm:3 đ 0.5 0.5 2 Tỉ lệ: 30% Tổng số câu: 14 2 câu, 2 ý 9câu, 3ý 1 ý 1 ý Tổng số điểm: 2 4 2 2 10 20% 40% 20% 20% Tỉ lệ: 100% 2 .Đề thi: I. TRẮC NGHIỆM (3Đ): A. Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất (1.5đ) Câu 1: Tự chủ là: A. Làm chủ tình cảm B. Làm chủ suy nghĩ
- C. Làm chủ bản thân D. Làm chủ hành vi. Câu 2: Việc làm thể hiện tính tự chủ là: A. Nổi nóng khi có người làm trái ý mình. B. Ôn hoà, từ tốn trong giao tiếp. C. Không cần lắng nghe ý kiến những người xung quanh. D. Văn tục, chữi thề khi tức giận. Câu 3: Hành vi thể hiện sư hợp tác là : A. Hợp tác quốc tế là việc của ngươi lớn. B. Lịch sự văn minh với người nước ngoài C. Dùng hàng ngoại tốt hơn hàng nội D. Các câu a,b, c đúng. Câu 4: Theo em, những người cần rèn luyện chí công vô tư là: A. Người có chức quyền B. Cán bộ viên chức nhà nước. C. Tất cả mọi công dân. D. Chỉ có học sinh vì các em còn nhỏ. Câu 5: Hợp tác cùng phát triển là: A. Mọi người được tham gia bàn bạc B. Mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng bình đẳng. C. Không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang. D. Chung sức làm việc, giúp đỡ nhau vì mục đích chung Câu 6: Việc làm không phải kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc là: A. Tham gia lễ hội truyền thống B. Tin vào bói toán. C. Thắp hương lên bàn thờ tổ tiên, D. Đi thăm di tích lịch sử. B. Chọn các từ hoặc cụm từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống trong câu sau (0.5đ): Nóng nảy, sợ hãi, lịch sự, bình tĩnh. “ Trước mọi sự việc, người có tính tự chủ thường tỏ ra .(1) ., khi gặp khó khăn không .(2) .hoặc sợ hãi.” C. Nối một câu ở cột 1 ứng với một nội dung bài học ở cột 2 (1đ): Cột 1 Cột 2 1. Hàng năm, chúng ta tổ chức kỉ niệm 20/11. a. Chí công vô tư. 2 Là bạn chơi thân với mình, nhưng là lớp trưởng, M không bỏ qua b. Tự chủ khuyết điểm của bạn chơi thân. 3. Lịch sự tế nhị với mọi người. c. Dân chủ 4. Cần biết điều chỉnh hành vi thái độ của mình trong những tình d. Hợp tác. huống khác nhau. đ. Phát huy truyền thống dân tộc. 1 ; 2 ; 3 ; 4 II. TỰ LUẬN (7Đ): Câu 1. (3.5 điểm) Thông tin: Sáng 8/6, tại Lễ Mít tinh hưởng ứng tuần lễ biển và hải đảo Việt Nam, kỷ niệm Ngày Đại dương thế giới do Bộ Tài nguyên - Môi trường và UBND tỉnh Nam Định phối hợp tổ chức. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định: Việt Nam kiên trì, kiên quyết yêu cầu các bên liên quan giải quyết những khác biệt và tranh chấp trên Biển Đông bằng biện pháp hòa bình, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Luật Biển năm 1982; thực hiện đầy đủ và hiệu quả Tuyên bố về ứng xử các bên ở Biển Đông (DOC); tôn trọng tiến trình ngoại giao và pháp lý; tăng cường sự tin cậy lẫn nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực; tiến hành đàm phán thực chất để sớm ký Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC). (theo VOV. VN) Từ những kiến thức đã được học và những thông tin trên, em hãy cho biết: a. Thế nào hòa bình? (1 điểm) b. Hiện nay,ở Việt Nam ta có cần bảo vệ hòa bình không ? Tại sao ? (0.5đ) c. Để bảo vệ hoà bình, ngăn ngừa chiến tranh, mỗi học sinh cần phải làm gì? (2 điểm)
- Câu 2. (1 điểm) Thông tin : « Việt Nam đã tiến hành công cuộc đổi mới và đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại. Việt Nam sẵn sàng là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”. Việt Nam luôn thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực »(Trích văn kiện Đại hội XI của Đảng) Từ những kiến thức đã được học và những trường hợp trên, em hãy cho biết: a. Thế nào là hợp tác ? (0.5) b. Vấn đề hợp tác quốc tế với Việt Nam ta hiện nay có quan trọng không ? Vì sao ? (0.5 điểm) Câu 3.( 2.5 điểm) Thông tin: “Tiếng Việt, ngôn ngữ của dân tộc, không chỉ là biểu hiện của vẻ đẹp truyền thống cũng như sự hiện đại hóa về tư duy của con người, của đất nước, mà còn khẳng định vị thế của văn hóa Việt Nam. Vậy mà việc sử dụng thứ ngôn ngữ được coi là tiếng Việt, nhưng không có trong từ điển tiếng Việt, của các bạn trẻ hiện nay đang là trào lưu nổ rộ.Thậm chí trên các mạng xã hội còn xuất hiện ồ ạt các kiểu văn hóa ngôn ngữ sai chính tả như thế, hoặc là nửa Anh nửa Việt, lai căng, không rõ ngọn ngành. Có bạn cập nhật trạng thái như sau: “Qá Khứ Thỳ Nên Cko Qa. Vs Ngày Mớj Lạj Pắt Đầu Dell Qá Khứ Kủa Ngày Qa”. Những từ ngữ này không hề có trong từ điển tiếng Việt. Hỏi: a. Em có suy nghĩ gì về việc sử dụng ngôn ngữ của tuổi trẻ qua nhận định trên?(0.5 đ) b. Theo em, tuổi trẻ cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc?(2đ) 3. Đáp án I TRẮC NGHIỆM (3Đ) A(1.5đ) Câu 1: c; Câu 2: b; Câu 3: b; Câu 4: c; Câu 5: d; Câu 6: b (mỗi ý 0.25đ) B(0.5đ) 1: bình tĩnh; 2: nóng nảy C(1đ) : 1đ; 2a; 3d; 4b II TỰ LUẬN (7Đ) Câu 1 a/ Hòa bình 1 điểm + là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang ( 0.5 điểm) + là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia – dân tộc, giữa người với người (0.5điểm) b. b/Hiên nay, ở VN, việc bảo vệ hòa bình là cần thiết (0.25đ). vì: (0.25đ) - - Đất nước ta do cha ông vất vả chiến đấu, hi sinh mới có được. - - Hiện nay vẫn còn nhiều thế lực thù địch đang âm mưu chống phá nhà nước ta. c/ (2 điểm) HS nêu ý kiến cá nhân 2 điểm Nội dung cần đạt: - Xây dựng mối quan hệ tôn trọng bình đẳng ,thân thiện giữa con người với con người trong cuộc sống hằng ngày; (0.5đ) - Sống hòa đồng với mọi người, có thái độ tự chủ;(0.5đ) - Thiết lập mối quan hệ hiểu biết hữu nghị ,hợp tác giữa các dân tộc và các quốc gia, bạn bè trên thế giới; (0.5đ) - Biết học hỏi những tinh hoa của nước khác, của người khác, biết tôn trọng nền văn hóa và các giá trị khác của dân tộc khác.(0.5đ) Câu a.2 a. Hợp tác là (0.5đ) chung sức làm việc, giúp đỡ hỗ trợ nhau trong công việc 0.5 nào đó vì mực đích chung. điểm
- b. b. Sự hợp tác giữa VN với các quốc gia dân tộc trên thế giới hiện nay trở 0.5 thành một vấn đề quan trọng vì: (0.5đ) điểm - - Giúp giải quyết các vấn đề bức xúc có tính toàn cầu trên thế giới - - Giúp các nước nghèo phát triển - - Vì hòa bình cho toàn nhân loại Câu 3 Học sinh có thể trình bày suy nghĩ của bản thân theo các cách khác nhau, 1 điểm nhưng cơ bản nêu được các ý: a. ( 0.5điểm) - Hành vi trên là không đúng(0.25đ) . - Vì (0.25đ) như vậy sẽ làm mất đi các giá trị, sự trong sáng của tiếng Việt; làm cho người đọc khó hiểu dẫn đến hiểu sai ý nghĩa cần truyền tải; làm xói mòn ngôn ngữ dân tộc, gây hậu quả xấu cho thế hệ trẻ trong tương lai b. ( 2 điểm)Theo em, để kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc, tuổi trẻ 2 điểm cần: - Có ý thức giữ gìn các giá trị truyền thống, phong tục tập quán, lối sống, cách sinh hoạt của người Việt Nam - Học tập tìm hiểu các giá trị truyền thống dân tộc; - Tự hào về truyền thống dân tộc, phát huy những thế mạnh của nền văn hóa dân tộc trong giao tiếp ứng xử; - Phê phán, ngăn chặn hành vi phá hoại truyền thống dân tộc Ninh Phước, ngày 12/ 12/ 2018 Người ra đề Nguyễn Hồng Khoa DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
- KIÊM TRA HKI I.Mục tiêu kiểm tra : 1/ Kiến thức : -Giúp hs hiểu rõ hơn các nội dung mà các em đã học trong các bài 4 đến bài 11 -Các em nắm được những yêu câu của bài và ý nghĩa của nó đối với bản thân , gi đình và xã hội 2/ Kĩ năng : -Giúp các em có thái độ hành vi đúng đắn đối với bản thân , trong các mối quan hệ xã hội. -Các em thấy được trách nhiệm của mình trong học tập , trong lao động và trong mọi lĩnh vực khác -Các em thấy được mình phải đóng góp thật nhiều vào công cuộc xây dựng đất nước 3/ Hình thành năng lực - Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự học, giải quyết vấn đề. - Năng lực riêng: Năng lực thực hành. 3/ Các bước lên lớp : -Ổn định lớp -Gv nêu yêu cầu , quy định giờ kiểm tra -Gv đọc trước đề 1 lần -Gv phát đề cho hs làm II. Nội dung 1. Ma trận đề kiểm tra. Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tên TN TL TN TL TN TL TN TL chủ đề I.Chủ đề 1 Nêu Đề xuất Tiết kiệm được giải pháp khái để học niệm và tập và ý nghĩa làm theo về tiết Bác. kiệm. Số câu: 2 1+1/2 1/2 Số điểm:3 2 1 Tỉ lệ:30% 20% 10% II. chủ đề 2 Nhận Xác Lễ độ biết định những được hành vi những thể hiện câu ca lễ độ dao, tục ngữ lễ độ Số câu: 2+1/2 2 1/2 Số điểm:1 0.5 0.5 Tỉ lệ:10% 5% 5%
- III. chủ đề 3 Xác Siêng năng, định kiên trì được những câu ca dao, tục ngữ siêng năng, kiên trì Số câu: 1/4 1/4 Số điểm:0.25 0.25 Tỉ lệ:2.5% 2.5% III. chủ đề 3 Nhận Tôn trọng kỉ biết luật những hành vi thể hiện Tôn trọng kỉ luât Số câu: 1 1 Số điểm:0.25 0.25 Tỉ lệ:2.5% 2.5% II. chủ đề 2 Nhận Xác Xác định Lịch sự, tế nhị biết định hành vi hành vi được lịch sự, lịch sự, những tế nhị và tế nhị câu ca hành vi dao, tục chưa lịch ngữ sự, tế siêng nhị. năng, Kĩ năng kiên trì giao tiếp/ ứng sử thể hiện lịch sự,tế nhị Số câu: 2+1/4 1 1/4 1 Số điểm: 2.5 0.2 5 0.25 2 Tỉ lệ: 25% 5% 2.5% 20% Nhận III. chủ đề 3 biết Sống chan biểu hòa với mọi hiện người sống chan
- hòa với mọi người. Số câu: 1 1 Số điểm: 0.25 0,25 Tỉ lệ: 2.5% 2.5% Nhận biết hành vi IV. Chủ đề 4 thể hiện Tích cực, tự tích cực, giác trong tự giác hoạt động tập trong thể và trong hoạt hoạt động xã động tập hội thể, hoạt động xã hội. Số câu: 1 1 Số điểm:0.25 đ 0,25 Tỉ lệ: 2.5% 2.5% V. Chủ đề 5 Nhận biết Các hành vi được đạo đức các câu tục ngữ, thành ngữ nói về hành vi đạo đức nào. Số câu:1 1 Số điểm:1 1 Tỉ lệ:10% 10% Mục đích học Xác tập của học định sinh. mục đích học tập đúng đắn cho bản thân Số câu:1 1 Số điểm:2 2 Tỉ lệ:20% 20%
- Số câu:15 7+1/2 3 1 1/2 Số điểm:10 4 3 2 1 Tỉ lệ:100% 40% 30% 20% 10% 2. ĐỀ BÀI A. Trắc nghiệm (3 điểm) I. Khoanh tròn một chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1(0,25 điểm). Trái với tiết kiệm là A. Keo kiệt B. Hà tiện C. Xa hoa D. A,B,C đúng Câu 2(0,25 điểm). Tiết kiệm thể hiện điều gì ở con người A. Thể hiện sự quý trọng thành quả lao động B. Tiêu xài thoải mái C. Làm gì mình thích D. Có làm thì có ăn Câu 3(0,25 điểm). Đức tính nào là biểu hiện của sự lễ độ A. Cư xử đúng mực của mỗi người trong giao tiếp. B. Nói leo trong giờ học. C. Ngắt lời người khác. D. Nói trống không. Câu 4 (0,25 điểm). Hãy cho biết hành vi nào dưới đây biểu hiện thiếu lễ độ với mọi người? a. Chào hỏi người lớn tuổi b. Nói năng thưa gửi đúng mực với mọi người. c. Nhường chỗ cho em nhỏ trên xe buýt. d. Ngắt lời khi người khác đang nói. Câu 5(0,25 điểm). Cho biết hành vi nào sau đây là thực hiện đúng kỉ luật ? A. Luôn đi học muộn. B. Xem tài liệu khi kiểm tra. C. Không học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. D. Dọn vệ sinh lớp sạch sẽ hằng ngày. Câu 6 (0,25 điểm). Cho biết hành vi nào sau đây thể hiện sự lịch sự, tế nhị ? A. Nói chuyện làm ồn nơi công cộng. B. Đi nhẹ nói khẽ khi vào thăm người bệnh. C. Ngắt lời người khác đang nói. D. Nói chuyện trong giờ học. Câu 7 (0,25 điểm). Cho biết hành vi nào sau đây là chưa sống chan hòa với mọi người ? A. Hòa hợp, gần gũi với bạn bè. B. Sống cô lập, khép kín. C. Luôn quan tâm, giúp đõ mọi người. D. Hòa đồng với mọi người. Câu 8 (0,25 điểm). Cho biết hành vi nào sau đây thể hiện sự tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội ? A. Ngại đi lao động. B. Phân công, giao việc cho bạn, còn mình thì không làm. C. Đùn đẩy, né tránh trong công việc. D. Tự nguyện, tự giác tham gia trồng cây, dọn vệ sinh trường, lớp khi có phát động phong trào. II. Hãy cho biết các câu tục ngữ sau nói về đức tính gì? (1 điểm). Tục ngữ Đức tính Có công mài sắt có ngày nên kim. Kính trên nhường dưới Uống nước nhớ nguồn
- Ăn xem nồi ngồi trông hướng B.Tự Luận (7 Điểm) Câu 9 (3 điểm) Cho tình huống: Bạn Thanh có mẹ là giám đốc doanh nghiệp. Một hôm đi học về, Thanh rẽ vào cơ quan của mẹ để lấy chìa khoá. Khi đi qua cổng, chú bảo vệ gọi Thanh lại và hỏi : "Cháu muốn gặp ai ?". Bạn Thanh dừng lại và trả lời : "Cháu vào chỗ mẹ cháu ! Thế chú không biết cháu à ?". Theo em, tại sao chú bảo vệ gọi bạn Thanh lại và hỏi như vậy ? Em có nhận xét gì về cử chỉ và cách trả lời của bạn Thanh ? Nếu em là Thanh thì em sẽ nói như thế nào với chú bảo vệ? Câu 10( 3 điểm ) Nếu một miếng giấy nhỏ đủ viết, thì chớ dùng một tờ to. Một cái phong bì có thể dùng hai ba lần”. Và Bác đã làm để mọi người bắt chước là hàng ngày các văn bản Bác đều viết ở mặt sau của bản tin Thông tấn xã Việt Nam; còn phong bì Bác đều dùng lại phong bì của các nơi gửi tới đến 2, 3 lần. Đặc biệt, Bác còn chỉ thị cho những người phục vụ: vá khăn mặt cho Bác, vá áo lót cho Bác, vá chiếu nằm cho Bác. Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Xưởng may 10 (8-1-1959). Có lần, khi tất rách chưa kịp vá, anh em đưa đôi mới để Bác dùng. Bác cầm đôi tất xoay chỗ rách vào bên trong người Bác, rồi cười: "Đấy có trông thấy rách nữa đâu ". Có lần, thấy Bác mặc bộ quần áo ka ki đã sờn cổ, sờn tay, cán bộ phục vụ Bác xin được thay bộ khác, Bác bảo: Nếu thi sang thì thua, thi tiết kiệm thì thắng. Bác mặc như thế phù hợp với hoàn cảnh của nước của dân, không phải thay ". Trích những mẫu chuyện về Bác Tác giả: Quý Dương (Sưu tầm) Từ những kiến thức đã được học và những thông tin trên, em hãy cho biết: a. Thế nào là tiết kiệm ? (1) b. Tiết kiệm có ý nghĩa như thế nào ? Theo em. học sinh cần làm gì để học tập tính tiết kiệm của Bác Hồ? (3 điểm) Câu 11(2 điểm)
- Từ những kiến thức đã được học và những thông tin trên, em hãy cho biết: a. Mục đích học tập của học sinh là gì ? (1) 3. Đáp án A. Trắc nghiệm (3đ) I/ Khoanh tròn một chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1: D; Câu 2: A; Câu 3: A; Câu 4: B; Câu 5: D; Câu 6: B; Câu 7: A; Câu 8: D (mỗi 0.25đ) II/ Hãy cho biết các câu tục ngữ sau nói về đức tính gì? (1 điểm). Tục ngữ Đức tính Có công mài sắt có ngày nên kim. Siêng năng, kiên trì Kính trên nhường dưới Lễ độ Uống nước nhớ nguồn Lễ độ Ăn xem nồi ngồi trông hướng Lễ phép, lịch sự II. Hãy cho biết các câu tục ngữ sau nói về đức tính gì? Tục ngữ Đức tính Có công mài sắt có ngày nên kim. Siêng năng, kiên trì Kính trên nhường dưới Lễ độ Uống nước nhớ nguồn Biết ơn Ăn xem nồi ngồi trông hướng Lịch sự, tế nhị B. PHẦN TỰ LUẬN (7 Điểm) Nội dung Điểm Câu 1(2 điểm) - Chú bảo vệ gọi bạn Thanh lại và hỏi như vậy là vì: Bạn Thanh vào 0.5đ cổng, không chào hỏi và không xin phép chú bảo vệ để vào cổng cơ quan 0.5đ - Cử chỉ và cách trả lời của bạn Thanh là thiếu lễ phép, nói cộc lốc khi người lớn hỏi với thái độ ngông nghêng, coi thường chú bảo vệ. - Nếu em là Thanh, khi vào cổng em sẽ xuống xe chào chú bảo vệ, sau đó giới thiệu mình, nêu lí do mình đến cơ quan tìm mẹ và xin phép chú 1 bảo vệ cho mình được vào gặp mẹ. Câu 2 ( 3điểm) - Tiết kiệm là biết sử dụng đúng mức, hợp lí của cải vật chất, thời gian, 1 sức lực của mình và của người khác. - Biết kiềm chế những ham muốn thấp hèn 0.5 - Xa lánh lối sống đua đòi, ăn chơi hoang phí. 0.5 - Sắp xếp việc làm khoa học tránh lãng phí thời gian. 0.5 - Tận dụng, bảo quản những dụng cụ học tập, lao động, sử dụng điện 0.5 nước hợp lí. Câu 3 (2 điểm) - Học giỏi, cố gắng rèn luyện để trở thành con ngoan, trò giỏi , 0, 5 đ cháu ngoan Bác Hồ; trở thành con người phát triển toàn diện. - Trở thành người công dân tốt. 0, 5 đ - Trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để lập 0, 5 đ nghiệp.
- - Góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc 0, 5 đ XHCN. Ninh Phước, ngày 12/ 12/ 2018 Người ra đề Nguyễn Hồng Khoa DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN