Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thượng Thanh
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thượng Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_hoc_ki_i_nam_hoc_201.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thượng Thanh
- TRƯỜNG thcs THƯỢNG thanh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2019 – 2020 MÔN GDCD 6 Thời gian: 45 phút I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - HS ôn lại kiến thức các bài đã học: Tự chăm sóc rèn luyện thân thể, tiết kiệm, yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên, sống chan hòa với mọi người, lịch sự, tế nhị, tích cực, tự giác trong các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. (trình bày được khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa ) - Giải quyết được các tình huống liên quan đến nội dung bài học. 2. Thái độ: - Nhận thức đúng đắn, biết phân biệt các hành vi đúng sai trong cuộc sống. - Tích cực, tự giác phê phán các biểu hiện tiêu cực trong cuộc sống. - Có thái độ và cách xử lí phù hợp trong các tình huống cụ thể. 3. Kĩ năng: Nhận biết, phát hiện, phân biệt, liên hệ, giải quyết tình huống 4. Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, tư duy lôgic II. Ma trËn ®Ò: Mức độ Vận dụng Biết Hiểu Vận dụng cao Tổng Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Nhận biết Hiểu được CĐ1: được ý tự chăm sóc, Tự chăm sóc, nghĩa rèn luyện rèn luyện thân thể qua thân thể việc làm Số câu 1 1 2 Số điểm 0.25 0.25 0.5 Tỉ lệ 2.5% 2.5% 5% Nhận biết Hiểu được được khái tiết kiệm CĐ2: niệm, ý qua việc Tiết kiệm nghĩa làm, qua tục ngữ, ca dao Số câu 2 3 5 Số điểm 0.5 0.75 1.25 Tỉ lệ 5% 7.5% 12.5% CĐ3: Nhận biết Lấy được Sống chan được khái biểu hiện hòa với mọi niệm, biểu trong người hiện thực tế Số câu 2 1 3 Số điểm 0.5 1 1.5 Tỉ lệ 5% 10% 15% CĐ4: Nhận biết Hiểu được Yêu thiên được biểu yêu thiên nhiên, sống hiện nhiên qua hòa hợp với ca dao, tục thiên nhiên ngữ Số câu 1 1 2
- Số điểm 0.25 0.25 0.5 Tỉ lệ 2.5% 2.5% 5% CĐ5: Nhận biết Nhận Nhận Giải Tích cực, tự được biểu diện diện quyết giác trong hiện việc đươc tình hoạt động tập làm việc làm huống thể, xã hội đúng đúng/sai Số câu 1 2 ½ ½ 4 Số điểm 0.25 0.5 1 1 2.75 Tỉ lệ 2.5% 5% 10% 10% 27.5% Nhận biết Nêu Hiểu được Nhận được ý được lịch sự, tế diện Lịch sự, tế nghĩa khái nhị qua việc việc nhị niệm làm làm đúng Số câu 1 1 3 1 2 7 Số điểm 0.25 2 0.75 1 0.5 3.5 Tỉ lệ 2.5% 20% 7.5% 10% 5% 35% Tổng số câu 8 10 4 ½ ½ 23 Tổng số điểm 4 3 2 1 10 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% Ban Giám hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Phạm Thị Thanh Bình Nguyễn Thị Kim Nhàn
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I GDCD 6 Năm học 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút Mã đề CD601 Ngày thi: /12/2019 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đầu đáp án đúng nhất: Câu 1. Đâu không phải là ý nghĩa của lịch sự, tế nhị? A.Thể hiện sự hiểu biết những phép tắc, quy định chung của xã hội. B. Thể hiện sự tôn trọng người giao tiếp và những người xung quanh. C. Thể hiện trình độ văn hoá, đạo đức của mỗi người. D. Mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện được những kĩ năng cần thiết. Câu 2. Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây không thể hiện đức tính tiết kiệm? A. Tôn sư trọng đạo B. Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện C. Kiến tha lâu cũng đầy tổ D. Năng nhặt chặt bị Câu 3. “Sống vui vẻ, hòa hợp với mọi người và sẵn sàng cùng tham gia vào các hoạt động chung có ích” là nội dung thể hiện đức tính nào? A. Tế nhị B. Lịch sự C. Tiết kiệm D. Sống chan hòa với moi người Câu 4. Đâu không phải là biểu hiện của tự chăm sóc, rèn luyện thân thể? A.Mỗi buổi sáng, Đông đều tập thể dục. B. Khi ăn cơm, Hà không ăn vội vàng, mà từ tốn nhai kĩ. C. Hằng ngày, Bắc đều xúc miệng bằng nước muối. D. Khi bị ốm, Nam không uống thuốc vì sợ đắng. Câu 5. Em sẽ ứng xử như thế nào khi đến trường thấy bạn lớp trưởng lớn tiếng quát mắng các bạn trong lớp? A. Kệ bạn vì không liên quan đến mình B. Báo với bố mẹ bạn vì bạn không lịch sự, tế nhị với các bạn trong lớp C. Phân tích cho bạn hiểu cần ăn nói lịch sự, tế nhị ngay cả với các bạn cùng độ tuổi. D. Ra lớp nói xấu, chê bai bạn vì bạn có những hành vi thiếu lịch sự. Câu 6. Tiết kiệm có ý nghĩa gì? A. Thể hiện sự văn minh của xã hội. B. Thể hiện sự gắn bó giữa người với người trong xã hội. C. Thể hiện sự yêu quý của mọi người với mình. D. Thể hiện sự quý trọng sức lao động của bản thân và của người khác. Câu 7. Biểu hiện nào sau đây thể hiện đức tính lịch sự? A.Thái độ cục cằn B. Nói trống không C. Ăn nói thô tục D.Biết cảm ơn, xin lỗi Câu 8. “Biết sử dụng 1 cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác” là nội dung thể hiện đức tính A. tế nhị B. lịch sự C. tiết kiệm D. sống chan hòa với moi người Câu 9. Em sẽ làm gì khi thấy hai bạn trong lớp mình không tham gia lao động cùng lớp? A. Khuyên các bạn ra chỗ khác chơi B. Báo với lớp trưởng và cô chủ nhiệm C. Im lặng, kệ các bạn D. Báo với Ban giám hiệu nhà trường Câu 10. Sắp đến tết Nguyên đán, cả lớp tham gia ủng hộ Tết cho người nghèo, Minh không tham gia và nói: “Bố mẹ mình cũng nghèo mà chẳng ai ủng hộ”. Nếu em là bạn của Minh, em sẽ làm gì? A. Báo cho cô giáo chủ nhiệm. B. Tán thành ý kiến của bạn. C. Mặc kệ bạn không ủng hộ thì thôi. D. Phân tích cho bạn hiểu về việc tham gia ủng hộ của lớp. Câu 11. Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình nhìn thấy khách đến trường không chào? A. Mặc kệ, không quan tâm. B. Nói xấu bạn ấy với người khác. C. Góp ý để bạn rút kinh nghiệm. D. Chê bai bạn trước đám đông.
- Câu 12. Biểu hiện nào sau đây thể hiện đức tính tiết kiệm? A. Ngày nào Lan cũng dành ra 5.000 đồng để nuôi lợn đất B. Mỗi sáng, Lan xin mẹ 10.000 để ăn sáng. C. Đồ dùng chưa hỏng, Lan đã xin mẹ tiền để mua đồ dùng mới. D. Thấy bạn có hộp bút mới, Lan đòi mẹ mua một chiếc giống y hệt. Câu 13. Câu ca dao “Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” là biểu hiện của đức tính nào? A. Lễ độ B. Siêng năng, kiên trì C. Tiết kiệm D. Lịch sự, tế nhị Câu 14. Việc làm nào sau đây không thể hiện tình yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên? A. Chăm sóc công trình măng non B. Không săn bắn các loài động vật C. Tích cực trồng và chăm sóc cây. D.Trèo cây, bẻ cành. Câu 15. Hành vi nào sau đây thể hiện Mai là người có đức tính lịch sự, tế nhị? A. Được bạn cho mượn bút, Mai nói lời cảm ơn. B. Mai giúp mẹ làm việc nhà. C. Làm xong bài tập, Mai sang nhà bạn chơi. D. Đến phiên trực nhật lớp, Mai đến sớm để làm nhiệm vụ. Câu 16. Trong đợt thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, các bạn trong lớp lên kế hoạch tập luyện văn nghệ. Điều đó đã thể hiện đức tính gì? A. Lịch sự B. Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể C. Tế nhị D. Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên Câu 17. Sự cởi mở, vui vẻ trong giao tiếp thể hiện đức tính gì? A. Sống chan hòa với mọi người B. Lịch sự, tế nhị C. Lòng biết ơn D. Siêng năng, kiên trì Câu 18. Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây nói về đức tính tiết kiệm? A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây B. Con hơn cha là nhà có phúc C. Góp gió thành bão D. Uống nước nhớ nguồn Câu 19. Câu “Mùa xuân là tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân” là biểu hiện của đức tính nào sau đây? A. Lễ độ B. Siêng năng, kiên trì C. Tiết kiệm D. Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên Câu 20. Việc tự chăm sóc và rèn luyện thân thể có ý nghĩa A. giúp cho xã hội văn minh hơn. B. giúp cho mối quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp hơn. C. giúp cho việc học tập, lao động có hiệu quả và sống lạc quan, vui vẻ. D. giúp làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1 (2 điểm). Thế nào là lịch sự, tế nhị? Câu 2 (1 điểm). Nêu 4 biểu hiện của bản thân thể hiện em đã biết sống chan hòa với mọi người. Câu 3 (2 điểm). Cho tình huống sau: Sắp tới ngày 20/11, lớp 6A chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ để biểu diễn chúc mừng các thầy cô giáo, trong đó có tiết mục song ca của hai cây văn nghệ là Phương và Nhung. Phương rất vui vẻ và nhiệt tình tham gia. Còn Nhung tuy hát rất hay nhưng lại từ chối, không tham gia vì bạn sợ mất thời gian nghỉ ngơi, vui chơi của mình. a) Em có nhận xét gì về việc làm của Phương và sự từ chối của Nhung? b) Nếu em là Nhung, trong tình huống này, em sẽ làm gì?
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM Năm học 2019 – 2020 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Mã đề CD601 Môn: GDCD 6 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A D D C D D C B D C A D D A B A C D C II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu Đáp án Điểm - Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp 1 điểm Câu 1 với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. (2 điểm) - Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp, 1 điểm ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hoá. Câu 2 - HS nêu đúng 4 biểu hiện của bản thân thể hiện đã biết sống chan hòa 0.25 điểm/ (1 điểm) với mọi người. biểu hiện - Ví dụ: cởi mở và vui vẻ trong giao tiếp, quan tâm tới mọi người xung quanh, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn, tham gia tích cực các hoạt động của lớp a) Việc làm của Phương thể hiện bạn là người có ý thức tập thể, tự giác 0.5 điểm tham gia công việc chung mà không cần ai nhắc nhở. Bạn có lòng biết ơn với thầy cô giáo đồng thời thể hiện trách nhiệm của bản thân với công việc chung của tập thể. - Việc Nhung từ chối chứng tỏ Nhung là người không có ý thức tập thể, 0.5 điểm Câu 3 chỉ biết nghĩ đến bản thân mình. (2 điểm) b) Nếu là Nhung trong tình huống này, em sẽ: - Sẵn sàng tham gia vào tiết mục chung, đem lời ca tiếng hát của mình để 0.5 điểm tỏ lòng biết ơn với thầy cô giáo nhân ngày 20/11. - Sắp xếp thời gian hợp lý để vừa tham gia vào công việc tập thể vừa có 0.5 điểm thời gian dành cho bản thân. Ban Giám hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Phạm Thị Thanh Bình Nguyễn Thị Kim Nhàn
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I GDCD 6 Năm học 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút Mã đề CD602 Ngày thi: /12/2019 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đầu đáp án đúng nhất: Câu 1. Đâu không phải là biểu hiện của tự chăm sóc, rèn luyện thân thể? A.Mỗi buổi sáng, Đông đều tập thể dục. B. Khi ăn cơm, Hà không ăn vội vàng, mà từ tốn nhai kĩ. C. Hằng ngày, Bắc đều xúc miệng bằng nước muối. D. Khi bị ốm, Nam không uống thuốc vì sợ đắng. Câu 2. Em sẽ ứng xử như thế nào khi đến trường thấy bạn lớp trưởng lớn tiếng quát mắng các bạn trong lớp? A. Kệ bạn vì không liên quan đến mình B. Báo với bố mẹ bạn vì bạn không lịch sự, tế nhị với các bạn trong lớp C. Phân tích cho bạn hiểu cần ăn nói lịch sự, tế nhị ngay cả với các bạn cùng độ tuổi. D. Ra lớp nói xấu, chê bai bạn vì bạn có những hành vi thiếu lịch sự. Câu 3. “Sống vui vẻ, hòa hợp với mọi người và sẵn sàng cùng tham gia vào các hoạt động chung có ích” là nội dung thể hiện đức tính nào? A. Tế nhị B. Lịch sự C. Tiết kiệm D. Sống chan hòa với moi người Câu 4. Đâu không phải là ý nghĩa của lịch sự, tế nhị? A.Thể hiện sự hiểu biết những phép tắc, quy định chung của xã hội. B. Thể hiện sự tôn trọng người giao tiếp và những người xung quanh. C. Thể hiện trình độ văn hoá, đạo đức của mỗi người. D. Mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện được những kĩ năng cần thiết. Câu 5. Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây không thể hiện đức tính tiết kiệm? A. Tôn sư trọng đạo B. Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện C. Kiến tha lâu cũng đầy tổ D. Năng nhặt chặt bị Câu 6. Em sẽ làm gì khi thấy hai bạn trong lớp mình không tham gia lao động cùng lớp? A. Khuyên các bạn ra chỗ khác chơi B. Báo với lớp trưởng và cô chủ nhiệm C. Im lặng, kệ các bạn D. Báo với Ban giám hiệu nhà trường Câu 7. Biểu hiện nào sau đây thể hiện đức tính lịch sự? A.Thái độ cục cằn B. Nói trống không C. Ăn nói thô tục D.Biết cảm ơn, xin lỗi Câu 8. “Biết sử dụng 1 cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác” là nội dung thể hiện đức tính A. tế nhị B. lịch sự C. tiết kiệm D. sống chan hòa với moi người Câu 9. Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình nhìn thấy khách đến trường không chào? A. Mặc kệ, không quan tâm. B. Nói xấu bạn ấy với người khác. C. Góp ý để bạn rút kinh nghiệm. D. Chê bai bạn trước đám đông. Câu 10. Sắp đến tết Nguyên đán, cả lớp tham gia ủng hộ Tết cho người nghèo, Minh không tham gia và nói: “Bố mẹ mình cũng nghèo mà chẳng ai ủng hộ”. Nếu em là bạn của Minh, em sẽ làm gì? A. Báo cho cô giáo chủ nhiệm. B. Tán thành ý kiến của bạn. C. Mặc kệ bạn không ủng hộ thì thôi. D. Phân tích cho bạn hiểu về việc tham gia ủng hộ của lớp. Câu 11. Tiết kiệm có ý nghĩa gì? A. Thể hiện sự văn minh của xã hội. B. Thể hiện sự gắn bó giữa người với người trong xã hội. C. Thể hiện sự yêu quý của mọi người với mình. D. Thể hiện sự quý trọng sức lao động của bản thân và của người khác.
- Câu 12. Biểu hiện nào sau đây thể hiện đức tính tiết kiệm? A. Ngày nào Lan cũng dành ra 5.000 đồng để nuôi lợn đất B. Mỗi sáng, Lan xin mẹ 10.000 để ăn sáng. C. Đồ dùng chưa hỏng, Lan đã xin mẹ tiền để mua đồ dùng mới. D. Thấy bạn có hộp bút mới, Lan đòi mẹ mua một chiếc giống y hệt. Câu 13. Sự cởi mở, vui vẻ trong giao tiếp thể hiện đức tính gì? A. Sống chan hòa với mọi người B. Lịch sự, tế nhị C. Lòng biết ơn D. Siêng năng, kiên trì Câu 14. Câu “Mùa xuân là tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân” là biểu hiện của đức tính nào sau đây? A. Lễ độ B. Siêng năng, kiên trì C. Tiết kiệm D. Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên Câu 15. Hành vi nào sau đây thể hiện Mai là người có đức tính lịch sự, tế nhị? A. Được bạn cho mượn bút, Mai nói lời cảm ơn. B. Mai giúp mẹ làm việc nhà. C. Làm xong bài tập, Mai sang nhà bạn chơi. D. Đến phiên trực nhật lớp, Mai đến sớm để làm nhiệm vụ. Câu 16. Trong đợt thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, các bạn trong lớp lên kế hoạch tập luyện văn nghệ. Điều đó đã thể hiện đức tính gì? A. Lịch sự B. Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể C. Tế nhị D. Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên Câu 17. Câu ca dao “Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” là biểu hiện của đức tính nào? A. Lễ độ B. Siêng năng, kiên trì C. Tiết kiệm D. Lịch sự, tế nhị Câu 18. Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây nói về đức tính tiết kiệm? A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây B. Con hơn cha là nhà có phúc C. Góp gió thành bão D. Uống nước nhớ nguồn Câu 19. Việc làm nào sau đây không thể hiện tình yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên? A. Chăm sóc công trình măng non B. Không săn bắn các loài động vật C. Tích cực trồng và chăm sóc cây. D.Trèo cây, bẻ cành. Câu 20. Việc tự chăm sóc và rèn luyện thân thể có ý nghĩa A. giúp cho xã hội văn minh hơn. B. giúp cho mối quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp hơn. C. giúp cho việc học tập, lao động có hiệu quả và sống lạc quan, vui vẻ. D. giúp làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1 (2 điểm). Thế nào là lịch sự, tế nhị? Câu 2 (1 điểm). Nêu 4 biểu hiện của bản thân thể hiện em đã biết sống chan hòa với mọi người. Câu 3 (2 điểm). Cho tình huống sau: Nam và Tuấn đều là học sinh xuất sắc tiêu biểu của lớp. Mỗi lúc nhà trường tổ chức dọn dẹp vệ sinh toàn trường, Tuấn luôn hăng hái tham gia vào việc làm vệ sinh trường lớp còn Nam lại luôn tìm cách để không phải tham gia. Vì Nam cho rằng việc tham gia vào phong trào của trường không quan trọng. a) Em hãy nhận xét về việc làm của Tuấn và ý kiến của Nam. b) Nếu là bạn của Nam, trong tình huống này, em sẽ làm gì?
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM Năm học 2019 – 2020 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Mã đề CD602 Môn: GDCD 6 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C D D A B D C C D D A A D A B D C D C II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu Đáp án Điểm - Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp 1 điểm Câu 1 với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. (2 điểm) - Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp, 1 điểm ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hoá. Câu 2 - HS nêu đúng 4 biểu hiện của bản thân thể hiện đã biết sống chan hòa 0.25 điểm/ (1 điểm) với mọi người. biểu hiện - Ví dụ: cởi mở và vui vẻ trong giao tiếp, quan tâm tới mọi người xung quanh, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn, tham gia tích cực các hoạt động của lớp a) Việc làm của Tuấn thể hiện bạn là người rất tích cực, tự giác tham gia 0.5 điểm hoạt động chung của tập thể. - Ý kiến của Nam là sai, vì người học sinh xuất sắc, tiêu biểu không chỉ 0.5 điểm giỏi về học tập mà còn phải là những tấm gương tiêu biểu về ý thức tập thể nữa. Câu 3 b) Nếu là bạn của Nam, em sẽ: (2 điểm) - Phân tích, giảng giải cho bạn hiểu: việc tham gia vào dọn dẹp vệ sinh 0.5 điểm trường lớp là trách nhiệm của mỗi học sinh, tăng cường tình đoàn kết tập thể. - Động viên bạn sắp xếp thời gian hợp lý để vừa tham gia vào công việc 0.5 điểm tập thể vừa có thời gian dành cho bản thân. Ban Giám hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Phạm Thị Thanh Bình Nguyễn Thị Kim Nhàn
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I GDCD 6 Năm học 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút Mã đề CD603 Ngày thi: /12/2019 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đầu đáp án đúng nhất: Câu 1. Việc tự chăm sóc và rèn luyện thân thể có ý nghĩa A. giúp cho xã hội văn minh hơn. B. giúp cho mối quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp hơn. C. giúp cho việc học tập, lao động có hiệu quả và sống lạc quan, vui vẻ. D. giúp làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội Câu 2. Việc làm nào sau đây không thể hiện tình yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên? A. Chăm sóc công trình măng non B. Không săn bắn các loài động vật C. Tích cực trồng và chăm sóc cây. D.Trèo cây, bẻ cành. Câu 3. Câu “Mùa xuân là tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân” là biểu hiện của đức tính nào sau đây? A. Lễ độ B. Siêng năng, kiên trì C. Tiết kiệm D. Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên Câu 4. Đâu không phải là ý nghĩa của lịch sự, tế nhị? A.Thể hiện sự hiểu biết những phép tắc, quy định chung của xã hội. B. Thể hiện sự tôn trọng người giao tiếp và những người xung quanh. C. Thể hiện trình độ văn hoá, đạo đức của mỗi người. D. Mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện được những kĩ năng cần thiết. Câu 5. Câu ca dao “Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” là biểu hiện của đức tính nào? A. Lễ độ B. Siêng năng, kiên trì C. Tiết kiệm D. Lịch sự, tế nhị Câu 6. Trong đợt thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, các bạn trong lớp lên kế hoạch tập luyện văn nghệ. Điều đó đã thể hiện đức tính gì? A. Lịch sự B. Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể C. Tế nhị D. Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên Câu 7. Biểu hiện nào sau đây thể hiện đức tính lịch sự? A.Thái độ cục cằn B. Nói trống không C. Ăn nói thô tục D.Biết cảm ơn, xin lỗi Câu 8. “Sống vui vẻ, hòa hợp với mọi người và sẵn sàng cùng tham gia vào các hoạt động chung có ích” là nội dung thể hiện đức tính nào? A. Tế nhị B. Lịch sự C. Tiết kiệm D. Sống chan hòa với moi người Câu 9. Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình nhìn thấy khách đến trường không chào? A. Mặc kệ, không quan tâm. B.Nói xấu bạn ấy với người khác. C. Góp ý để bạn rút kinh nghiệm. D. Chê bai bạn trước đám đông. Câu 10. Sắp đến tết Nguyên đán, cả lớp tham gia ủng hộ Tết cho người nghèo, Minh không tham gia và nói: “Bố mẹ mình cũng nghèo mà chẳng ai ủng hộ”. Nếu em là bạn của Minh, em sẽ làm gì? A. Báo cho cô giáo chủ nhiệm. B. Tán thành ý kiến của bạn. C. Mặc kệ bạn không ủng hộ thì thôi. D. Phân tích cho bạn hiểu về việc tham gia ủng hộ của lớp. Câu 11. Tiết kiệm có ý nghĩa gì? A. Thể hiện sự văn minh của xã hội. B. Thể hiện sự gắn bó giữa người với người trong xã hội. C. Thể hiện sự yêu quý của mọi người với mình. D. Thể hiện sự quý trọng sức lao động của bản thân và của người khác.
- Câu 12. Biểu hiện nào sau đây thể hiện đức tính tiết kiệm? A. Ngày nào Lan cũng dành ra 5.000 đồng để nuôi lợn đất B. Mỗi sáng, Lan xin mẹ 10.000 để ăn sáng. C. Đồ dùng chưa hỏng, Lan đã xin mẹ tiền để mua đồ dùng mới. D. Thấy bạn có hộp bút mới, Lan đòi mẹ mua một chiếc giống y hệt. Câu 13. Sự cởi mở, vui vẻ trong giao tiếp thể hiện đức tính gì? A. Sống chan hòa với mọi người B. Lịch sự, tế nhị C. Lòng biết ơn D. Siêng năng, kiên trì Câu 14. “Biết sử dụng 1 cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác” là nội dung thể hiện đức tính A. tế nhị B. lịch sự C. tiết kiệm D. sống chan hòa với moi người Câu 15. Hành vi nào sau đây thể hiện Mai là người có đức tính lịch sự, tế nhị? A. Được bạn cho mượn bút, Mai nói lời cảm ơn. B. Mai giúp mẹ làm việc nhà. C. Làm xong bài tập, Mai sang nhà bạn chơi. D. Đến phiên trực nhật lớp, Mai đến sớm để làm nhiệm vụ. Câu 16. Em sẽ làm gì khi thấy hai bạn trong lớp mình không tham gia lao động cùng lớp? A. Khuyên các bạn ra chỗ khác chơi B. Báo với lớp trưởng và cô chủ nhiệm C. Im lặng, kệ các bạn D. Báo với Ban giám hiệu nhà trường Câu 17. Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây không thể hiện đức tính tiết kiệm? A. Tôn sư trọng đạo B. Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện C. Kiến tha lâu cũng đầy tổ D. Năng nhặt chặt bị Câu 18. Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây nói về đức tính tiết kiệm? A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây B. Con hơn cha là nhà có phúc C. Góp gió thành bão D. Uống nước nhớ nguồn Câu 19. Em sẽ ứng xử như thế nào khi đến trường thấy bạn lớp trưởng lớn tiếng quát mắng các bạn trong lớp? A. Kệ bạn vì không liên quan đến mình B. Báo với bố mẹ bạn vì bạn không lịch sự, tế nhị với các bạn trong lớp C. Phân tích cho bạn hiểu cần ăn nói lịch sự, tế nhị ngay cả với các bạn cùng độ tuổi. D. Ra lớp nói xấu, chê bai bạn vì bạn có những hành vi thiếu lịch sự. Câu 20. Đâu không phải là biểu hiện của tự chăm sóc, rèn luyện thân thể? A.Mỗi buổi sáng, Đông đều tập thể dục. B. Khi ăn cơm, Hà không ăn vội vàng, mà từ tốn nhai kĩ. C. Hằng ngày, Bắc đều xúc miệng bằng nước muối. D. Khi bị ốm, Nam không uống thuốc vì sợ đắng. II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1 (2 điểm). Thế nào là lịch sự, tế nhị? Câu 2 (1 điểm). Nêu 4 biểu hiện của bản thân thể hiện em đã biết sống chan hòa với mọi người. Câu 3 (2 điểm). Cho tình huống sau: Sắp tới ngày 20/11, lớp 6A chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ để biểu diễn chúc mừng các thầy cô giáo, trong đó có tiết mục song ca của hai cây văn nghệ là Phương và Nhung. Phương rất vui vẻ và nhiệt tình tham gia. Còn Nhung tuy hát rất hay nhưng lại từ chối, không tham gia vì bạn sợ mất thời gian nghỉ ngơi, vui chơi của mình. a) Em có nhận xét gì về việc làm của Phương và sự từ chối của Nhung? b) Nếu em là Nhung, trong tình huống này, em sẽ làm gì?
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM Năm học 2019 – 2020 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Mã đề CD603 Môn: GDCD 6 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D D D D B D D C D D A A C A B A C C D II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu Đáp án Điểm - Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp 1 điểm Câu 1 với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. (2 điểm) - Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp, 1 điểm ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hoá. Câu 2 - HS nêu đúng 4 biểu hiện của bản thân thể hiện đã biết sống chan hòa 0.25 điểm/ (1 điểm) với mọi người. biểu hiện - Ví dụ: cởi mở và vui vẻ trong giao tiếp, quan tâm tới mọi người xung quanh, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn, tham gia tích cực các hoạt động của lớp a) Việc làm của Phương thể hiện bạn là người có ý thức tập thể, tự giác 0.5 điểm tham gia công việc chung mà không cần ai nhắc nhở. Bạn có lòng biết ơn với thầy cô giáo đồng thời thể hiện trách nhiệm của bản thân với công việc chung của tập thể. - Việc Nhung từ chối chứng tỏ Nhung là người không có ý thức tập thể, 0.5 điểm Câu 3 chỉ biết nghĩ đến bản thân mình. (2 điểm) b) Nếu là Nhung trong tình huống này, em sẽ: - Sẵn sàng tham gia vào tiết mục chung, đem lời ca tiếng hát của mình để 0.5 điểm tỏ lòng biết ơn với thầy cô giáo nhân ngày 20/11. - Sắp xếp thời gian hợp lý để vừa tham gia vào công việc tập thể vừa có 0.5 điểm thời gian dành cho bản thân. Ban Giám hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Phạm Thị Thanh Bình Nguyễn Thị Kim Nhàn
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I GDCD 6 Năm học 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút Mã đề CD604 Ngày thi: /12/2019 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đầu đáp án đúng nhất: Câu 1. Sắp đến tết Nguyên đán, cả lớp tham gia ủng hộ Tết cho người nghèo, Minh không tham gia và nói: “Bố mẹ mình cũng nghèo mà chẳng ai ủng hộ”. Nếu em là bạn của Minh, em sẽ làm gì? A. Báo cho cô giáo chủ nhiệm. B. Tán thành ý kiến của bạn. C. Mặc kệ bạn không ủng hộ thì thôi. D. Phân tích cho bạn hiểu về việc tham gia ủng hộ của lớp. Câu 2. Sự cởi mở, vui vẻ trong giao tiếp thể hiện đức tính gì? A. Sống chan hòa với mọi người B. Lịch sự, tế nhị C. Lòng biết ơn D. Siêng năng, kiên trì Câu 3. Câu “Mùa xuân là tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân” là biểu hiện của đức tính nào sau đây? A. Lễ độ B. Siêng năng, kiên trì C. Tiết kiệm D. Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên Câu 4. Em sẽ ứng xử như thế nào khi đến trường thấy bạn lớp trưởng lớn tiếng quát mắng các bạn trong lớp? A. Kệ bạn vì không liên quan đến mình B. Báo với bố mẹ bạn vì bạn không lịch sự, tế nhị với các bạn trong lớp C. Phân tích cho bạn hiểu cần ăn nói lịch sự, tế nhị ngay cả với các bạn cùng độ tuổi. D. Ra lớp nói xấu, chê bai bạn vì bạn có những hành vi thiếu lịch sự. Câu 5. Câu ca dao “Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” là biểu hiện của đức tính nào? A. Lễ độ B. Siêng năng, kiên trì C. Tiết kiệm D. Lịch sự, tế nhị Câu 6. Đâu không phải là ý nghĩa của lịch sự, tế nhị? A.Thể hiện sự hiểu biết những phép tắc, quy định chung của xã hội. B. Thể hiện sự tôn trọng người giao tiếp và những người xung quanh. C. Thể hiện trình độ văn hoá, đạo đức của mỗi người. D. Mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện được những kĩ năng cần thiết. Câu 7. Biểu hiện nào sau đây thể hiện đức tính lịch sự? A.Thái độ cục cằn B. Nói trống không C. Ăn nói thô tục D.Biết cảm ơn, xin lỗi Câu 8. “Biết sử dụng 1 cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác” là nội dung thể hiện đức tính A. tế nhị B. lịch sự C. tiết kiệm D. sống chan hòa với moi người Câu 9. Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình nhìn thấy khách đến trường không chào? A. Mặc kệ, không quan tâm. B.Nói xấu bạn ấy với người khác. C. Góp ý để bạn rút kinh nghiệm. D. Chê bai bạn trước đám đông. Câu 10. Việc tự chăm sóc và rèn luyện thân thể có ý nghĩa A. giúp cho xã hội văn minh hơn. B. giúp cho mối quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp hơn. C. giúp cho việc học tập, lao động có hiệu quả và sống lạc quan, vui vẻ. D. giúp làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội Câu 11. “Sống vui vẻ, hòa hợp với mọi người và sẵn sàng cùng tham gia vào các hoạt động chung có ích” là nội dung thể hiện đức tính nào? A. Tế nhị B. Lịch sự C. Tiết kiệm D. Sống chan hòa với moi người
- Câu 12. Trong đợt thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, các bạn trong lớp lên kế hoạch tập luyện văn nghệ. Điều đó đã thể hiện đức tính gì? A. Lịch sự B. Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể C. Tế nhị D. Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên Câu 13. Việc làm nào sau đây không thể hiện tình yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên? A. Chăm sóc công trình măng non B. Không săn bắn các loài động vật C. Tích cực trồng và chăm sóc cây. D.Trèo cây, bẻ cành. Câu 14. Tiết kiệm có ý nghĩa gì? A. Thể hiện sự văn minh của xã hội. B. Thể hiện sự gắn bó giữa người với người trong xã hội. C. Thể hiện sự yêu quý của mọi người với mình. D. Thể hiện sự quý trọng sức lao động của bản thân và của người khác. Câu 15. Hành vi nào sau đây thể hiện Mai là người có đức tính lịch sự, tế nhị? A. Được bạn cho mượn bút, Mai nói lời cảm ơn. B. Mai giúp mẹ làm việc nhà. C. Làm xong bài tập, Mai sang nhà bạn chơi. D. Đến phiên trực nhật lớp, Mai đến sớm để làm nhiệm vụ. Câu 16. Em sẽ làm gì khi thấy hai bạn trong lớp mình không tham gia lao động cùng lớp? A. Khuyên các bạn ra chỗ khác chơi B. Báo với lớp trưởng và cô chủ nhiệm C. Im lặng, kệ các bạn D. Báo với Ban giám hiệu nhà trường Câu 17. Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây không thể hiện đức tính tiết kiệm? A. Tôn sư trọng đạo B. Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện C. Kiến tha lâu cũng đầy tổ D. Năng nhặt chặt bị Câu 18. Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây nói về đức tính tiết kiệm? A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây B. Con hơn cha là nhà có phúc C. Góp gió thành bão D. Uống nước nhớ nguồn Câu 19. Biểu hiện nào sau đây thể hiện đức tính tiết kiệm? A. Ngày nào Lan cũng dành ra 5.000 đồng để nuôi lợn đất B. Mỗi sáng, Lan xin mẹ 10.000 để ăn sáng. C. Đồ dùng chưa hỏng, Lan đã xin mẹ tiền để mua đồ dùng mới. D. Thấy bạn có hộp bút mới, Lan đòi mẹ mua một chiếc giống y hệt. Câu 20. Đâu không phải là biểu hiện của tự chăm sóc, rèn luyện thân thể? A.Mỗi buổi sáng, Đông đều tập thể dục. B. Khi ăn cơm, Hà không ăn vội vàng, mà từ tốn nhai kĩ. C. Hằng ngày, Bắc đều xúc miệng bằng nước muối. D. Khi bị ốm, Nam không uống thuốc vì sợ đắng. II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1 (2 điểm). Thế nào là lịch sự, tế nhị? Câu 2 (1 điểm). Nêu 4 biểu hiện của bản thân thể hiện em đã biết sống chan hòa với mọi người. Câu 3 (2 điểm). Cho tình huống sau: Nam và Tuấn đều là học sinh xuất sắc tiêu biểu của lớp. Mỗi lúc nhà trường tổ chức dọn dẹp vệ sinh toàn trường, Tuấn luôn hăng hái tham gia vào việc làm vệ sinh trường lớp còn Nam lại luôn tìm cách để không phải tham gia. Vì Nam cho rằng việc tham gia vào phong trào của trường không quan trọng. c) Em hãy nhận xét về việc làm của Tuấn và ý kiến của Nam. d) Nếu là bạn của Nam, trong tình huống này, em sẽ làm gì?
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM Năm học 2019 – 2020 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Mã đề CD604 Môn: GDCD 6 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A D C D D D C C C D B D D A B A C A D II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu Đáp án Điểm - Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp 1 điểm Câu 1 với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. (2 điểm) - Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp, 1 điểm ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hoá. Câu 2 - HS nêu đúng 4 biểu hiện của bản thân thể hiện đã biết sống chan hòa 0.25 điểm/ (1 điểm) với mọi người. biểu hiện - Ví dụ: cởi mở và vui vẻ trong giao tiếp, quan tâm tới mọi người xung quanh, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn, tham gia tích cực các hoạt động của lớp a) Việc làm của Tuấn thể hiện bạn là người rất tích cực, tự giác tham gia 0.5 điểm hoạt động chung của tập thể. - Ý kiến của Nam là sai, vì người học sinh xuất sắc, tiêu biểu không chỉ 0.5 điểm giỏi về học tập mà còn phải là những tấm gương tiêu biểu về ý thức tập thể nữa. Câu 3 b) Nếu là bạn của Nam, em sẽ: (2 điểm) - Phân tích, giảng giải cho bạn hiểu: việc tham gia vào dọn dẹp vệ sinh 0.5 điểm trường lớp là trách nhiệm của mỗi học sinh, tăng cường tình đoàn kết tập thể. - Động viên bạn sắp xếp thời gian hợp lý để vừa tham gia vào công việc 0.5 điểm tập thể vừa có thời gian dành cho bản thân. Ban Giám hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Phạm Thị Thanh Bình Nguyễn Thị Kim Nhàn