Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Khối 7 - Học kì II - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Khối 7 - Học kì II - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_giao_duc_cong_dan_khoi_7_hoc_ki_ii_nam_hoc_2.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Khối 7 - Học kì II - Năm học 2020-2021
- TRƯỜNG THCS KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Họ và tên: . . Năm 2020- 2021 Lớp 7/ MÔN: GDCD 7 Thời gian làm bài 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC- GDCD 01 Điểm: Lời phê của thầy giáo,cô giáo: ( HỌC SINH LÀM BÀI TRỰC TIẾP TRÊN GIẤY KIỂM TRA) ĐỀ BÀI: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm). * Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng (0.25 điểm/câu) Câu 1: Bộ máy nhà nước chia làm mấy loại cơ quan A.Cơ quan quyền lực , cơ quan hành chính B. Cơ quan quyền lực, cơ quan xét xử C. Cơ quan xét xử , cơ quan kiểm sát , cơ quan quyền lực D. Cơ quan quyền lực , cơ quan hành chính, Cơ quan xét xử , cơ quan kiểm sát Câu 2: Trẻ em Việt Nam có bổn phận A.Yêu tổ quốc, yêu cha mẹ, tôn trọng pháp luật B.Với Gia đình , xã hội và tổ quốc C.Không đánh bạc,uống rượu, tôn trọng pháp luật D.Tôn trọng pháp luật, bảo vệ Tổ quốc Câu 3: Con dại cái mang là nói về trách nhiệm của A.gia đình B. xã hội C.nhà trường D.gia đình và xã hội Câu 4: Trẻ em Việt nam có quyền : A.Quyền chăm sóc, quyền bảo vệ B.Quyền giáo dục, quyền bảo vệ C.Quyền giáo dục, quyền bảo vệ, quyền được chăm sóc D.Quyền bảo vệ, vui chơi giải trí Câu 5: Ngày môi trường thề giới là A.5/6 B. 6/5 C.15/6 D.16/5 Câu 6:Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên phải A.khai thác , chế biến phù hợp B.khai thác , sử dụng hợp lí ,tiết kiệm C.xử lí chất thải , đầu tư kỉ thuật D.khai thác, xử lí chất thải Câu 7: Đi thi không được ăn trứng vịt lộn là hình thức ? A.Tôn giáo B. Tín ngưỡng C.Mê tín dị đoan D. Tin vào siêu nhiên Câu 8: Cơ quan hành chính là A.Quốc hội B.Chính phủ C.Tòa Án D.Hội đồng nhân dân II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1 : (3 điểm) Có ý kiến cho rằng “ Người có đạo là người có tín ngưỡng” Em có đồng ý không? Vì sao ? Hãy cho biết Tín ngưỡng là gì ? lấy 2 ví dụ ? Mê tín dị đoan là gì ? lấy 2 ví dụ ? Đối với mê tín dị đoan chúng ta cần phải làm gì ? Câu 2: (2 điểm)Cho ví dụ về những việc làm ô nhiễm môi trường, phá hoại tài nguyên? Nêu những biện pháp góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Câu3 : (3 điểm) Bộ máy nhà nước được chia làm mấy cấp?Kể tên? Bộ máy nhà nước được chia làm mấy loại cơ quan? kể tên? Nêu rõ
- TRƯỜNG THCS KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Họ và tên: . . Năm 2020- 2021 Lớp 7/ MÔN: GDCD 7 Thời gian làm bài 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC- GDCD 02 Điểm: Lời phê của thầy giáo,cô giáo: ( HỌC SINH LÀM BÀI TRỰC TIẾP TRÊN GIẤY KIỂM TRA) ĐỀ BÀI: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm). * Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng (0.25 điểm/câu) Câu 1: Trẻ em Việt nam có quyền : A.Quyền chăm sóc, quyền bảo vệ B.Quyền giáo dục, quyền bảo vệ C.Quyền giáo dục, quyền bảo vệ, quyền được chăm sóc D.Quyền bảo vệ, vui chơi giải trí Câu 2: Ngày môi trường thề giới là A.5/6 B. 6/5 C.15/6 D.16/5 Câu 3:Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên phải A.khai thác , chế biến phù hợp B.khai thác , sử dụng hợp lí ,tiết kiệm C.xử lí chất thải , đầu tư kỉ thuật D.khai thác, xử lí chất thải Câu 4: Thờ cúng tổ tiên, ông bà là hình thức ? A.Tôn giáo B. Mê tín dị đoan C.Tin vào siêu nhiên D.Tín ngưỡng Câu 5: Cơ quan hành chính là A.Quốc hội B.Chính phủ C.Tòa Án D.Hội đồng nhân dân Câu 6: Bộ máy nhà nước chia làm mấy loại cơ quan: A.Cơ quan quyền lực , cơ quan hành chính B. Cơ quan quyền lực, cơ quan xét xử C. Cơ quan xét xử , cơ quan kiểm sát , cơ quan quyền lực D. Cơ quan quyền lực , cơ quan hành chính, Cơ quan xét xử , cơ quan kiểm sát Câu 7: Trẻ em Việt Nam có bổn phận A.yêu tổ quốc, yêu cha mẹ, tôn trọng pháp luật B.với Gia đình , xã hội và tổ quốc C.không đánh bạc,uống rượu, tôn trọng pháp luật D.tôn trọng pháp luật, bảo vệ Tổ quốc Câu 8: Con dại cái mang là nói về trách nhiệm của
- A.gia đình B. xã hội C.nhà trường D.gia đình và xã hội II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: (2 điểm)Cho ví dụ về những việc làm ô nhiễm môi trường, phá hoại tài nguyên? Nêu những biện pháp góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Câu 2: (3 điểm)Bộ máy nhà nước ta bao gồm những loại cơ quan nào? Mỗi loại cơ quan gồm những cơ quan cụ thể nào? Câu 3 : (3 điểm) Có ý kiến cho rằng “ Người có đạo là người có tín ngưỡng” Em có đồng ý không? Vì sao ? Hãy cho biết Tín ngưỡng là gì ? lấy 2 ví dụ ? Mê tín dị đoan là gì ? lấy 2 ví dụ ? Đối với mê tín dị đoan chúng ta cần phải làm gì ?
- Câu 1 : Bộ máy nhà nước được chia làm mấy cấp?Kể tên? Bộ máy nhà nước được chia làm mấy loại cơ quan? kể tên? Nêu rõ ( 2 đ ) Bộ máy nhà nước chia làm 4 cấp : cấp trung ương , ( 0,25 đ) cấp tỉnh , ( 0,25 đ) cấp huyện , ( 0,25 đ) cấp xã ( 0,25 đ) Bộ máy nhà nước chia làm 4 loại cơ quan : - Cơ quan quyền lực nhà nước, đại biểu của nhân dân, do nhân dân bầu ra, bao gồm Quốc hội và HĐND các cấp (Tỉnh, huyện, xã). ( 0,25 đ) - Cơ quan hành chính nhà nước, bao gồm chính phủ và UBND các cấp. ( 0,25 đ) - Cơ quan xét xử, bao gồm TAND tối cao, TAND tỉnh, huyện, toà án quân sự. ( 0,25 đ) - Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân ( Tối cao, tỉnh, huyện, VKS quân sự). ( 0,25 đ) Mỗi cơ quan có chức năng nhiệm vụ khác nhau nhưng hoạt động thống nhất với nhau Câu 2:Cho ví dụ về những việc làm ô nhiễm môi trường, phá hoại tài nguyên? Nêu những biện pháp góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Những việc làm ô nhiễm môi trường, phá hoại tài nguyên: - Khai thác nước ngầm bứa bãi. - Sử dụng phân hóa học và các hóa chất bảo vệ thực vật vượt quá mức quy định. - Khai thác thủy, hải sản bằng chất nổ. - Săn bắt động vật quý, hiếm trong rừng. - Đốt phá rừng bừa bãi Những biện pháp góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên: - Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở. - Xây dựng quy định về bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước và bảo vệ động vật quý, hiếm - Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc - Khai thác gỗ theo chu kì, kết hợp cải tạo rừng. - Trồng cây xung quanh trường Câu 3: Bộ máy nhà nước ta bao gồm những loại cơ quan nào? Mỗi loại cơ quan gồm những cơ quan cụ thể nào? TL Bộ máy nhà nước ta bao gồm 4 loại cơ quan : - Các cơ quan quyền lực đại biểu của nhân dân. - Các cơ quan hành chính nhà nước - Các cơ quan xét xử - Các cơ quan kiểm soát Mỗi loại cơ quan bao gồm: - Các cơ quan quyền lực đại biểu của nhân dân bao gồm: Quốc hội, HĐND tỉnh (thành phố), HĐND huyện (quận, thị xã),HĐND xã (phường, thị trấn) - Các cơ quan hành chính nhà nước bao gồm: Chính phủ, UBND tỉnh(thành phố), UBND huyện (quận, thị xã), UBND xã (phường, thị trấn) - Các cơ quan xét xử bao gồm: Tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân tỉnh (thành phố), tòa án nhân dân huyện (quận, thị xã), các tòa án quân sự. - Các cơ quan kiểm soát bao gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tỉnh (thành phố), viện kiểm sát nhân dân huyện (quận, thị xã), các viện kiểm sát quân sự.
- Câu 2 : Có ý kiến cho rằng “ Người có đạo là người có tín ngưỡng” Em có đồng ý không? Vì sao ? Hãy cho biết Tín ngưỡng là gì ? lấy 2 ví dụ ? Mê tín dị đoan là gì ? lấy 2 ví dụ ? Đối với mê tín dị đoan chúng ta cần phải làm gì ? ( 2 đ ) * Đồng ý : Người có đạo là người có tín ngưỡng ( 0,25 đ ) Vì tôn giáo là một hình thức của tín ngưỡng( 0,25 đ ) * Tín ngưỡng là lòng tin vào cái gì đó thần bí như thần linh , thượng đế , chúa trời ( 0,25 đ ) ví dụ thờ cúng tổ tiên , thờ cúng ông thần tài , ông địa , thờ phật ( 0,25 đ ) * Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên. ( 0,25 đ ) Ví dụ như xem bói , chữa bệnh bằng phù phép , coi tướng , coi tay ( 0,25 đ ) * Đối với mê tín dị đoan chúng ta cần phải xóa bỏ , bài trừ , lên án , phê phán những hành vi sai phạm , ( 0,25 đ ) tuyên truyền mọi người phòng chống mê tín dị đoan vì nó làm ảnh hưởng đến tài sản , thậm chí cả tính mạnh con người.(0,25đ ) Chú ý : HS có thể lấy ví dụ khác đúng vẫn đạt điểm .