Đề kiểm tra môn Địa Lý Khối 7 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngô Gia Tự
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Địa Lý Khối 7 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_dia_ly_khoi_7_hoc_ki_1_nam_hoc_2020_2021_tru.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Địa Lý Khối 7 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngô Gia Tự
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÍ LỚP 7 Năm học: 2020 - 2021 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức từ tiết 20 đến tiết 27. 2. Kĩ năng: Tính toán, sắp xếp, nhận xét bảng số liệu. 3. Thái độ: Có thái độ trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra. II. Hình thức kiểm tra: 50% trắc nghiệm, 50% tự luận. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN ĐỊA LÍ LỚP 7
- Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Vận dụng cao Tên Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL - Trình bày - Trình Hiểu được các - Giải thích đươc vị trí, bày được đặc điểm về đươc nguyên đặc điểm khí các cách tự nhiên và sự nhân làm cho 1. MÔI TRƯỜNG hậu. thích thích nghi diện tích băng ĐỚI LẠNH nghi của của động, ở 2 cực bị thu động, thực vật với hẹp. thực vật môi trường. với môi trường. Tổng số câu: 6 Số câu: 2 Số câu: 2 Số câu: 2 Tổng số điểm: 2,75 đ Số điểm:1,75 đ Số điểm:0,5 đ Số điểm: 0,5 đ - Trình bày Hiểu được các -Tính biên độ - Đề xuất được đươc vị trí, đặc điểm về nhiệt, nhiệt độ một số giải đặc điểm khí tự nhiên và sự trung bình, pháp để hạn 2. MÔI TRƯỜNG hậu. thích nghi lượng mưa từ chế sự mở HOANG MẠC của động, đó rút ra được rộng diện tích thực vật với đặc điểm của hoang mạc. môi trường. kiểu môi trường hoang mạc. Tổng số câu: 6 Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 2 Tổng số điểm: 3,25 đ Tổng số điểm: 0,5 đ Tổng số điểm:0,25 đ Số điểm: 2,0 đ Số điểm: 0,5 đ 3. MÔI TRƯỜNG - Trình bày Hiểu được sự đươc đặc thay đổi của VÙNG NÚI điểm khí hậu thực vật ở vùng núi. môi trường vùng núi. Tổng số câu: 5 Số câu: 3 Số câu: 2 Tổng số điểm: 1,25 đ Tổng số điểm: 0,75 đ Tổng số điểm: 0,5 đ - Nêu được - Hiểu được - Hiểu tên các châu thế nào là lục được tiêu lục, lục địa, địa , châu lục. chí để 4. THIÊN NHIÊN các chỉ tiêu phân biệt VÀ CON NGƯỜI Ở để phân loại các nhóm các quốc gia. nước. CÁC CHÂU LỤC - Nêu được vị trí, đặc điểm tự nhiên Châu Phi. Tổng số câu:6 Số câu:4 Số câu:2 Tổng số điểm:2,75 đ Số điểm:1,0 đ Số điểm:1,75 đ Tổng số câu: 23 Số câu: 11 Số câu: 7 Số câu : 5 Tổng số điểm:10 Số điểm: 4 đ Số điểm: 3 Số điểm: 3,0 đ Tỉ lệ %: 100% 40% 30 % 30 % GV RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM BGH DUYỆT PHÓ HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Trang Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÝ 7 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC: 2020 - 2021 Mã đề kiểm tra: 001 Thời gian làm bài: 45 phút – Ngày thi 17/12/2020 Đề kiểm tra có 02 trang Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra! I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng vào giấy kiểm tra (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm). Câu 1: Hiện nay hai vấn đề lớn cần phải giải quyết ở đới lạnh là A. tài nguyên khoáng sản cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm nặng nề. B. xói mòn đất và suy giảm diện tích rừng. C. ô nhiễm không khí và ô nhiễm nguồn nước. D. thiếu nhân lực và nguy cơ tuyệt chủng một số loài động vật quý. Câu 2: Châu lục nào có số quốc gia nhiều nhất? A. Châu Á. B. Châu Âu. C. Châu Phi. D. Châu Mĩ. Câu 3: Thiên tai nào xảy ra thường xuyên ở đới lạnh? A. Bão tuyết. B. Động đất. C. Bão cát. D. Núi lửa. Câu 4: Hoang mạc có diên tích lớn nhất thế giới là: A. Simson (Châu Đại Dương). B. Gô-Bi (Châu Á). C. Atacama. (Châu Mỹ). D. Xahara. (Châu Phi). Câu 5: Đâu không phải là đặc điểm thích nghi của động vật ở môi trường hoang mạc? A. Có lớp mỡ dày. B. Chịu khát tốt. C. Kiếm ăn vào ban đêm. D. Vùi mình trong cát. Câu 6: Các nước có thu nhập bình quân đầu người trên 20 000 USD, chủ yếu ở khu vực nào trên thế giới? A. Châu Á, châu Phi và châu Âu. B. Châu Đại Dương, Nam Mĩ và châu Âu. C. Bắc Mĩ, châu Âu và châu Đại Dương. D. Châu Âu, châu Á và Bắc Mĩ. Câu 7: Châu Phi có khí hậu nóng là do: A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến. B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến. C. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc. D. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ. Câu 8: Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là: A. Bồn địa và sơn nguyên. B. Sơn nguyên và núi cao. C. Núi cao và đồng bằng. D. Đồng bằng và bồn địa. Câu 9: Thảm thực vật nào là đặc trưng ở miền đới lạnh? A. Rừng rậm nhiệt đới. B. Xavan, cây bụi. C. Rêu, địa y. D. Rừng lá kim. Câu 10: Phần lớn các hoang mạc trên thế giới phân bố ở đâu? A. Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam. B. Hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á – Âu. C. Từ chí tuyến đến vòng cực. D. Từ vòng cực đến hai cực. Câu 11: HDI là cụm từ viết tắt của A. chỉ số phát triển con người. B. thu nhập bình quân đầu người. C. tổng sản phẩm trong nước. D. đầu tư nước ngoài. Câu 12: Trên thế giới có bao nhiêu châu lục? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
- Câu 13: Châu lục nào có diện tích lớn nhất thế giới ? A. Châu Á. B. Châu Phi. C. Châu Mĩ. D. Châu Âu. Câu 14: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo: A. Độ cao. B. Mùa. C. Vị trí gần hay xa biển D. Vùng. Câu 15: Các vùng núi thường là: A. Nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo. B. Nơi cư trú của phần đông dân số. C. Nơi cư trú của các dân tộc ít người. D. Nơi cư trú của người di cư. Câu 16: Ốc đảo trong hoang mạc là nơi A. có các loài sinh vật và rất nhiều nước. B. có nước nhưng không có các loài sinh vật và con người sống ở đó. C. khô hạn nhất của hoang mạc. D. có nước, các loài sinh vật và con người sống ở đó. Câu 17: Năm 2018, Thụy Điển có thu nhập bình quân theo đầu người là 52984 USD/người. Vậy Thụy Điển thuộc nhóm nước nào? A. Nước đang phát triển. B. Nước nông nghiệp. C. Nước phát triển. D. Nước công nghiệp mới. Câu 18: Môi trường đới lạnh nằm trong khoảng từ A. chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu. B. xích đạo đến chí tuyến ở cả 2 bán cầu. C. xích đạo đến vòng cực ở cả 2 bán cầu. D. vòng cực đến cực ở cả 2 bán cầu. Câu 19: Đặc điểm của khí hậu hoang mạc là A. biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất lớn. B. lượng mưa rất lớn. C.lượng bốc hơi rất thấp. D. biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất nhỏ. Câu 20: Ngoài sự thay đổi theo độ cao, thực vật vùng núi còn có sự thay đổi theo: A. Hướng vĩ độ. B. Hướng kinh độ. C. Hướng gần hoặc xa biển D. Hướng sườn. II – TỰ LUẬN (5 Điểm): Câu 1 (2 điểm): Dựa vào bảng số liệu sau: Nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm A trên bề mặt Trái Đất. Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ (0C) 14 20 27 32 38 40 39 31 25 20 16 12 Lượng mưa (mm) 0 0 0 0 0 7 8 10 7 5 0 0 a) Tính biên độ nhiệt và nhiệt độ trung bình năm của địa điểm A? b) Cho biết địa điểm A thuộc môi trường nào? Trình bày đặc điểm khí hậu của môi trường đó? Câu 2 (1,5 điểm): Dựa vào những chỉ tiêu nào để phân chia các nhóm nước trên thế giới? Việt Nam thuộc nhóm nước nào? Câu 3 (1,5 điểm): Trình bày đặc điểm thích nghi của động, thực vật ở đới lạnh? HẾT
- PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÍ 7 Mã đề kiểm tra: 001 I – TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) : (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C A D A C B A C B A D A A C D C D A D II – TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung trả lời Điểm a) Tính biên độ nhiệt, nhiệt độ trung bình: - Biên độ nhiệt: 280C. 0,25 đ - Nhiệt độ trung bình năm: 26,20C. 0,25 đ 1 b) Địa điểm A thuộc kiểu môi trường hoang mạc 0,5 đ (2,0đ) - Đặc điểm khí hậu của môi trường hoang mạc: + Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt. 0,5 đ + Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất 0,25 đ nóng. + Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, 0,25 đ mùa đông rất lạnh. - Người ta thường dựa vào các chỉ tiêu : thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử vong 0,5 đ ở trẻ em hoặc chỉ số phát triển con người (HDI) để phân loại các quốc gia trên thế 2 giới (1,5 đ) + Các quốc gia phát triển: Có thu nhập bình quân đầu người trên 20000 USD/năm, 0,25 đ 1 lệ tử vong của trẻ em thường rất thấp và chỉ số phát triển con người từ 0,7 đến gần bằng 1. + Các quốc gia đang phát triển: Có thu nhập bình quân đầu người dưới 20000 0,25đ USD/năm, tỉ lệ tử vong của trẻ em thường khá cao và chỉ số phát triển con người dưới 0,7. - Việt Nam thuộc nhóm các nước đang phát triển. 0,5 đ Đặc điểm thích nghi của động, thực vật ở đới lạnh: - Thực vật: + Thực vật đặc trưng: rêu, địa y. 0,25 đ + Thực vật ít về số lượng, số loài; 0,25 đ 3 + Chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió. 0,25 đ (1,5 đ) - Động vật: + Động vật tiêu biểu: tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu, gấu trắng. 0,25 đ + Chúng thích nghi nhờ có bộ lông dày, lông không thấm nước hoặc lớp mỡ dày. 0,25 đ + Sống theo bầy đàn đông, di cư hoặc ngủ đông. 0,25 đ GV RA ĐỀ TỔ TRƯỜNG CM BGH DUYỆT PHÓ HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Trang Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÝ 7 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC: 2020 - 2021 Mã đề kiểm tra: 002 Thời gian làm bài: 45 phút – Ngày thi 17/12/2020 Đề kiểm tra có 02 trang Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra! I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng vào giấy kiểm tra (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm). Câu 1: HDI là cụm từ viết tắt của A. chỉ số phát triển con người. B. thu nhập bình quân đầu người. C. tổng sản phẩm trong nước. D. đầu tư nước ngoài. Câu 2: Ngoài sự thay đổi theo độ cao, thực vật vùng núi còn có sự thay đổi theo: A. Hướng vĩ độ. B. Hướng kinh độ. C. Hướng gần hoặc xa biển D. Hướng sườn. Câu 3: Châu lục nào có diện tích lớn nhất thế giới ? A. Châu Á. B. Châu Phi. C. Châu Mĩ. D. Châu Âu. Câu 4: Các vùng núi thường là: A. Nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo. B. Nơi cư trú của phần đông dân số. C. Nơi cư trú của các dân tộc ít người. D. Nơi cư trú của người di cư. Câu 5: Các nước có thu nhập bình quân đầu người trên 20 000 USD, chủ yếu ở khu vực nào trên thế giới? A. Châu Á, châu Phi và châu Âu. B. Châu Đại Dương, Nam Mĩ và châu Âu. C. Bắc Mĩ, châu Âu và châu Đại Dương. D. Châu Âu, châu Á và Bắc Mĩ. Câu 6: Năm 2018, Thụy Điển có thu nhập bình quân theo đầu người là 52984 USD/người. Vậy Thụy Điển thuộc nhóm nước nào? A. Nước đang phát triển. B. Nước nông nghiệp. C. Nước phát triển. D. Nước công nghiệp mới. Câu 7: Hoang mạc có diên tích lớn nhất thế giới là: A. Simson (Châu Đại Dương). B. Gô-Bi (Châu Á). C. Atacama. (Châu Mỹ). D. Xahara. (Châu Phi). Câu 8: Ốc đảo trong hoang mạc là nơi A. có các loài sinh vật và rất nhiều nước. B. có nước nhưng không có các loài sinh vật và con người sống ở đó. C. khô hạn nhất của hoang mạc. D. có nước, các loài sinh vật và con người sống ở đó. Câu 9: Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là: A. Bồn địa và sơn nguyên. B. Sơn nguyên và núi cao. C. Núi cao và đồng bằng. D. Đồng bằng và bồn địa. Câu 10: Thảm thực vật nào là đặc trưng ở miền đới lạnh? A. Rừng rậm nhiệt đới. B. Xavan, cây bụi. C. Rêu, địa y. D. Rừng lá kim. Câu 11: Phần lớn các hoang mạc trên thế giới phân bố ở đâu? A. Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam. B. Hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á – Âu. C. Từ chí tuyến đến vòng cực. D. Từ vòng cực đến hai cực. Câu 12: Hiện nay hai vấn đề lớn cần phải giải quyết ở đới lạnh là A. tài nguyên khoáng sản cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm nặng nề.
- B. xói mòn đất và suy giảm diện tích rừng. C. ô nhiễm không khí và ô nhiễm nguồn nước. D. thiếu nhân lực và nguy cơ tuyệt chủng một số loài động vật quý. Câu 13: Trên thế giới có bao nhiêu châu lục? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 14: Thiên tai nào xảy ra thường xuyên ở đới lạnh? A. Bão tuyết. B. Động đất. C. Bão cát. D. Núi lửa. Câu 15: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo: A. Độ cao. B. Mùa. C. Vị trí gần hay xa biển D. Vùng. Câu 16: Đâu không phải là đặc điểm thích nghi của động vật ở môi trường hoang mạc? A. Có lớp mỡ dày. B. Chịu khát tốt. C. Kiếm ăn vào ban đêm. D. Vùi mình trong cát. Câu 17: Châu Phi có khí hậu nóng là do: A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến. B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến. C. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc. D. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ. Câu 18: Môi trường đới lạnh nằm trong khoảng từ A. chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu. B. xích đạo đến chí tuyến ở cả 2 bán cầu. C. xích đạo đến vòng cực ở cả 2 bán cầu. D. vòng cực đến cực ở cả 2 bán cầu. Câu 19: Đặc điểm của khí hậu hoang mạc là A. biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất lớn. B. lượng mưa rất lớn. C.lượng bốc hơi rất thấp. D. biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất nhỏ. Câu 20: Châu lục nào có số quốc gia nhiều nhất? A. Châu Á. B. Châu Âu. C. Châu Phi. D. Châu Mĩ. II – TỰ LUẬN (5 Điểm): Câu 1 (1,5 điểm): Dựa vào những chỉ tiêu nào để phân chia các nhóm nước trên thế giới? Việt Nam thuộc nhóm nước nào? Câu 1 (2 điểm): Dựa vào bảng số liệu sau: Nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm A trên bề mặt Trái Đất. Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ (0C) 14 20 27 32 38 40 39 31 25 20 16 12 Lượng mưa (mm) 0 0 0 0 0 7 8 10 7 5 0 0 a) Tính biên độ nhiệt và nhiệt độ trung bình năm của địa điểm A? b) Cho biết địa điểm A thuộc môi trường nào? Trình bày đặc điểm khí hậu của môi trường đó? Câu 3 (1,5 điểm): Trình bày đặc điểm thích nghi của động, thực vật ở đới lạnh? HẾT PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN
- TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÍ 7 Mã đề kiểm tra: 002 I – TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) : (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D A C C C D D A C B D D A A A B D A C II – TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung trả lời Điểm - Người ta thường dựa vào các chỉ tiêu : thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử vong 0,5 đ ở trẻ em hoặc chỉ số phát triển con người (HDI) để phân loại các quốc gia trên thế giới + Các quốc gia phát triển: Có thu nhập bình quân đầu người trên 20000 USD/năm, 0,25 đ 1 1 lệ tử vong của trẻ em thường rất thấp và chỉ số phát triển con người từ 0,7 đến gần (1,5 đ) bằng 1. + Các quốc gia đang phát triển: Có thu nhập bình quân đầu người dưới 20000 0,25đ USD/năm, tỉ lệ tử vong của trẻ em thường khá cao và chỉ số phát triển con người dưới 0,7. - Việt Nam thuộc nhóm các nước đang phát triển. 0,5 đ a) Tính biên độ nhiệt, nhiệt độ trung bình: - Biên độ nhiệt: 280C. 0,25 đ - Nhiệt độ trung bình năm: 26,20C. 0,25 đ 1 b) Địa điểm A thuộc kiểu môi trường hoang mạc 0,5 đ (2,0đ) - Đặc điểm khí hậu của môi trường hoang mạc: + Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt. 0,5 đ + Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất 0,25 đ nóng. + Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, 0,25 đ mùa đông rất lạnh. Đặc điểm thích nghi của động, thực vật ở đới lạnh: - Thực vật: + Thực vật đặc trưng: rêu, địa y. 0,25 đ + Thực vật ít về số lượng, số loài; 0,25 đ 3 + Chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió. 0,25 đ (1,5 đ) - Động vật: + Động vật tiêu biểu: tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu, gấu trắng. 0,25 đ + Chúng thích nghi nhờ có bộ lông dày, lông không thấm nước hoặc lớp mỡ dày. 0,25 đ + Sống theo bầy đàn đông, di cư hoặc ngủ đông. 0,25 đ GV RA ĐỀ TỔ TRƯỜNG CM BGH DUYỆT PHÓ HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Trang Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÝ 7 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC: 2020 - 2021 Mã đề kiểm tra: 003 Thời gian làm bài: 45 phút – Ngày thi 17/12/2020 Đề kiểm tra có 02 trang Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra! I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng vào giấy kiểm tra (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm). Câu 1: Châu lục nào có diện tích nhỏ nhất thế giới ? A. Châu Âu. B. Châu Đại Dương. C. Châu Mĩ. D. Châu Nam Cực. Câu 2: Các vùng núi thường là: A. Nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo. B. Nơi cư trú của phần đông dân số. C. Nơi cư trú của các dân tộc ít người. D. Nơi cư trú của người di cư. Câu 3: Năm 2018, Thụy Điển có thu nhập bình quân theo đầu người là 52984 USD/người. Vậy Thụy Điển thuộc nhóm nước nào? A. Nước đang phát triển. B. Nước nông nghiệp. C. Nước phát triển. D. Nước công nghiệp mới. Câu 4: Hoang mạc có diên tích lớn nhất thế giới là: A. Simson (Châu Đại Dương). B. Gô-Bi (Châu Á). C. Atacama. (Châu Mỹ). D. Xahara. (Châu Phi). Câu 5: Các nước có thu nhập bình quân đầu người trên 20 000 USD, chủ yếu ở khu vực nào trên thế giới? A. Châu Á, châu Phi và châu Âu. B. Châu Đại Dương, Nam Mĩ và châu Âu. C. Bắc Mĩ, châu Âu và châu Đại Dương. D. Châu Âu, châu Á và Bắc Mĩ. Câu 6: Ốc đảo trong hoang mạc là nơi A. có các loài sinh vật và rất nhiều nước. B. có nước nhưng không có các loài sinh vật và con người sống ở đó. C. khô hạn nhất của hoang mạc. D. có nước, các loài sinh vật và con người sống ở đó. Câu 7: Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là: A. Bồn địa và sơn nguyên. B. Sơn nguyên và núi cao. C. Núi cao và đồng bằng. D. Đồng bằng và bồn địa. Câu 8: HDI là cụm từ viết tắt của A. chỉ số phát triển con người. B. thu nhập bình quân đầu người. C. tổng sản phẩm trong nước. D. đầu tư nước ngoài. Câu 9: Ngoài sự thay đổi theo độ cao, thực vật vùng núi còn có sự thay đổi theo: A. Hướng vĩ độ. B. Hướng kinh độ. C. Hướng gần hoặc xa biển D. Hướng sườn. Câu 10: Thảm thực vật nào là đặc trưng ở miền đới lạnh? A. Rừng rậm nhiệt đới. B. Xavan, cây bụi. C. Rêu, địa y. D. Rừng lá kim. Câu 11: Phần lớn các hoang mạc trên thế giới phân bố ở đâu? A. Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam. B. Hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á – Âu. C. Từ chí tuyến đến vòng cực. D. Từ vòng cực đến hai cực. Câu 12: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo: A. Độ cao. B. Mùa. C. Vị trí gần hay xa biển D. Vùng.
- Câu 13: Hiện nay hai vấn đề lớn cần phải giải quyết ở đới lạnh là A. tài nguyên khoáng sản cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm nặng nề. B. xói mòn đất và suy giảm diện tích rừng. C. ô nhiễm không khí và ô nhiễm nguồn nước. D. thiếu nhân lực và nguy cơ tuyệt chủng một số loài động vật quý. Câu 14: Đâu không phải là đặc điểm thích nghi của động vật ở môi trường hoang mạc? A. Có lớp mỡ dày. B. Chịu khát tốt. C. Kiếm ăn vào ban đêm. D. Vùi mình trong cát. Câu 15: Châu lục nào có số quốc gia nhiều nhất? A. Châu Á. B. Châu Âu. C. Châu Phi. D. Châu Mĩ. Câu 16: Châu Phi có khí hậu nóng là do: A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến. B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến. C. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc. D. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ. Câu 17: Môi trường đới lạnh nằm trong khoảng từ A. chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu. B. xích đạo đến chí tuyến ở cả 2 bán cầu. C. xích đạo đến vòng cực ở cả 2 bán cầu. D. vòng cực đến cực ở cả 2 bán cầu. Câu 18: Đặc điểm khí hậu của hoang mạc là A. biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất lớn. B. lượng mưa rất lớn. C.lượng bốc hơi rất thấp. D. biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất nhỏ. Câu 19: Trên thế giới có bao nhiêu lục địa? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 20: Thiên tai nào xảy ra thường xuyên ở đới lạnh? A. Bão tuyết. B. Động đất. C. Bão cát. D. Núi lửa. II – TỰ LUẬN (5 Điểm): Câu 1 (1,5 điểm): Dựa vào những chỉ tiêu nào để phân chia các nhóm nước trên thế giới? Việt Nam thuộc nhóm nước nào? Câu 2 (1,5 điểm): Trình bày đặc điểm thích nghi của động, thực vật ở đới lạnh? Câu 3 (2 điểm): Dựa vào bảng số liệu sau: Nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm A trên bề mặt Trái Đất. Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ (0C) 14 20 27 32 38 40 39 31 25 20 16 12 Lượng mưa (mm) 0 0 0 0 0 7 8 10 7 5 0 0 a) Tính biên độ nhiệt và nhiệt độ trung bình năm của địa điểm A? b) Cho biết địa điểm A thuộc môi trường nào? Trình bày đặc điểm khí hậu của môi trường đó? HẾT PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN
- TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÍ 7 Mã đề kiểm tra: 003 I – TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) : (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C C D C A A A D C B A D A C B D A D A II – TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung trả lời Điểm - Người ta thường dựa vào các chỉ tiêu : thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử vong 0,5 đ ở trẻ em hoặc chỉ số phát triển con người (HDI) để phân loại các quốc gia trên thế 1 giới (1,5 đ) + Các quốc gia phát triển: Có thu nhập bình quân đầu người trên 20000 USD/năm, 0,25 đ 1 lệ tử vong của trẻ em thường rất thấp và chỉ số phát triển con người từ 0,7 đến gần bằng 1. + Các quốc gia đang phát triển: Có thu nhập bình quân đầu người dưới 20000 0,25đ USD/năm, tỉ lệ tử vong của trẻ em thường khá cao và chỉ số phát triển con người dưới 0,7. - Việt Nam thuộc nhóm các nước đang phát triển. 0,5 đ Đặc điểm thích nghi của động, thực vật ở đới lạnh: - Thực vật: + Thực vật đặc trưng: rêu, địa y. 0,25 đ + Thực vật ít về số lượng, số loài; 0,25 đ 2 + Chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió. 0,25 đ (1,5 đ) - Động vật: + Động vật tiêu biểu: tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu, gấu trắng. 0,25 đ + Chúng thích nghi nhờ có bộ lông dày, lông không thấm nước hoặc lớp mỡ dày. 0,25 đ + Sống theo bầy đàn đông, di cư hoặc ngủ đông. 0,25 đ a) Tính biên độ nhiệt, nhiệt độ trung bình: - Biên độ nhiệt: 280C. 0,25 đ - Nhiệt độ trung bình năm: 26,20C. 0,25 đ 2 b) Địa điểm A thuộc kiểu môi trường hoang mạc 0,5 đ (2,0đ) - Đặc điểm khí hậu của môi trường hoang mạc: + Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt. 0,5 đ + Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất 0,25 đ nóng. + Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, 0,25 đ mùa đông rất lạnh. GV RA ĐỀ TỔ TRƯỜNG CM BGH DUYỆT PHÓ HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Trang Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÝ 7 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC: 2020 - 2021 Mã đề kiểm tra: 004 Thời gian làm bài: 45 phút – Ngày thi 17/12/2020 Đề kiểm tra có 02 trang Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra! I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng vào giấy kiểm tra (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm). Câu 1: Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là: A. Bồn địa và sơn nguyên. B. Sơn nguyên và núi cao. C. Núi cao và đồng bằng. D. Đồng bằng và bồn địa. Câu 2: HDI là cụm từ viết tắt của A. chỉ số phát triển con người. B. thu nhập bình quân đầu người. C. tổng sản phẩm trong nước. D. đầu tư nước ngoài. Câu 3: Châu lục nào có diện tích nhỏ nhất thế giới ? A. Châu Âu. B. Châu Đại Dương. C. Châu Mĩ. D. Châu Nam Cực. Câu 4: Các nước có thu nhập bình quân đầu người trên 20 000 USD, chủ yếu ở khu vực nào trên thế giới? A. Châu Á, châu Phi và châu Âu. B. Châu Đại Dương, Nam Mĩ và châu Âu. C. Bắc Mĩ, châu Âu và châu Đại Dương. D. Châu Âu, châu Á và Bắc Mĩ. Câu 5: Năm 2018, Thụy Điển có thu nhập bình quân theo đầu người là 52984 USD/người. Vậy Thụy Điển thuộc nhóm nước nào? A. Nước đang phát triển. B. Nước nông nghiệp. C. Nước phát triển. D. Nước công nghiệp mới. Câu 6: Hoang mạc có diên tích lớn nhất thế giới là: A. Simson (Châu Đại Dương). B. Gô-Bi (Châu Á). C. Atacama. (Châu Mỹ). D. Xahara. (Châu Phi). Câu 7: Ốc đảo trong hoang mạc là nơi A. có các loài sinh vật và rất nhiều nước. B. có nước nhưng không có các loài sinh vật và con người sống ở đó. C. khô hạn nhất của hoang mạc. D. có nước, các loài sinh vật và con người sống ở đó. Câu 8: Đâu không phải là đặc điểm thích nghi của động vật ở môi trường hoang mạc? A. Có lớp mỡ dày. B. Chịu khát tốt. C. Kiếm ăn vào ban đêm. D. Vùi mình trong cát. Câu 9: Ngoài sự thay đổi theo độ cao, thực vật vùng núi còn có sự thay đổi theo: A. Hướng vĩ độ. B. Hướng kinh độ. C. Hướng gần hoặc xa biển D. Hướng sườn. Câu 10: Thảm thực vật nào là đặc trưng ở miền đới lạnh? A. Rừng rậm nhiệt đới. B. Xavan, cây bụi. C. Rêu, địa y. D. Rừng lá kim. Câu 11:: Phần lớn các hoang mạc trên thế giới phân bố ở đâu? A. Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam. B. Hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á – Âu. C. Từ chí tuyến đến vòng cực. D. Từ vòng cực đến hai cực. Câu 12: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo: A. Độ cao. B. Mùa. C. Vị trí gần hay xa biển D. Vùng. Câu 13: Hiện nay hai vấn đề lớn cần phải giải quyết ở đới lạnh là A. tài nguyên khoáng sản cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm nặng nề.
- B. xói mòn đất và suy giảm diện tích rừng. C. ô nhiễm không khí và ô nhiễm nguồn nước. D. thiếu nhân lực và nguy cơ tuyệt chủng một số loài động vật quý. Câu 14: Châu lục nào có số quốc gia nhiều nhất? A. Châu Á. B. Châu Âu. C. Châu Phi. D. Châu Mĩ. Câu 15: Châu Phi có khí hậu nóng là do: A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến. B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến. C. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc. D. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ. Câu 16: Thiên tai nào xảy ra thường xuyên ở đới lạnh? A. Bão tuyết. B. Động đất. C. Bão cát. D. Núi lửa. Câu 17: Môi trường đới lạnh nằm trong khoảng từ A. chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu. B. xích đạo đến chí tuyến ở cả 2 bán cầu. C. xích đạo đến vòng cực ở cả 2 bán cầu. D. vòng cực đến cực ở cả 2 bán cầu. Câu 18: Đặc điểm khí hậu của hoang mạc là A. biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất lớn. B. lượng mưa rất lớn. C.lượng bốc hơi rất thấp. D. biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất nhỏ. Câu 19: Trên thế giới có bao nhiêu lục địa? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 20: Các vùng núi thường là: A. Nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo. B. Nơi cư trú của phần đông dân số. C. Nơi cư trú của các dân tộc ít người. D. Nơi cư trú của người di cư. II – TỰ LUẬN (5 Điểm): Câu 1 (1,5 điểm): Dựa vào những chỉ tiêu nào để phân chia các nhóm nước trên thế giới? Việt Nam thuộc nhóm nước nào? Câu 2 (2 điểm): Dựa vào bảng số liệu sau: Nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm A trên bề mặt Trái Đất. Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ (0C) 14 20 27 32 38 40 39 31 25 20 16 12 Lượng mưa (mm) 0 0 0 0 0 7 8 10 7 5 0 0 a) Tính biên độ nhiệt và nhiệt độ trung bình năm của địa điểm A? b) Cho biết địa điểm A thuộc môi trường nào? Trình bày đặc điểm khí hậu của môi trường đó? Câu 3 (1,5 điểm): Trình bày đặc điểm thích nghi của động, thực vật ở đới lạnh? HẾT PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN
- TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÍ 7 Mã đề kiểm tra: 004 I – TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) : (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A B C C D D A D C B A D C B A D A D C II – TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung trả lời Điểm - Người ta thường dựa vào các chỉ tiêu : thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử vong 0,5 đ ở trẻ em hoặc chỉ số phát triển con người (HDI) để phân loại các quốc gia trên thế 1 giới (1,5 đ) + Các quốc gia phát triển: Có thu nhập bình quân đầu người trên 20000 USD/năm, 0,25 đ 1 lệ tử vong của trẻ em thường rất thấp và chỉ số phát triển con người từ 0,7 đến gần bằng 1. + Các quốc gia đang phát triển: Có thu nhập bình quân đầu người dưới 20000 0,25đ USD/năm, tỉ lệ tử vong của trẻ em thường khá cao và chỉ số phát triển con người dưới 0,7. - Việt Nam thuộc nhóm các nước đang phát triển. 0,5 đ a) Tính biên độ nhiệt, nhiệt độ trung bình: - Biên độ nhiệt: 280C. 0,25 đ - Nhiệt độ trung bình năm: 26,20C. 0,25 đ 2 b) Địa điểm A thuộc kiểu môi trường hoang mạc 0,5 đ (2,0đ) - Đặc điểm khí hậu của môi trường hoang mạc: + Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt. 0,5 đ + Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất 0,25 đ nóng. + Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, 0,25 đ mùa đông rất lạnh. Đặc điểm thích nghi của động, thực vật ở đới lạnh: - Thực vật: + Thực vật đặc trưng: rêu, địa y. 0,25 đ + Thực vật ít về số lượng, số loài; 0,25 đ 3 + Chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió. 0,25 đ (1,5 đ) - Động vật: + Động vật tiêu biểu: tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu, gấu trắng. 0,25 đ + Chúng thích nghi nhờ có bộ lông dày, lông không thấm nước hoặc lớp mỡ dày. 0,25 đ + Sống theo bầy đàn đông, di cư hoặc ngủ đông. 0,25 đ GV RA ĐỀ TỔ TRƯỜNG CM BGH DUYỆT PHÓ HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Trang Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng