Đề kiểm tra học sinh giỏi môn Vật Lý Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Triệu Trạch
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học sinh giỏi môn Vật Lý Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Triệu Trạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_sinh_gioi_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc_2011_2012.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học sinh giỏi môn Vật Lý Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Triệu Trạch
- TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH ĐỀ KIỂM TRA HSG LỚP 8 LẦN II Đề chớnh thức Năm học: 2011 – 2012 Mụn: VẬT LÍ Thời gian: 90 phỳt, khụng kể thời gian giao đề. Cõu 1: (3 điểm) Ba người đi xe đạp từ A đến B với cỏc vận tốc khụng đổi. Người thứ nhất và người thứ hai xuất phỏt cựng một lỳc với vận tốc tương ứng là v 1 = 10km/h và v2 = 12km/h. Người thừ ba xuất phỏt sau hai người núi trờn 30 phỳt. Khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau của người thứ ba với hai người đi trước là Δ=t 1 giờ. Tỡm vận tốc của người thứ ba. Cõu 2: (2 điểm) Cho 2 bình hình trụ thông với nhau bằng một ống nhỏ có khóa thể tích không đáng kể. Bán h2 kính đáy của bình A là r1 của bình B là r2= 0,5 r1 (Khoá K đóng). Đổ vào bình A một lượng nước đến chiều cao h1= 18 cm, sau đó đổ lên trên mặt h1 K nước một lớp chất lỏng cao h2= 4 cm có trọng h3 3 lượng riêng d2= 9000 N/m và đổ vào bình B chất lỏng thứ 3 có chiều cao h3= 6 cm, trọng lượng 3 3 riêng d3 = 8000N/ m (trọng lượng riêng của nước là d1=10000 N/m , các chất lỏng không hoà lẫn vào nhau). Mở khoá K để hai bình thông nhau. Hãy tính: a. Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở 2 bình. b. Tính thể tích nước chảy qua khoá K. Biết diện tích đáy của bình A là 12 cm2 Câu 3: (3 điểm) Một cục đỏ lạnh cú khối lượng 2kg, người ta rút vào đú một lượng nước 1kg đang ở nhiệt độ 100C. Khi cõn bằng nhiệt nước đỏ tăng thờm 50g . Xỏc định nhiờt độ ban đầu của nước đỏ ? 5 Biết Cđ =2000 J/kg.K, Cn=4200J/kg.K, và λ= 3,4.10 J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt vúi đồ dựng thớ nghiệm. Cõu 4: (2 điểm) Trước hai gương phẳng G 1 ,G 2 đặt G1 .S A quay mặt phản xạ vào nhau cú một màn chắn cố định với khe AB và một điểm B sỏng S (Hỡnh vẽ). Hóy vẽ một chựm sỏng phỏt ra thỡ vừa vặn lọt qua khe AB. G2 từ S, sau khi phản xạ lần lượt qua G1,G2 HẾT
- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HSG LỚP 8 LẦN II Mụn: VẬT LÍ Cõu 1: (3điểm). Gọi v3 là vận tốc của ngườu thứ 3 (v3 > v1; v2). Khi người thứ ba xuất phỏt thỡ người thứ nhất cỏch A 5 km, người thứ hai cỏch A 6 km (0,5đ) Gọi t1 và t2 là thời gian từ khi người thứ ba xuất phỏt cho đến khi gặp người thứ nhất và người thứ hai ta cú: 5 v3t1 = 5 + 10t1 => t1 = (1) (0,5đ) v3 -10 6 v3t2 = 5 + 10t2 => t2 = (2) (0,5đ) v3 -12 6 5 Theo đề bài : Δt = t2 – t1 = 1 nờn: - = 1 (0,5đ) v3 -12 v3 -10 2 => v3 - 23v3 + 120 = 0 (3) (0,5đ) Giải pt(3) ta được: v3 =15 và v3 = 8 Vậy v3 =15 km/h (0,5đ) Cõu 2: (2điểm) a) Xét điểm N trong ống B nằm tại mặt phân cách giữa nước và chất lỏng 3. Điểm M trong A nằm trên cùng mặt phẳng ngang với N. Ta có: PN = PM d3h3 = d2h2 + d1x (Với x là độ dày lớp nước nằm trên M) (0,5đ) 3 3 d3h3 - d2h2 8.10 .0,06-9.10 .0,04 A B => x = = 4 =1,2cm (0,5đ) d1 10 Vậy mặt thoáng chất lỏng 3 trong B cao hơn mặt thoángchất lỏng h 2 trong A là: Δ(0,5đ)h = h3 - (h2 +x) = 6 - (4+1,2) = 0,8cm (2) h2 (1) h3 S1 12 2 b. Vì r2 = 0,5 r1 nên S2 = 2 = = 3cm (0,5đ) x 2 4 M N (3) Thể tích nước V trong bình B chính là thể tích nước chảy qua khoá K từ A sang B: 3 VB = S2.H = 3.H (cm ) 3 Thể tích nước còn lại ở bình A là: VA=S1(H+x) = 12 (H +1,2) cm (0,5đ) 3 Thể tích nước khi đổ vào A lúc đầu là: V = S1h1 = 12.18 = 126 cm 216 14,4 vậy ta có: V = VA + VB => 216 = 12.(H + 1,2) + 3.H = 15.H + 14,4 => H = 13,44cm 15 3 Vậy thể tích nước VB chảy qua khoá K là: VB = 3.H = 3.13,44 = 40,32 cm (0,5đ) Cõu 3: (3điểm) 0 Nhiệt lượng cần thiết để cục đỏ lạnh nhận để tăng từ t1 -> 0 C: Q m C (t t ) m C (0 t ) m C t 1 1 1 2 1 1 1 1 1 1 1 (0,5đ) 10C 0C : Nhiệt lượng nước tỏa ra để hạ từ A Q m C (t t ) m C (10 0) m C t S’. .S 2 2 2 3 2 2 2 2 2 3 Nhiệt lượng một phần nước tỏa ra để đụng đặc thành nước đỏ : B Q m'. M 3 Theo phương trỡnh cõn bằng nhiệt ta cú : I Q Q Q 1 2 3 m C t m'. 1.4200.10 0,05.340000 K N t 2 2 3 14,75C 1 m C 2.2000 1 1 Cõu 4: Vẽ S’; A’, B’ đối xứng với S; A, B B qua G1 và G2. Nối S’A’, S’B’ cắt G 1 và G2 ’ A lần lượt tại I, K và M, N. Nối SIKA và ’’ SMNB là ta cú chựm tia sỏng cần vẽ. (vẽ đỳng 1đ, Trỡnh bày cỏch vẽ đỳng 1đ)
- A S’. .S B B ’ A ’’