Đề kiểm tra học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8

doc 21 trang nhatle22 3130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_8.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8

  1. ÔN THI HSG HÓA 8: Câu 1 1/ Cho 2,08 gam MxOy tan hoàn toàn vào 100 gam dung dịch H2SO4 4,9%. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y có nồng độ axit là 1,056%. Xác định công thức hóa học của oxit đó. 0 0 2/ Dung dịch CuSO4 ở 10 C có độ tan là 17,4 (g); ở 80 C có độ tan là 55 (g). Làm lạnh 1,5 kg 0 0 dung dịch CuSO4 bão hòa ở 80 C xuống 10 C. Tính số gam CuSO4.5 H2O tách ra. 1/ PTHH 0,039 mol Từ PTHH ta có: CTHH của oxit là Fe2O3 2/ Đổi: 1.5 kg = 1500 (g) - Xét t0 = 800C; Đặt: m (ở 800C) = x (g) x > 0 CuSO4 x Ta cả: 55 = .100 x 532,258 (g) -> m 967,742(g) 1500 x H 2O Đặt n = a(mol) -> m tách ra = 160 a (g) m tách ra = 5.a.18 = 90 a(g) CuSO4 .5H 2O t¸ch ra CuSO4 H 2O - Xét t0 = 100C 532,258 160a Khi đó 17,4 .100 a 2,52(mol) => m t¸ch ra = 2,52.250=630 (g) 967,724 90a CuSO4 .5H 2O Câu 2 1. Trong một bình chứa hỗn hợp khí: SO2, CO2, C2H4. Trình bày phương pháp hoá học để nhận ra sự có mặt các khí đó trong hỗn hợp. 2. Hỗn hợp A gồm: CuO, CuCl 2, AlCl3, Al2O3. Trình bày phương pháp hóa học tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp A mà không làm thay đổi khối lượng của chúng. GiẢI 1. Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch H 2S dư, xuất hiện kết tủa màu vàng chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có SO2. SO2 + 2H2S  3S↓ + 2H2O Hỗn hợp khí còn lại gồm C 2H4 và CO2 cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có kết tủa trắng, chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có CO2. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3↓ + H2O Khí còn lại cho qua nước brom dư, nước brom nhạt màu chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có C2H4. C2H4 + Br2  C2H4Br2 (Nhận ra sự có mặt của mỗi khí cho 0,25 điểm) 2. * Tách CuO: Hòa tan hỗn hợp A vào nước dư, được dung dịch B gồm CuCl 2, AlCl3 và chất rắn C gồm CuO, Al2O3. Cho chất rắn C vào dung dịch NaOH dư, lọc lấy phần không tan, thu được CuO, phần nước lọc chứa muối NaAlO2. Al2O3 + 2 NaOH → 2NaAlO2 + H2O * Tách Al2O3: Sục khí CO 2 dư vào phần nước lọc chứa NaAlO 2, thu được kết tủa Al(OH) 3, nung kết tủa thu được Al2O3: NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3 1
  2. t0 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O * Tách CuCl2: Cho NaOH dư vào dung dịch B, thu được kết tủa Cu(OH) 2 và dung dịch D. Hòa tan kết tủa trong dung dịch HCl dư rồi cô cạn dung dịch, thu được CuCl2. AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O * Tách AlCl3: Sục khí CO 2 dư vào dung dịch D, thu được kết tủa Al(OH) 3, hòa tan kết tủa trong dung dịch HCl dư rồi cô cạn dung dịch, thu được AlCl3. CO2 + NaOH → NaHCO3 NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3 Al(OH)3 + 3 HCl → AlCl3 + 3H2O Câu 3: Đốt 40,6 gam hợp kim gồm Al và Zn trong bình đựng khí Clo dư. Sau một thời gian ngừng phản ứng thu được 65,45gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp rắn này tan hết vào dung dịch HCl thì được V (lít) H 2 (đktc). Dẫn V(lít) khí này đi qua ống đựng 80gam CuO nung nóng. Sau một thời gian thấy trong ống còn lại 72,32 gam chất rắn và chỉ có 80% H 2 đã phản ứng. Xác định % khối lượng các kim loại trong hợp kim Al – Zn. 2Al + 3Cl2  2AlCl3 (1) Zn + Cl2  ZnCl2 (2) 2Aldư + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 (3) Zndư + 2HCl  ZnCl2 + H2 (4) H2 + CuO Cu + H2O (5) Gọi x, y là số mol Al, Zn ban đầu x1, y1 là số mol Al, Zn phản ứng. (x-x1) , (y-y1) là số mol Aldư, Zn dư. Ta có: 27x + 65y = 40,6 Từ (1): n = n = x AlCl3 Aldư 1 Từ (2): n = n = y ZnCl2 Zndư 1 Theo gt, ta có: 27(x-x1)+65(y-y1)+ 133,5x1 + 136y1= 65,45 27x +65y + 106,5x1+ 71y1 = 65,45 1,5x1 + y1 = 0,35 * 80 Ta có: n = = 1mol. Đặt a là số mol CuO phản ứng n = (1 – a)mol CuO 80 CuOdư Từ (5): n = n = n = a mol Cu H2 pư CuOpư Theo gt, ta có: 80(1-a ) + 64 a = 72,32 a = 0,48 mol Do lượng H2 phản ứng 80%, nên: n = (0,48.100)/ 80 = 0,6mol H2 bđ Từ (3-4): n = 1,5(x- x1)+ y-y1 = 0,6 1,5x + y – (1,5x1 + y1) = 0,6 H2 bđ 1,5x + y = 0,95 ( II) Giải hệ (I), (II). Ta có: x = 0,3mol ; y = 0,5mol Vậy : m = 0,3 x 27 = 8,1gam %Al = 19,95%, suyra %Zn = 80,05% Câu 4: 1. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl 2 trong dung dịch Y là 15,76%. Tính nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y. 2. Cho 0,1 lít dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO4 0,05M và HCl 0,1M trung hòa vừa đủ với V lít dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 2
  3. b) Tính V. 1. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2↑ a 2a a Mg + 2HCl  MgCl2 + H2↑ b 2b b Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe và Mg có trong hỗn hợp X. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: 2(a + b)36,5.100 Khối lượng dung dịch Y = 56a + 24b + - 2(a + b) = 419a + 387b 20 127a C% (FeCl )= = 0,1576 → a = b → 2 419a + 387b 95a C% (MgCl )= = 11,79% 2 419a + 387a 2. H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O (1) a 2a H2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2H2O (2) (0,005 – a) (0,005 – a) HCl + NaOH  NaCl + H2O (3) b b 2HCl + Ba(OH)2  BaCl2 + 2H2O (4) 0,01 - b (0,01 – b) ( ) 2 n = 0,1.0,05 = 0,005 mol; n = 0,1.0,1 = 0,01 mol H2SO4 HCl n = 0,2V mol; n = 0,1V mol NaOH Ba(OH)2 Gọi a là số mol H2SO4 tham gia phản ứng (1) → (0,005 – a) là số mol H 2SO4 tham gia phản ứng (2) Gọi b là số mol HCl tham gia phản ứng (3) → (0,01 – b) là số mol HCl tham gia phản ứng (4) Ta có: 2a + b = 0,2V (*) 0,01 - b (0,005 - a) + = 0,1V ( ) 2 ( ) 0,01 – 2a + 0,01 – b = 0,2V 2a + b = 0,02 – 0,2V ( ) Từ (*) và ( ) suy ra: 0,2V = 0,02 – 0,2V V = 0,05 Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm CxHy (A) và oxi ( có thể tích gấp đôi thể tích oxi cần để đốt cháy A). Đốt cháy hỗn hợp X đến khi kết thúc phản ứng thì thể tích khí sau thí nghiệm không đổi ( các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ), nhưng nếu cho ngưng tụ hơi nước thì thể tích giảm 40%. a. Xác định A. b. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí A (đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm vào dung dịch chứa 11,1 gam Ca(OH)2. Hỏi sau khi hấp thụ hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam? a. CxHy + (x +y/4)O2  xCO2 + y/2H2O. (1) Đặt a là thể tích của A.(do các khí đo ở cùng điều kiện t0 và p. Nên V= n) y y y Từ (1) : VCO2 = VH2O = a VO2pư = VO2dư = a(x ) VO2bd 2a(x ) 2 4 4 3
  4. y y y Theo đề bài: Vhhđầu = Vhhsau  a 2a(x ) xa a a(x ) 4 2 4 y a a  y = 4 4 Ngưng tụ hơi nước: %VH2O = 40% ay y y 0,4ay 0,4ay VH2O = 0,4 ax a(x a 0,8ax 2 4 2 2 4 0,8a = 0,8ax  x = 1 Vậy A là CH4 b. CH4 + O2  CO2 + 2H2O (2) Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O (3) n Ca(OH)2 = 11,1:74 = 0,15 mol Từ (2): nCO2 = nCH4 = 4,48: 22,4 = 0,2 mol; nH2O = 0,4mol Từ (2-3): nCaCO3 = nCO2pu = nCa(OH)2 = 0,15mol . Suy ra nCO2du = 0,2 – 0,15 = 0,05mol Vậy ta có pt: CO2 dư + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2 (4) Từ (4): n = n = 0,05mol. Suyra n = 0,15 – 0,05 = 0,1mol CaCO3 CO2 dư CaCO3 còn Vậy khối lượng dung dịch tăng : m = m CO2 + mH2O – mCaCO3 còn = 0,2.44 + 0,4.18 – 0,1.100 = 6gam. Câu 6 1) Nung hỗn hợp gồm a gam bột sắt và b gam bột S trong điều kiện không có không khí thu được chất rắn A. Cho A tác dụng với axit H2SO4 loãng (dư) thu được khí B có tỷ khối so với H2 bằng 10,6; dung dịch C còn lại 1,6 gam chất rắn không tan. Sục toàn bộ khí B vào dung dịch Pb(NO3)2 dư thu được 43,02 gam kết tủa. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính các giá trị a, b. 2) Cho m gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al, Fe, Cu vào dung dịch CuSO 4 (dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 17,6 gam kim loại. Nếu cũng hòa tan m gam hỗn hợp X vào 500 ml dung dịch HCl 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít (đktc) khí H2, dung dịch Y và a gam chất rắn. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tìm giá trị của a. b) Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y và khuấy đều đến khi bắt đầu kết tủa thì dùng hết V ml, cho tiếp dung dịch NaOH vào đến khi lượng kết tủa không đổi thì tổng thể tích NaOH 1M đã dùng là 600 ml. Tìm các giá trị m và V. o 1/ Fe + S t FeS (1) FeS + H2SO4 FeSO4 + H2S (2) ChÊt r¾n kh«ng tan trong H2SO4 lµ S cã khèi l­îng lµ 1,6 gam Khèi l­îng ph©n tö cña khÝ B : MB = 2.10,6 = 21,2 B lµ hçn hîp khÝ gåm H2S vµ mét khÝ M < 21,2 lµ H2. nªn chÊt r¾n A cã Fe (d­) Fe + H2SO4 Fe SO4 + H2 (3) H2S + Pb(NO3)2 PbS + 2HNO3 (4) Theo (4) nH2S = nPbS = 43,02: 239 = 0,18(mol) 2x 34.0,18 Sè mol H2 trong B lµ x . Ta cã: = 21,2 x = 0,12 x 0,18 a = (0,12 + 0,18).56 = 16,8 (gam) b = 1,6 + 0,18.32 = 7,36 (gam) 4
  5. 2/ a) 2Al + 3CuSO4 →Al2(SO4)3 + 3Cu (1) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (2) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (3) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (4) Ta có nH2 = 0,2 mol. Suy ra số mol HCl đã phản ứng 0,4 mol ; HCl còn dư, Al, Fe phản ứng hết. Theo các phương trình phản ứng : n H2 (3,4) = n Cu sinh ra (1, 2) = 0,2 mol Khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu = 17,6 - 64.0,2 = 4,8 gam. b)Trong dung dịch có 0,1 mol HCl dư NaOH + HCl → NaCl + H2O (5) FẹCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl (6) AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl (7) NaOH + Al(OH)3 → Na AlO2 + 2H2O (8) V = 0,1 : 1 = 0,1 lít = 100 ml Tổng số mol NaOH đã dùng = 1.0,6 = 0,6 mol Từ phương trình (3,4,5,6,7). nNaOH đã dùng = Số mol HCl = 0,5 mol. Số mol NaOH (5,6,7) = Số mol HCl = 0,5 mol Số mol NaOH ở (8) = 0,6 - 0,5 = 0,1 mol Ta có nAl = n Al(OH)3 = n NaOH(8) = 0,1 mol Theo (3), (4). Số mol của Fe = nH2(4) = 0,2 - 1,5.nAl = 0,2 - 0,15 = 0,05 mol. Vậy m = 0,1.27 + 0,05.56 + 4,8 = 10,3 gam Câu 7 : Nung nóng Cu trong không khí , sau một thời gian được chất rắn ( A) .Chất rắn (A) chỉ tan một phần trong dung dịch H2SO4 loãng dư , tuy nhiên (A) lại tan hoàn toàn trong H2SO4đăc nóng , dư được dung dịch (B) và khí (C) .Khí (C) tác dụng với dung dịch KOH được dung dịch (D) . Dung dịch (D) vừa tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa tác dụng với dung dịch NaOH . Pha loãng dung dịch (B) cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy xuất hiện kết tủa (E) . Nung (E) đến khối lượng không đổi , sau đó cho dòng khí H2 đi qua cho đến khi chấm dứt phản ứng thì thu được khối bột màu đỏ (F) Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định các chất (A) , (B) , (C) , (D) , (E), (F) 2Cu + O2 → 2CuO CuO + H2SO4 lo·ng → CuSO4 + H2O Cu + H2SO4 ®Æc → CuSO4 + SO2 ↑ + H2O SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O SO2 + KOH → KHSO3 K2SO3 + BaCl2 → BaSO3 ↓ + 2KCl 2KHSO3 + 2NaOH → K2SO3 + Na2SO3 + 2H2O CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 Cu(OH)2 → CuO + H2O CuO + H2 → Cu + H2O VËy (A) gåm : CuO , Cu d­ (B) chØ chøa : CuSO4 (C) : SO2 (D) gèm : K2SO3 , KHSO3 (E) : Cu(OH)2 (F) : Cu Câu 8 :Cho 38,2 gam hỗn hợp AgNO3 và một muối cacbonat của kim loại có hóa trị I tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 14,6% (D = 1,25g/ml ) thu được dung dịch B và khí C . Dẫn toàn bộ lượng khí C sinh ra qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 , dư thấy giải phóng ra 20 gam kết tủa a/ Xác định muối cacbonat ? b/ Tính nồng độ % các chất trong dung dịch (B) ? a/ X¸c ®Þnh c«ng thøc muèi cacbonat 5
  6. Gäi c«ng thøc muèi cacbonat cña kim lo¹i I lµ R2CO3 14,6 100 1,26 Ta cã : nHCl ═ = 0,5 (mol) 100 36,5 20 Vµ nCaCO3 = = 0,2 (mol) 100 Ph¶n øng : AgNO3 + HCl → AgCl ↓ + HNO3 (1) mol x → x x x R2CO3 + 2HCl → 2RCl + CO2 ↑ + H2O (2) mol y → 2y 2y y CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O (3) mol 0,2 ← 0,2 Theo ®Ò bµi , ta cã hÖ ph­¬ng tr×nh : 170x + y(2R + 60) = 38,2 nCO2 = y = 0,2 x + 2y = 0,5 Gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh , ta ®­îc x = 0,1 , y = 0,2 , R = 23 : Natri (Na) VËy c«ng thøc muèi cacbonat : Na2CO3 b/ Dung dÞch B chøa NaCl coù soá mol 0,4 mol vaø HNO3 coù soá mol 0,1 mNaCl = 0,4 × 58,5 = 23,4 (gam) Khoái löôïng dung dòch laø : mddB = mAgNO3 + mNa2CO3 + mddHCl – mAgCl – mCO2 = 170 × 0,1 + 106 ×0,2 + 100 ×1,25 -143,5 ×0,1-0,2×44 = 140,05 (gam) 23,4 0,1 63 Vaäy C% NaCl = × 100% = 16,7% C% HNO3 = × 100% = 4,5% 140,05 140,05 Câu 9 : 1. X là hỗn hợp của hai kim loại gồm kim loại R và kim loại kiềm M. Lấy 9,3 gam X cho vào nước dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Đem 1,95 gam kali luyện thêm vào 9,3 gam X ở trên, thu được hỗn hợp Y có phần trăm khối lượng kali là 52%. Lấy toàn bộ hỗn hợp Y cho tác dụng với dung dịch KOH dư thu được 8,4 lít khí H 2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định kim loại M và R. 2. Cho 500 gam dung dịch CuSO4 nồng độ 16% (dung dịch X). Làm bay hơi 100 gam H 2O khỏi dung dịch X thì thu được dung dịch bão hòa (dung dịch Y). Tiếp tục cho m gam CuSO 4 vào dung dịch Y thấy tách ra 10 gam CuSO4.5H2O kết tinh. Xác định giá trị của m. 1. Xác định kim loại M, R 4,48 8,4 nH (1) = 0,2 (mol); nH (2) = 0,375 (mol). 2 22,4 2 22,4 Khi thêm 1,95 gam K vào 9,3 gam X, nếu trong X không có K thì 1,95 %m = .100 17,33% M chính là K K 1,95 9,3 - Vậy X ( chứa K, R) + Nếu R tan trực tiếp trong nước, hoặc không tan trong dung dịch KOH, thì khi cho Y tác dụng với KOH so với X có thêm 0,025 mol H2, do có phản ứng 1 K + H O  KOH + H  2 2 2 n 0,2 0,025 0,225 n 0,05 0,025 =>  H2 (2) (mol)< H2 (2) đề cho. 6
  7. =>R không tan trực tiếp trong nước nhưng tan trong dd KOH Đặt số mol của K và R lần lượt là x,y ta có: 0,52.(9,3 1,95) x = = 0,15mol => m = yR = 9,3 - 0,1.39 = 5,4 gam (I) 39 R Y tác dụng với dung dịch KOH có phản ứng (TN2): 1 K + H O  KOH + H  2 2 2 0,15 0,15 0,075 n R + (4-n)KOH + (n-2)H O  K RO + H  2 (4-n) 2 2 2 ny n.y y dư => nH (2) = 0,075 + = 0,375 => ny = 0,6 (II) 2 2 2 27n Từ (I,II) => R = => n = 3; R = 27 (Al) 3 2. m = m 80 gam CuSO4 /X CuSO4 /Y 80.100% mY = 500 - 100 = 400 gam → C = = 20 (%) %(CuSO4 )/Y 400 Sau khi CuSO4.5H2O tách ra khỏi Y, phần còn lại vẫn là dung dịch bão hòa nên khối lượng 20 CuSO4 và H2O tách ra khỏi Y cũng phải theo tỉ lệ như dung dịch bão hòa bằng 80 Trong 10 gam CuSO4.5H2O có 6,4 gam CuSO4 và 3,6 gam H2O Khối lượng CuSO4 tách ra khỏi Y là 6,4 - m (gam) 6,4 - m 20 → = → m = 5,5 gam 3,6 80 Câu 10: Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau: O2 H 2O ddBaCl 2 X(k)  A(k)  B(dd)  C(r) O2(t0) FeS2 d d BaCl2 ddHCl ddNaOH ddB Y(r)  D(dd)  E(r)  F(dd) t0 4FeS2(r) + 11O2(k)  2Fe2O3(r) + 8SO2 (1) V 2O5;t0 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) (2) SO3(k) + H2O(l) H2SO4 (d d) (3) H2SO4 (d d) + BaCl2 (d d) BaSO4 (r) + 2HCl (d d) (4) Fe2O3(r) + 6HCl (d d) 2FeCl3 (d d) + 3H2O(l) (5) FeCl3 (d d) + 3NaOH(d d) Fe(OH)3 (r) + 3NaCl (d d) (6) 2Fe(OH)3 (r) + 3H2SO4 (d d) Fe2(SO4)3 (d d) + 3H2O(l) (7) Fe2(SO4)3 (d d) + 3BaCl2 (d d) 3BaSO4 (r) + 2FeCl3 (d d) (8) Câu 11: 1/ Mô tả hiện tượng và viết phương trình hoá học giải thích cho thí nghiệm sau: 2/ Phân biệt 5 hoá chất đựng trong 5 lọ riêng biệt bị mất nhãn (không dùng thêm hoá chất nào khác): HCl, NaOH, Ba(OH)2, K2CO3, MgSO4. 1/Cho một mẩu kim loại Natri vào ống nghiệm chứa dung dịch đồng II sunfat. - Mẩu natri nóng chảy chạy trên mặt nước rồi tan dần, dung dịch sủi bọt khí - Xuất hiện kết tủa màu xanh lam 2Na ( r ) + 2H2O (l) 2NaOH (dd) + H2 (k) CuSO4 (dd) + NaOH (dd ) Cu(OH)2 (r) + Na2SO4 (dd) 7
  8. 2/Trích mỗi lọ dung dịch ra nhiều mẫu thử, đánh số và tiến hành thí nghiệm. Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với nhau, quan sát hiện tượng. Ta có bảng thí nghiệm: HCl NaOH Ba(OH)2 K2CO3 MgSO4 HCl  CO2 NaOH  Mg(OH)2 Ba(OH)2  (BaCO3)  BaSO4 K2CO3  (CO2)  ( BaCO3)  MgCO3 MgSO4   BaSO4 Mg(OH)2  MgCO3 (Mg(OH)2 Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1  => HCl Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1  => NaOH Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2  => Ba(OH)2 Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2  và 1  => K2CO3 Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 3  => MgSO4 2 HCl (dd) + K2CO3 (dd) 2KCl (dd) + H2O (l) 2NaOH (dd) + MgSO4 (dd) Na2SO4 (dd) + Mg(OH)2 (r) Ba(OH)2 (dd) + K2CO3 (dd) BaCO3 (r) + KOH (dd) Ba(OH)2 (dd) + MgSO4 (dd) Mg(OH)2 (r) + BaSO4 (r) K2CO3 (dd) + MgSO4 (dd) MgCO3 (r) + K2SO4 (dd) Câu 12: 1/ Nung 13.4 gam muối cácbonnát của kim loại M hoá trị II, thu được 6,8 gam một chất rắn và khí X. Cho X hấp thụ vào 75ml dd NaOH 1M. Tính khối lượng muối khan thu được. 2/ 3,6 gam hỗn hợp (kali và 1 kim loại kiềm) tác dụng hết với nước sinh ra 1,12 lít khí H 2 (đktc). Tìm kim loại kiềm. Biết số mol của nó nhỏ hơn 10% tổng số mol của 2 kim loại trong hỗn hợp. t0 1/ Nung muối :MCO3 (r)  MO(r) + CO2 (k) Khí X là CO2 mCO2 = m MCO3 – mMO = 13,4 – 6,8 = 6,6 (gam) nCO2 = 6,6 : 44 = 0,15 (mol) Cho CO2 hấp thụ vào dung dịch NaOH nNaOH = 0,075 .1 = 0,075 (mol) nNaOH 0,075 (Đổi 75 ml = 0,075 l) = = 0,5 0,075 (mol) dư 0,075 hết Khối lượng muối khan = mNaHCO3 = 0,075 . 84 = 6,3 (gam) 2/ Gọi kim loại kiềm là M, gọi x,y lần lượt là số mol K, M trong hỗn hợp ban đầu nH2 = 11,2/22,4 = 0,05 (mol) PTHH: 2K + 2H2O 2KOH + H2 (1) 2M + 2H2O 2MOH + H2 (2) Theo (1) nH2 = ½ nK = x/2 ; Theo (2) nH2 = ½ nM = y/2 Ta có: x/2 + y/2 = 0,05 x + y = 0,1 (*) Theo (1) và (2) nhỗn hợp = 2nH2 = 2 0,05 = 0,1 mol 8
  9. Theo bài ra: mhỗn hợp = 39x + My = 3,6 g ( ) M hh = 3,6/0,1 = 36g 0< M < 36 (a) Từ (*), theo bài ra nM < 10% nhh 0 < y < 0,01 Từ (*) và ( ) x + y = 0,1 y = 0,3/ 39-M (b) 39x + My = 3,6 Kết hợp (a) và (b) ta có: 0 < 0,3/ 39-M < 0,01 0< M < 9 chỉ có Li là thoả mãn Câu 13: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp hai kim loại magie và nhôm bằng 500ml dd chứa hai axit HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch A và 8,736 lít khí hiđro đo ở điều kiện tiêu chuẩn.1/ Tính khối lượng muối khan thu được. 2/ Cho dd A phản ứng với V lít dd NaOH 2M. Tính thể tích dung dịch NaOH cần dùng để thu được kết tủa lớn nhất. Tính khối lượng kết tủa đó. 1/ nHCl = 0,5 (mol) , nH2SO4= 0,14 (mol) , nH2 = 0,39 (mol) (Đổi 500 ml = 0,5 l) n Mg= x = x1 +x2 (mol) n Al = y = y1 + y2 (mol) Mg + 2HCl MgCl2 + H2 x1 2x1 x1 x1 Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 x2 x2 x2 x2 2Al + 6 HCl 2AlCl3 + 3H2 y1 3y1 y1 1,5 y1 2Al + 3 H2SO4 Al2SO4 +3 H2 y2 1,5y2 0,5y2 1,5y2 m muối khan = mkim loại + m axit – mH2 = 7,74 + 0,5. 36,5 + 0,14. 98 – 0,39. 2 = 38,93 (gam) 2/ Từ các phương trình phản ứng ta có : nH2(do Mg sinh ra) = x1 + x2 = nMg = x (mol) nH2(do Al sinh ra) = 1,5. (y1 + y2) = 1,5 nAl = y (mol) Ta có hệ pt : 24x + 27y = 7,74 x = 0,12 (mol) x + 3/2y = 0,39 y = 0,18 (mol) MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl (5) x1 2x1 x1 MgSO4 + 2NaOH Mg(OH)2 + Na2SO4 (6) x2 2x2 x2 AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl (7) y1 3y1 y1 Al2(SO4)3 + 6NaOH 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 (8) y2/2 3y2 y2 §Ó l­îng kÕt tña lín nhÊt th× NaOH ph¶n øng võa ®ñ víi c¸c muèi MgCl2 , MgSO4 , AlCl3 , Al2(SO4)3 ®Ó sinh ra Mg(OH)2 vµ Al(OH)3 ( Al(OH)3 kh«ng bÞ hoµ tan ) nNaOH = 2x1 + 2x2 + 3y1 + 3y2 = 2( x1 + x2 ) + 3( y1 + y2 ) = 2x + 3y = 2. 0,2 + 3. 0,18 = 0,78 (mol) V = 0,78 : 2 = 0,39 (l) mkÕt tña max = m Mg(OH)2 + m Al(OH)3 = 58.( x1 + x2 ) + 78.( y1 + y2 ) = 58x + 78y = 58. 0,12 + 78. 0,18 = 21(g) Câu V: ( 3đ) Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 500ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 0,08M và Ag2SO4 0,004M. Giả sử tất cả đồng và bạc sinh ra đều bám vào thanh sắt. Sau một thời 9
  10. gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy khối lượng là 100,48 gam. Tính khối lượng kim loại bám vào thanh nAg2SO4 = 0,002 (mol) (Đổi 500 ml = 0,5 l) nCuSO4 = 0,04 (mol) m Fe t¨ng lµ: 100,48 – 100 = 0,48 (g) Fe tham gia p­ víi Ag2SO4 tr­íc, gi¶ sö nã p­ hÕt, khi ®ã ta cã: Fe + Ag2SO4 FeSO4 + 2Ag (1) 0,002 0,004 Gi¶ sö Ag2SO4 hÕt khèi l­îng Fe t¨ng: 0,004. 108 – 0,002. 56 = 0,32 (g) < 0,48 (g) Fe p­ hÕt víi Ag2SO4 vµ nã tiÕp tôc p­ víi CuSO4 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (2) x x Khèi l­îng Fe t¨ng t¹i (1) lµ 0,32 g khèi l­îng Fe t¨ng t¹i (2) lµ: 0,48 – 0,32 = 0,16 (gam) Ta cã : 64x – 56x = 0,16 x = 0,02(mol) VËy chÊt r¾n A b¸m vµo thanh s¾t gåm: 0,004 mol Ag vµ 0,02 mol Cu khèi l­îng kim lo¹i b¸m vµo thanh s¾t = mAg + mCu = 0,004. 108 + 0,02. 64 = 1,172 (gam) Câu 14: Chia 80 (g) hỗn hợp X gồm sắt và một oxit của sắt thành hai phần bằng nhau: Hoà tan hết phần I vào 400 (g) dung dịch HCl 16,425% được dung dịch A và 6,72 lít khí H2 (đktc). Thêm 60,6 (g) nước vào A được dung dịch B, nồng độ % của HCl dư trong B là 2,92%. a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X và xác định công thức của oxit sắt. b. Cho phần II tác dụng vừa hết với H2SO4 đặc nóng rồi pha loãng dung dịch sau phản ứng bằng nước, ta thu được dung dịch E chỉ chứa Fe2(SO4)3. Cho 10,8 (g) bột Mg vào 300 ml dung dịch E khuấy kĩ, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,6 (g) chất rắn C và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được m (g) chất rắn F (trong điều kiện thí nghiệm BaSO4 không bị phân huỷ). Tính CM của dung dịch E và giá trị m. Giải: a/ Đặt công thức của oxit sắt là FexOy Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (1) FexOy + 2yHCl xFeCl2y + yH2O (2) x 400.16,425 6,72 nHCl ban đầu 1,8 (mol); n 0,3 (mol) 100.36,5 H2 22,4 2,92.500 mddB = 400 + 40 – 0,3.2 + 60,6 = 500 (g) nHCl dư 0,4 (mol). 100.36,5 nHCl đã phản ứng ở (1) và (2) = 1,8 – 0,4 = 1,4 (mol) Từ (1): nHCl = 2n = 2.0,3 = 0,6 (mol) nFe = n = 0,3 (mol) mFe = 0,3.56 = 16,8 (g) H2 H2 m = 40 – 16,8 = 23,2 (g) nHCl ở (2) = 1,4 – 0,6 = 0,8 (mol) FexOy 1 0,4 0,4 x 3 Từ (2): n .0,8 ta có: (56x 16y) 23,2 FexOy 2y y y y 4 Vậy công thức của FexOy là Fe3O4 b/ 2Fe + 6H2SO4đ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1) 2Fe3O4 + 10H2SO4đ 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O (2) Fe2(SO4)3 + 3Mg 2Fe + 3MgSO 4 (3) Có thể: Fe + Fe2(SO4)3 3FeSO4 (4) Ba(ỌH)2 + MgSO4 BaSO4 + Mg(OH)2 (5) 10
  11. Có thể: Ba(OH)2 + FeSO4 BaSO4 + Fe(OH)2 (6) Mg(OH)2 MgO + H2O (7) t0 Có thể: Fe(OH)2  FeO + H2O (8) t0 10,8 hoặc: 4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O (9) n 0,45 (mol) Mg 24 Xét trường hợp 1: Mg chưa phản ứng hết, Fe2(SO4)3 hết ở (3) không có (4,6,8,9) Đặt: n trong 300ml ddE là x Từ (3): nMg đã phản ứng = 3x nMg còn lại = 0,45 – 3x Fe2 (SO4 )3 Từ (3): nFe = 2x mFe = 2x.56 Ta có pt: (0,45 – 3x).24 + 2x.56 = 12,6 x = 0,045 (mol) 0,045 CM của Fe2(SO4)3 trong ddE 0,15(M) 0,3 Khi đó trong ddD chỉ có: MgSO4 và kết tủa gồm BaSO4 và Mg(OH)2 Từ (3): n 3n 3.0,045 0,135 (mol) Từ (5): n n 0,135 (mol) MgSO4 Fe2 (SO4 )3 BaSO4 MgSO4 Từ (7): n n 0,135 (mol) MgO Mg(OH)2 Giá trị của m trong trường hợp này = 0,135.233 + 0,135.40 = 36,855 (g) Xét trường hợp 2: Mg hết, Fe2(SO4)3 sau phản ứng (3) còn dư: (4,6,7) hoặc (4,6,8) xảy ra. 1 1 Từ (3): n .n .0,45 0,15 (mol) Fe2 (SO4 )3 3 Mg 3 2 2 Từ (3): n n .0,45 0,3 (mol)  16,8 (g) Fe 3 Mg 3 Theo bài ra khối lượng chất rắn chỉ có 12,6 (g) nhỏ hơn 16,8 (g) chứng tỏ (4) có xảy ra và khối lượng Fe bị hoà tan ở (4) = 16,8 – 12,6 = 4,2 (g)  0,075 (mol) từ (4): n = nFe bị hoà tan = 0,075 (mol) Fe2 (SO4 )3 Tổng n trong 300 ml ddE ở trường hợp này = 0,15 + 0,075 = 0,225 (mol) Fe2 (SO4 )3 0,225 Vậy C của dung dịch E 0,75(M) M 0,3 Khi đó: Kết tủa thu được khi cho dung dịch D phản ứng với Ba(OH)2 gồm: BaSO4, Mg(OH)2, Fe(OH)2. Với :n ở (3) = nMg = 0,45 (mol) MgSO4 Từ (4): n = 3nFe= 3.0,075 = 0,225 (mol) FeSO4 Từ (5): n n n 0,45 (mol) BaSO4 Mg(OH)2 MgSO4 Từ (6): n n n 0,225 (mol) BaSO4 Fe(OH)2 FeSO4 Số mol trong kết tủa lần lượt là: n = 0,45 + 0,225 = 0,675 (mol) BaSO4 n = 0,225 (mol), n = 0,45 (mol) Fe(OH)2 Mg(OH)2 Khi nung kết tủa trên ta lại phải xét 2 trường hợp: a) Nếu nung trong chân không: Từ (7): n n 0,45 (mol) MgO Mg(OH)2 Từ (8): n n 0,225 (mol) FeO Fe(OH)2 Giá trị của m trong trường hợp này = 0,675.233 + 0,45.40 + 0,225.72 = 191,475 (g) 1 1 b) Nếu nung trong không khí: Từ (9): n .n .0,225 0,1125 (mol) Fe2O3 2 Fe(OH)2 2 Vậy giá trị của m trong trường hợp này là: 0,675.233 + 0,45.40 + 0,1125.160 = 193,275 (g) 11
  12. C©u 15:1/ §Ó ®iÒu chÕ ph©n ®¹m ng­êi ta thùc hiÖn ph¶n øng gi÷a N2 víi H2 theo s¬ ®å : N2 + H2 NH3 0 Trén 20 lÝt N2 víi 20 lÝt H2 ( hçn hîp A )vµo mét b×nh kÝn , ®­a nhiÖt ®é ( t ) vµ ¸p suÊt (p) hçn hîp A ®Õn thÝch hîp ®Ó ph¶n øng x¶y ra. Sau mét thêi gian ®­a t0, p vÒ ban ®Çu th× thÊy thu ®­îc 30 lÝt hçn hîp khÝ B. a/ TÝnh thÓ tÝch tõng khÝ trong B ? b/ TÝnh hiÖu suÊt cña ph¶n øng trªn ? 2/ Dïng V lÝt khÝ CO (®ktc)khö hoµn toµn 4 gam mét oxit kim lo¹i, ph¶n øng kÕt thóc thu ®­îc kim lo¹i vµ hçn hîp khÝ X. Tû khèi cña X so víi H2 lµ 19. Cho X hÊp thô hoµn toµn vµo 2,5 lÝt dung dÞch Ca(OH)2 0,025M ng­êi ta thu ®­îc 5 gam kÕt tña. a/ X¸c ®Þnh kim lo¹i vµ c«ng thøc ho¸ häc cña oxit ®ã ? BiÕt oxit ®ã kh«ng ph¶i lµ Fe3O4 b/ TÝnh gi¸ trÞ cña V vµ thÓ tÝch cña SO2 (®ktc) t¹o ra khi cho l­îng kim lo¹i thu ®­îc ë trªn tan hÕt vµo dung dÞch H2SO4 ®Æc, nãng d­ ? t0 , p 1/ PTHH: N2 + 3H2  2NH3 a/ Gäi thÓ tÝch cña N2 tham gia ph¶n øng lµ x lÝt - Theo PTHH ta cã thÓ tÝch cña H ph¶n øng lµ:V = 3x lÝt, thÓ tÝch cña NH sinh ra lµ V = 2 H 2 3 NH 3 2x lÝt - Trong hçn hîp B sÏ cßn: (20 – x) lÝt N2, (20 – 3x) lÝt H2, 2x lÝt NH3 Ta cã: (20 – x) + (20 – 3x) + 2x = 30. x = 5 lÝt. VËy trong B cí: 20 – 5 = 15 lÝt N2, 20 - 15 = 5 lÝt H2 vµ 10 lÝt NH3 b/ NÕu ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn th× N2 d­. 10 VËy 20 lÝt H2 ph¶n øng th× thu ®­îc tèi ®a lµ 40/3 lÝt NH3 H = .100 = 75 % 40 / 3 2/ a/ Gäi kim lo¹i cÇn t×m lµ A, oxit cña nã sÏ lµ A2Ox t0 A2Ox + xCO  2A + xCO2 (1) Hçn hîp khÝ X sÏ lµ: CO vµ CO2 HÊp thô X hoµn toµn vµo dd Ca(OH)2 sÏ cã c¸c tr­êng hîp sau: *Tr­êng hîp 1: Ca(OH)2 d­ CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (2) 5 nCaCO = = 0,05 mol Theo ph¶n øng (2) nCO = 0,05mol. 3 100 2 0,05 0,05 Theo (1) sè mol cña A2Oxlµ: mol. VËy : (2A + 16x ) = 4 A = 32x x x x 1 2 3 4 A 32 64 96 128 CÆp x = 2 vµ A = 64 lµ hîp lý. VËy A lµ Cu, oxit lµ CuO *Tr­êng hîp 2: CO2 d­ ë (2) CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2 ( 3 ) n = 2,5.0,025 = 0,0625 mol Ca(OH) 2 Theo (2) sè mol cña CO2 lµ 0,0625, sè mol CaCO3 thu ®­îc lµ 0,0625 mol. Nh­ng thùc tÕ chØ thu ®­îc 0,05 mol. VËy CaCO3 bÞ hoµ tan ë (3) lµ: 0,0625 – 0,05 = 0,0125 mol. Theo (3): n = 0,0125. VËy tæng sè mol CO sÏ lµ: CO 2 2 0,0625 + 0,0125 = 0,075 mol. 0,075 Theo ( 1) sè mol cña A2Ox lµ: mol x 0,075 2,8.x Ta cã: (2A + 16x ) = 4 A = x 0,15 12
  13. x 1 2 3 4 A 18,7 37,3 56 74,7 CÆp nghiÖm x = 3; A = 56 lµ phï hîp. VËy A lµ Fe, oxit lµ Fe2O3 b/ Gäi sè mol cña CO cã trong X lµ a * Tr­êng hîp 1: 0,05.44 a.28 - Ta cã: 2.19 a = 0,03 mol 0,05 a Theo (1) sè mol CO lµ: 0,05 mol. VËy tæng sè mol CO ban ®Çu lµ: 0,05 + 0,03 = 0,08mol. V = 0,08.22,4 = 1,792 lÝt. t0 - PTHH: Cu + 2H2SO4( ®Æc) CuSO4 + SO2 + 2H2O ( 4) n = n = 0,05 mol. ThÓ tÝch lµ : 0,05.22,4 = 1,12 lÝt Cu SO 2 * Tr­êng hîp 2: 0,075.44 a.28 - Ta cã: 2.19 a = 0,045 mol CO 0,075 a Theo (1) sè mol CO lµ: 0,0625 mol. VËy tæng sè mol CO ban ®Çu lµ: 0,075 + 0,045 = 0,12mol. V = 0,12.22,4 = 2,688 lÝt. t0 - PTHH: 2Fe + 6H2SO4( ®Æc) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (5) Sè mol cña Fe theo(1) lµ: 0,05 mol. Theo (5) sè mol cña SO2 lµ: 0,075 mol. ThÓ tÝch lµ: 0,075.22,4 =1,68 lÝt Câu 16. 1/ Dùng khí CO dư để khử 1,2 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit sắt nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,88 gam chất rắn. Nếu cho chất rắn này vào dung dịch HCl dư thì thu được 0,224 lít H2 (ở điều kiện tiêu chuẩn). Xác định công thức hóa học của oxit sắt. 2/ Hỗn hợp chất rắn Y gồm kim loại A (hóa trị I) và oxit của nó. Cho 36 gam Y vào nước dư thì thu được dung dịch có chứa 44,8 gam một bazơ và 2,24 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn). Xác định tên kim loại A và viết công thức hóa học oxit của nó. 1/ Gọi CuO có a mol, FexOy có b mol t0 t0 CuO + CO  Cu + CO2 FexOy + yCO  xFe + yCO2 a mol a mol b mol bx mol Khối lượng hỗn hợp đầu: 80a +(56x + 16y)b = 1,2 gam (1) Khối lựong chất rắn: 64a + 56bx = 0,88 gam (2) Fe + 2HCl FeCl2 + H2  bx mol bx mol Số mol H2: bx = 0,224 : 22,4 = 0,01 mol (3) Từ (1), (2), (3) ta được: by = 0,015 mol Vậy bx : by = x : y = 0,01: 0,015 = 2 : 3 Công thức hoá học của oxit sắt là Fe2O3 2/ (1 điểm) Gọi kim loại A có x mol; oxit A2O có y mol 2A + 2H2O 2AOH + H2  x mol x mol x/2 mol A2O + H2O 2AOH y mol 2y mol Khối lượng hỗn hợp: Ax + (2A + 16)y = 36 gam (1) 13
  14. Khối lượng bazơ: (A + 17).(x + 2y) = 44,8 gam (2) x Số mol H2: 0,1 mol, Vậy x = 0,2 mol, thay vào (1), (2), được: y = 0,3 mol 2 Số mol AOH = x + 2y = 0,2 + 2. 0,3 = 0,8 mol Khối lượng mol AOH = 44,8: 0,8 = 56 gam A + 17 = 56, vậy A = 39 A là kim loại K(kali) và oxit là K2O (kali oxit) C©u 17: §Ó mét mÈu s¾t l©u ngµy trong kh«ng khÝ s¹ch ( chØ chøa nit¬ vµ oxi) thu ®­îc r¾n A chøa 4 chÊt. Cho chÊt r¾n A t¸c dông hÕt víi dd HCl thu ®­îc hçn hîp dd B vµ khÝ C, cho B ph¶n øng hoµn toµn víi dd NaOH thu ®­îc kÕt tña D, nung D ngoµi kh«ng khÝ ®Õn khèi l­îng kh«ng ®æi thu ®­îc r¾n E chØ chøa mét chÊt duy nhÊt. T×m c¸c chÊt cã trong A,B,C,D, E. ViÕt PTHH x¶y ra ? - §Ó Fe trong kh«ng khÝ s¹ch: 2Fe + O2  2FeO 3Fe + 2O2  Fe3O4 4Fe + 3O2  2Fe2O3 + VËy chÊt r¾n A lµ : Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 - A t¸c dông hÕt víi dd HCl: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2O FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O 4Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O + dd B lµ: FeCl2, FeCl3. KhÝ C lµ: H2 - Cho B t¸c dông víi NaOH FeCl2 + 2NaOH  2NaCl + Fe(OH)2 FeCl3 + 3NaOH  3NaCl + Fe(OH)3 + KÕt tña D lµ: Fe(OH)2; Fe(OH)3 t0 - Nung D ngoµi kh«ng khÝ 4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O t0 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O + VËy E lµ: Fe2O3 C©u 18: Hòa tan hết 17,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và một oxit sắt vào 200 gam dung dịch HCl 14,6% thu được dung dịch A và 2,24 lít khí H2 (đktc). Thêm 33,0 gam nước vào dung dịch A được dung dịch B. Nồng độ phần trăm của HCl trong dung dịch B là 2,92%. Mặt khác, cũng hòa tan hết 17,2 gam hỗn hợp X vào dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thì thu được V lít khí SO 2 duy nhất (đktc). a) Xác định công thức hóa học của oxit sắt trong hỗn hợp X. b) Tính khoảng giá trị của V? a) Gọi công thức của oxit sắt là FexOy. Các PTHH khi X vào dung dịch HCl: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1) FexOy + 2yHCl → FeCl2y/x + yH2O (2) 200.14,6 nHCl ban đầu = = 0,8 (mol) 100.36,5 2,24 nH = =0,1(mol) → m =0,1.2=0,2(g) 2 22,4 H 2 n Từ (1): nFe = H 2 = 0,1(mol) => mFe = 0,1 . 56 = 5,6(g) 11,6 → m 17, 2 5, 6 11, 6(g) → nFe O (mol ) (*) FexOy x y 56 x 16 y n Từ (1): nHCl = 2H2 = 2.0,1= 0,2 (mol) mddA = 200 + 17,2 0,2 217(g) mddB = 217 + 33 = 250 (g) 250.2,92 nHCl dư = 0,2(mol) nHCl ở (2) = 0,8 - 0,2 - 0,2 = 0,4(mol) 100.36,5 14
  15. 1 1 0,2 n .n .0,4 (mol ) Fe x O y HCl Từ (2): 2 y 2 y y ( ) Từ (*) và ( ) ta có phương trình 11,6 0,2 x 3 = → 56x 16y y y 4 Vậy công thức Oxit sắt là: Fe3O4 b)Các PTHH khi cho X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng: to 2Fe + 6H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (3) to 2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc  3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O (4) Có thể: Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 (5) Nếu H2SO4 dư (5) không xẩy ra: 3 1 3 1 → nSO max =nFe + nFe O .0,1 .0,05 = 0,175(mol) → VSO max = 3,92 (lít) 2 2 2 3 4 2 2 2 Nếu H2SO4 không dư: (5) xảy ra: nSO nFe (SO ) 2 min nFe ở (5) = ở (3)2 và4 3 (4) Đặt nFe (5) = x(mol) => nFe (3) = 0,1 - x n 1 3 → ở (3)Fe 2và(SO 4(4)) 3 = + (0,1 x) .0,05 2 2 1 3 0,25 0,25 0,05 → có pt: (0,1 x) +.0,05 = x => x = nFe (3) = 0,1 - = 2 2 3 3 3 3 0,05 1 Khi đó n min = . .0,05 = 0,05 (mol) => V min = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít) SO2 2 3 2 SO2 Vậy khoảng giá trị có thể nhận giá trị của V là: 1,12 V 3,92 Caâu 19: a/ Cho 44,8 lit khí HCl (ôû ñktc) hoaø tan hoaøn toaøn vaøo 327 gam nöôùc ñöôïc dung dòch A .1) Tính noâng ñoä % cuûa dung dòch A . 2) Cho 50 gam CaCO3 vaøo 250 gam dung dòch A, ñun nheï ñeán khi phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn ta ñöôïc dung dòch B. Tính noàng ñoä % caùc chaát coù trong dung dòch B. b/ Hoaø tan hoaøn toaøn a gam CuO vaøo 420 gam dung dòch H2SO4 40% ta thu ñöôïc dung dòch X chöùa H2SO4 dö coù noâng ñoä laø 14% vaø CuSO4 coù noàng ñoä C% . Tính a vaø C. c/ Hoaø tan hoaøn toaøn moät oxit kim loaïi hoaù trò 2 (MO) vaøo moät löôïng dung dòch H2SO4 20% (vöøa ñuû) ta thu ñöôïc dung dòch Y chöùa MSO4 coù noàng ñoä 22,64%. Xaùc ñònh nguyeân töû khoái cuûa M. 44,8 a) n 2(mol) m 2 36,5 73(g) HCl 22,4 HCl 73 100% mddHCl = 73 + 327 = 400(g) C% 18,25% 400 50 b) n 0,5(mol) CaCO3 100 18,25 250 45,625 m 45,625(g) n 1,25(mol) HCl 100 HCl 36,5 PTHH: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 Laäp 0,5 < 0,625 Axit dö sau phaûn öùng. 15
  16. n 2n 2 0,5 1(mol) HCl (phaûn öng) CaCO3 n n 0,5(mol) m 55,5(g) CaCl2 CaCO3 CaCl2 n n 0,5(mol) m 22(g) CO2 CaCO3 CO2 m 7,3(g) nHCl (dö) 1,25 1 0,25(mol) HCl thöøa Khoái löôïng dd B: mddB = 50 + 250 – 22 = 278(g) 7,3 100% 55,5 100% C% 3,28% C% 19,96% HCl (dö) 278 CaCl2 278 420 40 m 168(g) H2SO4 100 Theo giaû thieát H2SO4 dö, neân CuO heát. PTHH: CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O 80(g) 98(g) 160(g) a(g) 98a Khoái löôïng H2SO4 tham gia: m (g) H2SO4 80 98a Khoái löôïng H2SO4 dö : m 168 (g) H2SO4 thöøa 80 160a Khoái löôïng CuSO4 taïo thaønh : m (g) Khoái löôïng dd X: mddX = a + 420 (g) CuSO4 80 98a 168 100% 80 14% Giaûi ra: a = 80 mCuO = 80(g) a 420 160a 100% Suy ra C% 80 32% CuSO4 a 420 c) PTHH: MO + H2SO4 MSO4 + H2O Ñaët a laø soá mol MO taùc duïng vôùi H2SO4. nMO = a(mol) mMO = (M + 16).a (g) n a(mol) m 98a(g) H2SO4 H2SO4 98a 100 Khoái löôïng dd H2SO4 : m 490a(g) ddH2SO4 20 Khoái löôïng dd sau phaûn öùng : (M+ 16)a + 490a (g) M 96 .a 100% 22,64% M = 24 (M 16)a 490a Nguyeân töû khoái cuûa kim loaïi M laø 24 ñ.v.C Laø kim loaïi magie (Mg) Caâu 20: 1. Cho CO2 vào 500 ml dung dịch NaOH 1,5M, sau phản ứng cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 37,8 gam chất rắn khan. a) Tính thể tích khí CO2 đã dùng (đktc). b) Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch không thay đổi). 2. Cho 1,02 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 200 ml dung dịch CuSO 4. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, lọc, thu được 1,38 gam chất rắn B và dung dịch C. Thêm dung dịch NaOH dư vào C, lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 0,9 gam chất rắn D. a) Tìm nồng độ CM của dung dịch CuSO4. b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A. 1) a) Ta có:nNaOH = 0,5.1,5 = 0,75 (mol) 16
  17. Giả sử phản ứng giữa CO2 và NaOH vừa đủ để tạo thành Na2CO3. CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O x 2x 1 n n 0,375(mol) m = 0,375.106 = 39,75 (gam) > 37,8 (gam) Na2CO3 2 NaOH Na2CO3 NaOH dư hay trong dung dịch sau phản ứng có Na2CO3 và NaOH dư. Gọi x là số mol CO2 106x + 40(0,75 – 2x) = 37,8 x = 0,3 (mol) V 0,3.22,4 = 6,72 (lít) CO2 b) Ta có: nNaOH (dư) = 0,75 – 2x = 0,75 – 0,6 = 0,15 (mol) 0,15 0,3 n Na CO x 0,3(mol) CM 0,3M; CM 0,6M 2 3 NaOH 0,5 Na2CO3 0,5 2) Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu (1) Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu (2) MgSO4 + 2NaOH  Mg(OH)2  + Na2SO4 (3) FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2  + Na2SO4 (4) to Mg(OH)2  MgO + H2O (5) 1 to 2Fe(OH)2 + O2  Fe2O3 + 2H2O (6) 2 a) Theo đầu bài: 1,02 gam hỗn hợp Mg và Fe qua những biến đổi chỉ thu được 0,9 gam chất rắn D. Như vậy CuSO4 hết, kim loại còn dư. Gọi số mol Mg và Fe ban đầu lần lượt là a (mol) và b (mol). Ta có: 24a + 56b = 1,02 (I) Vì Mg mạnh hơn Fe nên trong phản ứng với CuSO4 thì Mg phản ứng trước. + Trường hợp 1: Chất rắn B gồm 3 kim loại Mg, Fe, Cu. Gọi số mol Mg tham gia phản ứng là c (mol). Ta có: 24(a – c) + 56b + 64c = 1,38 (II) 40c = 0,9 (III) 24a 56b 1,02 Từ (I), (II) và (III) ta có hệ phương trình: 24(a - c) 56b 64c 1,38 40c 0,9 Hệ phương trình trên vô nghiệm không xảy ra trường hợp này. + Trường hợp 2: Chất rắn B gồm 2 kim loại Fe và Cu. Gọi số mol Fe phản ứng là x mol. Theo đề bài ta có hệ phương trình: 24a 56b 1,02 56(b - x) 64(a x) 1,38 : a = 0,0075 ; b = 0,015 ; x = 0,0075 x 40a 160. 0,9 2 Tổng số mol của CuSO4 là : 0,0075 + 0,0075 = 0,015 (mol) 0,015 C 0,075M M (CuSO4 ) 0,2 b) Thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp A: 0,0075 24 %m = 100% 17,65% %m = 100% - 17,65% = 82,35%. Mg 1,02 Fe 17
  18. ÔN THI HSG HÓA 8: Câu 1 1/ Cho 2,08 gam MxOy tan hoàn toàn vào 100 gam dung dịch H 2SO4 4,9%. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y có nồng độ axit là 1,056%. Xác định công thức hóa học của oxit đó. 0 0 2/ Dung dịch CuSO4 ở 10 C có độ tan là 17,4 (g); ở 80 C có độ tan là 55 (g). Làm lạnh 1,5 kg 0 0 dung dịch CuSO4 bão hòa ở 80 C xuống 10 C. Tính số gam CuSO4.5 H2O tách ra. Câu 2 1. Trong một bình chứa hỗn hợp khí: SO 2, CO2, C2H4. Trình bày phương pháp hoá học để nhận ra sự có mặt các khí đó trong hỗn hợp. 2. Hỗn hợp A gồm: CuO, CuCl2, AlCl3, Al2O3. Trình bày phương pháp hóa học tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp A mà không làm thay đổi khối lượng của chúng Câu 3: Đốt 40,6 gam hợp kim gồm Al và Zn trong bình đựng khí Clo dư. Sau một thời gian ngừng phản ứng thu được 65,45gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp rắn này tan hết vào dung dịch HCl thì được V (lít) H 2 (đktc). Dẫn V(lít) khí này đi qua ống đựng 80gam CuO nung nóng. Sau một thời gian thấy trong ống còn lại 72,32 gam chất rắn và chỉ có 80% H 2 đã phản ứng. Xác định % khối lượng các kim loại trong hợp kim Al – Zn. .Câu 4: 1. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl 2 trong dung dịch Y là 15,76%. Tính nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y. 2. Cho 0,1 lít dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M trung hòa vừa đủ với V lít dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b) Tính V. Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm CxHy (A) và oxi ( có thể tích gấp đôi thể tích oxi cần để đốt cháy A). Đốt cháy hỗn hợp X đến khi kết thúc phản ứng thì thể tích khí sau thí nghiệm không đổi ( các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ), nhưng nếu cho ngưng tụ hơi nước thì thể tích giảm 40%. a. Xác định A. b. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí A (đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm vào dung dịch chứa 11,1 gam Ca(OH)2. Hỏi sau khi hấp thụ hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam? Câu 6: 1) Nung hỗn hợp gồm a gam bột sắt và b gam bột S trong điều kiện không có không khí thu được chất rắn A. Cho A tác dụng với axit H2SO4 loãng (dư) thu được khí B có tỷ khối so với H2 bằng 10,6; dung dịch C còn lại 1,6 gam chất rắn không tan. Sục toàn bộ khí B vào dung dịch Pb(NO3)2 dư thu được 43,02 gam kết tủa. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính các giá trị a, b. 2) Cho m gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al, Fe, Cu vào dung dịch CuSO 4 (dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 17,6 gam kim loại. Nếu cũng hòa tan m gam hỗn hợp X vào 500 ml dung dịch HCl 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít (đktc) khí H2, dung dịch Y và a gam chất rắn. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tìm giá trị của a. b) Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y và khuấy đều đến khi bắt đầu kết tủa thì dùng hết V ml, cho tiếp dung dịch NaOH vào đến khi lượng kết tủa không đổi thì tổng thể tích NaOH 1M đã dùng là 600 ml. Tìm các giá trị m và V. Câu 7 : Nung nóng Cu trong không khí , sau một thời gian được chất rắn ( A) .Chất rắn (A) chỉ tan một phần trong dung dịch H2SO4 loãng dư , tuy nhiên (A) lại tan hoàn toàn trong H2SO4đăc nóng , dư được dung dịch (B) và khí (C) .Khí (C) tác dụng với dung dịch KOH được dung dịch (D) . Dung dịch (D) vừa tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa tác dụng với dung dịch NaOH . Pha loãng dung dịch (B) cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy xuất hiện kết tủa (E) . Nung (E) đến khối lượng không đổi , sau đó cho dòng khí H2 đi qua cho đến khi chấm dứt phản ứng thì thu được khối bột màu đỏ (F) Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định các chất (A) , (B) , (C) , (D) , (E), (F) 18
  19. Câu 8 :Cho 38,2 gam hỗn hợp AgNO3 và một muối cacbonat của kim loại có hóa trị I tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 14,6% (D = 1,25g/ml ) thu được dung dịch B và khí C . Dẫn toàn bộ lượng khí C sinh ra qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 , dư thấy giải phóng ra 20 gam kết tủa a/ Xác định muối cacbonat ? b/ Tính nồng độ % các chất trong dung dịch (B) ? Câu 9 : 1. X là hỗn hợp của hai kim loại gồm kim loại R và kim loại kiềm M. Lấy 9,3 gam X cho vào nước dư thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc). Đem 1,95 gam kali luyện thêm vào 9,3 gam X ở trên, thu được hỗn hợp Y có phần trăm khối lượng kali là 52%. Lấy toàn bộ hỗn hợp Y cho tác dụng với dung dịch KOH dư thu được 8,4 lít khí H 2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định kim loại M và R. 2. Cho 500 gam dung dịch CuSO4 nồng độ 16% (dung dịch X). Làm bay hơi 100 gam H 2O khỏi dung dịch X thì thu được dung dịch bão hòa (dung dịch Y). Tiếp tục cho m gam CuSO 4 vào dung dịch Y thấy tách ra 10 gam CuSO4.5H2O kết tinh. Xác định giá trị của m. Câu 10: Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau: O2 H 2O ddBaCl 2 X(k)  A(k)  B(dd)  C(r) O2(t0) FeS2 d d BaCl2 ddHCl ddNaOH ddB Y(r)  D(dd)  E(r)  F(dd) Câu 11: 1/ Mô tả hiện tượng và viết phương trình hoá học giải thích cho thí nghiệm sau: 2/ Phân biệt 5 hoá chất đựng trong 5 lọ riêng biệt bị mất nhãn (không dùng thêm hoá chất nào khác): HCl, NaOH, Ba(OH)2, K2CO3, MgSO4. Câu 12: 1/ Nung 13.4 gam muối cácbonnát của kim loại M hoá trị II, thu được 6,8 gam một chất rắn và khí X. Cho X hấp thụ vào 75ml dd NaOH 1M Tính khối lượng muối khan thu được. 2/ 3,6 gam hỗn hợp (kali và 1 kim loại kiềm) tác dụng hết với nước sinh ra 1,12 lít khí H 2 (đktc). Tìm kim loại kiềm. Biết số mol của nó nhỏ hơn 10% tổng số mol của 2 kim loại trong hỗn hợp. Câu 13: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp hai kim loại magie và nhôm bằng 500ml dd chứa hai axit HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch A và 8,736 lít khí hiđro đo ở điều kiện tiêu chuẩn.1/ Tính khối lượng muối khan thu được. 2/ Cho dd A phản ứng với V lít dd NaOH 2M. Tính thể tích dung dịch NaOH cần dùng để thu được kết tủa lớn nhất. Tính khối lượng kết tủa Câu 14: Chia 80 (g) hỗn hợp X gồm sắt và một oxit của sắt thành hai phần bằng nhau: Hoà tan hết phần I vào 400 (g) dung dịch HCl 16,425% được dung dịch A và 6,72 lít khí H2 (đktc). Thêm 60,6 (g) nước vào A được dung dịch B, nồng độ % của HCl dư trong B là 2,92%. a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X và xác định công thức của oxit sắt. b. Cho phần II tác dụng vừa hết với H2SO4 đặc nóng rồi pha loãng dung dịch sau phản ứng bằng nước, ta thu được dung dịch E chỉ chứa Fe2(SO4)3. Cho 10,8 (g) bột Mg vào 300 ml dung dịch E khuấy kĩ, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,6 (g) chất rắn C và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được m (g) chất rắn F (trong điều kiện thí nghiệm BaSO4 không bị phân huỷ). Tính CM của dung dịch E và giá trị m. C©u 15: 1/ §Ó ®iÒu chÕ ph©n ®¹m ng­êi ta thùc hiÖn ph¶n øng gi÷a N2 víi H2 theo s¬ ®å : N2 + H2 NH3 0 Trén 20 lÝt N2 víi 20 lÝt H2 ( hçn hîp A )vµo mét b×nh kÝn , ®­a nhiÖt ®é ( t ) vµ ¸p suÊt (p) hçn hîp A ®Õn thÝch hîp ®Ó ph¶n øng x¶y ra. Sau mét thêi gian ®­a t0, p vÒ ban ®Çu th× thÊy thu ®­îc 30 lÝt hçn hîp khÝ B. a/ TÝnh thÓ tÝch tõng khÝ trong B ? b/ TÝnh hiÖu suÊt cña ph¶n øng trªn ? 19
  20. 2/ Dïng V lÝt khÝ CO (®ktc)khö hoµn toµn 4 gam mét oxit kim lo¹i, ph¶n øng kÕt thóc thu ®­îc kim lo¹i vµ hçn hîp khÝ X. Tû khèi cña X so víi H2 lµ 19. Cho X hÊp thô hoµn toµn vµo 2,5 lÝt dung dÞch Ca(OH)2 0,025M ng­êi ta thu ®­îc 5 gam kÕt tña. a/ X¸c ®Þnh kim lo¹i vµ c«ng thøc ho¸ häc cña oxit ®ã ? BiÕt oxit ®ã kh«ng ph¶i lµ Fe3O4 b/ TÝnh gi¸ trÞ cña V vµ thÓ tÝch cña SO2 (®ktc) t¹o ra khi cho l­îng kim lo¹i thu ®­îc ë trªn tan hÕt vµo dung dÞch H2SO4 ®Æc, nãng d­ ? Câu 16. 1/ Dùng khí CO dư để khử 1,2 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit sắt nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,88 gam chất rắn. Nếu cho chất rắn này vào dung dịch HCl dư thì thu được 0,224 lít H2 (ở điều kiện tiêu chuẩn). Xác định công thức hóa học của oxit sắt. 2/ Hỗn hợp chất rắn Y gồm kim loại A (hóa trị I) và oxit của nó. Cho 36 gam Y vào nước dư thì thu được dung dịch có chứa 44,8 gam một bazơ và 2,24 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn). Xác định tên kim loại A và viết công thức hóa học oxit của nó. C©u 17:: §Ó mét mÈu s¾t l©u ngµy trong kh«ng khÝ s¹ch ( chØ chøa nit¬ vµ oxi) thu ®­îc r¾n A chøa 4 chÊt. Cho chÊt r¾n A t¸c dông hÕt víi dd HCl thu ®­îc hçn hîp dd B vµ khÝ C, cho B ph¶n øng hoµn toµn víi dd NaOH thu ®­îc kÕt tña D, nung D ngoµi kh«ng khÝ ®Õn khèi l­îng kh«ng ®æi thu ®­îc r¾n E chØ chøa mét chÊt duy nhÊt. T×m c¸c chÊt cã trong A,B,C,D, E. ViÕt PTHH x¶y ra ? C©u 18: Hòa tan hết 17,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và một oxit sắt vào 200 gam dung dịch HCl 14,6% thu được dung dịch A và 2,24 lít khí H2 (đktc). Thêm 33,0 gam nước vào dung dịch A được dung dịch B. Nồng độ phần trăm của HCl trong dung dịch B là 2,92%. Mặt khác, cũng hòa tan hết 17,2 gam hỗn hợp X vào dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thì thu được V lít khí SO 2 duy nhất (đktc). a) Xác định công thức hóa học của oxit sắt trong hỗn hợp X. b) Tính khoảng giá trị của V? Caâu 19: a/ Cho 44,8 lit khí HCl (ôû ñktc) hoaø tan hoaøn toaøn vaøo 327 gam nöôùc ñöôïc dung dòch A . 1) Tính noâng ñoä % cuûa dung dòch A . 2) Cho 50 gam CaCO3 vaøo 250 gam dung dòch A, ñun nheï ñeán khi phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn ta ñöôïc dung dòch B. Tính noàng ñoä % caùc chaát coù trong dung dòch B. b/ Hoaø tan hoaøn toaøn a gam CuO vaøo 420 gam dung dòch H2SO4 40% ta thu ñöôïc dung dòch X chöùa H2SO4 dö coù noâng ñoä laø 14% vaø CuSO4 coù noàng ñoä C% . Tính a vaø C. c/ Hoaø tan hoaøn toaøn moät oxit kim loaïi hoaù trò 2 (MO) vaøo moät löôïng dung dòch H2SO4 20% (vöøa ñuû) ta thu ñöôïc dung dòch Y chöùa MSO4 coù noàng ñoä 22,64%. Xaùc ñònh nguyeân töû khoái cuûa M. Caâu 20: 1. Cho CO2 vào 500 ml dung dịch NaOH 1,5M, sau phản ứng cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 37,8 gam chất rắn khan. a) Tính thể tích khí CO2 đã dùng (đktc). b) Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch không thay đổi). 2. Cho 1,02 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 200 ml dung dịch CuSO 4. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, lọc, thu được 1,38 gam chất rắn B và dung dịch C. Thêm dung dịch NaOH dư vào C, lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 0,9 gam chất rắn D. a) Tìm nồng độ CM của dung dịch CuSO4. b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A. 20