Đề kiểm tra đội tuyển môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Đề số 2 - Trường THPT Lương Đắc Bằng

doc 7 trang nhatle22 2220
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra đội tuyển môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Đề số 2 - Trường THPT Lương Đắc Bằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_doi_tuyen_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_de_so_2_tr.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra đội tuyển môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Đề số 2 - Trường THPT Lương Đắc Bằng

  1. SỞ GD VÀ ĐT THANH HÓA ĐỀ KIỂM TRA ĐỘI TUYỂN LẦN 1 TRƯỜNG THPT LƯƠNG ĐẮC BẰNG MÔN: HÓA HỌC ( Thời gian: 180 phút ) Câu 1. (2,0 điểm) 1) Cation Mn+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 23p63d5. Xác định vị trí (số thứ tự, chu kỳ, nhóm) của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn. 2) Hợp chất Y có công thức phân tử là AB 3, tổng số hạt electron trong phân tử Y là 40. Biết A thuộc chu kỳ 3 của bảng tuần hoàn. Xác định các nguyên tố A, B và cho biết cấu tạo của phân tử AB3. Câu 2. (2,0 điểm) 1) Hòa tan phèn nhôm amoni có công thức (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O vào nước thu được dung dịch X. Hãy cho biết dung dịch X có thể có những ion và phân tử nào có mặt trong dung dịch, không kể sự điện ly của phân tử nước. 2) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau dạng ion và dạng phân tử: a) Fe(NO3)2 + HCl  NO + 2− b) FeS2 + HNO3  SO4 + NO2 + Câu 3. (2,0 điểm) Cho các chất: KMnO4, NaHCO3, Fe, CuS, FeS2 và dung dịch HCl đặc. 1) Viết phương trình hoá học của các phản ứng dùng để điều chế một số chất khí đã học. 2) Khi điều chế các khí trên thường có lẫn hơi nước, để làm khô tất cả các khí đó chỉ bằng một hoá chất thì nên chọn chất nào trong số các chất sau đây: CaO, CaCl2 khan, H2SO4 đặc, NaOH rắn. Giải thích tại sao dùng chất đó mà không dùng các chất khác? (không cần viết phương trình hoá học). Câu 4. (2,0 điểm) Viết phương trình hóa học của các phản ứng và nêu hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau: a) Cho quỳ tím vào dung dịch nước javen và để trong không khí một thời gian. b) Sục từ từ đến dư khí clo vào dung dịch KI có pha lẫn hồ tinh bột. c) Nhỏ dung dịch NH3 vào dung dịch phenolphtalein, sau đó nhỏ dung dịch HCl dư vào. d) Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4. Câu 5. (2,0 điểm) Cho hỗn hợp gồm Mg, Al, Al2O3 vào dung dịch HNO3 thu được khí N2O, dung dịch X và một lượng chất rắn T gồm hai kim loại. Cho NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y, dung dịch Z và có khí mùi khai bay ra. Cho NH4Cl dư vào dung dịch Z cũng có khí mùi khai bay ra. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Câu 6. (2,0 điểm) 1) Cho một số hidrocacbon sau đây: CH 4, C2H6, C2H4, C2H2, C3H8, C3H6, C3H4. Hãy cho biết những hidrocacbon nào là đồng đẳng với nhau, tại sao? 2) Cho các ankan có từ 1 đến 8 nguyên tử cacbon trong phân tử. Ankan nào tồn tại một đồng phân mà khi cho tác dụng với Clo chiếu sáng với tỉ lệ mol 1: 1 thì tạo ra một dẫn xuất monoclo duy nhất. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các ankan đó.
  2. Câu 7. (2,0 điểm) Nung a gam hỗn hợp X gồm Fe và S trong điều kiện không có không khí cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí Z có d = 13. Z H 2 1) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X. 2) Cho phần 2 tác dụng hết với 55 gam dung dịch H2SO4 98%, đun nóng thu được V lít khí SO2 (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng hết với dung dịch BaCl 2 dư tạo thành 58,25 gam kết tủa. Tính khối lượng a và thể tích V. Câu 8. (2,0 điểm) Cho 13,36 gam hỗn hợp A gồm Cu, Fe 3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được V 1 lít SO2 và dung dịch B. Cho NaOH dư vào dung dịch B thu được kết tủa C, nung kết tủa này đến khối lượng không đổi được 15,2 gam chất rắn D. Nếu cũng cho lượng A như trên vào 400 ml dung dịch X chứa HNO 3 và H2SO4 thấy có V2 lít NO duy nhất thoát ra và còn 0,64 gam kim loại chưa tan hết. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các khí đo ở đktc. 1) Tính V1, V2. 2) Tính CM mỗi chất trong dung dịch X, biết dung dịch sau phản ứng của A với X chỉ có 3 ion (không kể ion H+ và OH- do nước phân li ra). Câu 9. (2,0 điểm) 1) Đun nóng butan với chất xúc tác (Cr2O3, Fe, Pt ) thu được hỗn hợp khí X gồm 6 hiđrocacbon (ankan, anken) và hidro, có tỉ khối so với H2 bằng 16,111. Tính phần trăm butan đã phản ứng. 2) Đốt cháy hoàn toàn 9,50 gam hỗn hợp Y gồm hai hiđrocacbon là đồng đẳng của nhau cần 25,2 lít oxi ở đktc. Tìm công thức phân tử của hai hiđrocacbon, biết rằng khối lượng của chúng trong hỗn hợp tỉ lệ với 1 : 1,375. Câu 10. (2,0 điểm) 1) Trong điều kiện không có không khí, cho Fe cháy trong khí Cl 2 thu được một chất A và nung hỗn hợp bột (Fe và S) được một chất B. Bằng các phản ứng hóa học, hãy trình bày phương pháp nhận biết thành phần của các nguyên tố có mặt trong các chất A và B. + + − 2− 2− 2) Dung dịch X gồm các ion sau: NH4 , K , HCO3 , CO3 , SO4 . Chỉ dùng các thuốc thử sau: dung dịch Ba(OH) 2, dung dịch HNO 3 và quỳ tím thì có thể nhận ra được những ion nào? Nêu cách nhận ra các ion đó, viết phương trình phản ứng xảy ra. Biết: Cu = 64, Fe = 56, Ba = 137, O = 16, S = 32, N = 14, C = 12, H = 1.
  3. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN HÓA HỌC Câu 1. (2,0 điểm) 1) Cation Mn+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p63d5. Xác định vị trí (số thứ tự, chu kỳ, nhóm) của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn. 2) Hợp chất Y có công thức phân tử là AB3, tổng số hạt electron trong phân tử Y là 40. Biết A thuộc chu kỳ 3 của bảng tuần hoàn. Xác định các nguyên tố A, B và cho biết cấu tạo của phân tử AB3. 1) - Nếu cation là M+ thì nguyên tử M có cấu hình electron là [Ar]3d54s1. → Vị trí của M thuộc ô 24, chu kỳ 4, nhóm VIB. - Nếu cation là M2+ thì nguyên tử M có cấu hình electron là [Ar]3d54s2. → Vị trí của M thuộc ô 25, chu kỳ 4, nhóm VIIB. 0,75 - Nếu cation là M3+ thì nguyên tử M có cấu hình electron là [Ar]3d64s2. → Vị trí của M thuộc ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB. 0,25 2) Theo đề bài ta có: ZA + 3ZB = 40, vì 11 ≤ ZA ≤ 17 → 7,66 ≤ ZB ≤ 9,66 → ZB = 8 hặc 9. 0,50 - Nếu ZB = 8 → ZA = 16 → A là S và B là O → chất Y là SO3 có liên kết cộng hóa trị phân cực. 0,25 - Nếu ZB = 9 → ZA = 13 → A là Al và B là F → chất Y là AlF3 có liên kết ion. 0,25 Câu 2. (2,0 điểm) 1) Hòa tan phèn nhôm amoni có công thức (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O vào nước thu được dung dịch X. Hãy cho biết dung dịch X có thể có những ion và phân tử nào có mặt trong dung dịch, không kể sự điện ly của phân tử nước. 2) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau dạng ion và dạng phân tử: a) Fe(NO3)2 + HCl  NO + 2− b) FeS2 + HNO3  SO4 + NO2 + + 3+ 2− 1) Phương trình: (NH4)2SO4.Al2(SO4)3 → 2NH4 + 2Al + 4SO4 + + NH4 + H2O NH3 + H3O 0,5 3+ 2+ + Al + H2O Al(OH) + H 2+ + + Al(OH) + H2O Al(OH)2 + H + + Al(OH)2 + H2O Al(OH)3 + H 0,5 2) Hoàn thành các phương trình phản ứng dạng ion và phân tử. 2+ − + 3+ a) 3Fe + NO3 + 4H → 3Fe + NO + 2H2O 9Fe(NO3)2 + 12HCl → 4FeCl3 + 5Fe(NO3)3 + 3NO + 6H2O 0,5 − + 3+ 2− b) FeS2 + 15NO3 + 14H → Fe + 2SO4 + 15NO2 + 7H2O FeS2 + 18HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 + 7H2O Hoặc 2FeS2 + 30HNO3 → Fe2(SO4)3 + H2SO4 + 30NO2 + 14H2O 0,5 Câu 3. (2,0 điểm) Cho các chất: KMnO4, NaHCO3, Fe, CuS, FeS2 và dung dịch HCl đặc. 1) Viết phương trình hoá học của các phản ứng dùng để điều chế một số chất khí đã học. 2) Khi điều chế các khí trên thường có lẫn hơi nước, để làm khô tất cả các khí đó chỉ bằng một hoá chất thì nên chọn chất nào trong số các chất sau đây: CaO, CaCl 2 khan, H2SO4 đặc, NaOH rắn. Giải thích tại sao dùng chất đó mà không dùng các chất khác? (không cần viết phương trình hoá học). 1) Phương trình hoá học có thể điều chế được các khí: O2, CO2, H2, Cl2, H2S, SO2. t o 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2↑ 0,25 NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2↑ Fe + 2HCl  FeCl2 + H2↑ 0,25 2KMnO4 + 16HCl  5Cl2↑ + 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O 0,25 FeS2 + 2HCl  FeCl2 + H2S↑ + S . 0,25 2H2S + 3O2  2SO2↑ + 2H2O hoặc S + O2  SO2↑ . 0,25 2) Để làm khô tất cả các khí mà chỉ dùng một hoá chất thì ta chọn CaCl 2 khan. Vì chỉ có CaCl2 khan hấp thụ hơi nước mà không tác dụng với các khí đó. 0,25 - CaO và NaOH rắn hút ẩm nhưng tác dụng với các khí: H2S, Cl2, CO2, SO2. 0,25 - H2SO4 đặc hút ẩm nhưng tác dụng với khí H2S. 0,25 Câu 4. (2,0 điểm) Viết phương trình hóa học của các phản ứng và nêu hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau: a) Cho quỳ tím vào dung dịch nước javen và để trong không khí một thời gian. b) Sục từ từ đến dư khí clo vào dung dịch KI có pha lẫn hồ tinh bột. c) Nhỏ dung dịch NH3 vào dung dịch phenolphtalein, sau đó nhỏ dung dịch HCl dư vào.
  4. d) Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4. − − a) Ban đầu do phản ứng: ClO + H2O HClO + OH nên quỳ tím đổi màu xanh, sau đó có phản ứng: NaClO + H2O + CO2 → HClO + NaHCO3 nên quỳ mất màu. 0,5 b) Phản ứng: 2KI + Cl2 → 2KCl + I2 hồ tinh bột không màu đổi sang màu xanh tím, khi Cl2 dư thì I2 + 5Cl2 + 6H2O → 10HCl + 2HIO3 nên dung dịch mất màu xanh tím. 0,5 + − c) Phản ứng: NH3 + H2O NH4 + OH nên phenolphtalein không màu đổi màu hồng, khi nhỏ dd axit dư: NH3 + HCl → NH4Cl nên phenolphtalein màu hồng mất màu. 0,5 d) Phản ứng: CuSO4 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2↓ + (NH4)2SO4 có kết tủa màu xanh lam, 2+ − khi NH3 dư thì Cu(OH)2 + 4NH3 → Cu(NH3)4 + 2OH kết tủa tan thành dd xanh thẫm. 0,5 Câu 5. (2,0 điểm) Cho hỗn hợp gồm Mg, Al, Al2O3 vào dung dịch HNO3 thu được khí N2O, dung dịch X và một lượng chất rắn T gồm hai kim loại. Cho NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y, dung dịch Z và có khí mùi khai bay ra. Cho NH4Cl dư vào dung dịch Z cũng có khí mùi khai bay ra. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. - Cho hỗn hợp vào dung dịch HNO3 thu được sản phẩm khử gồm N2O và NH4NO3 Al2O3 + 6HNO3 → 2Al(NO3)3 + 3H2O 4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + N2O↑ + 5H2O 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O↑ + 15H2O 0,5 4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O 0,5 - Dung dịch X có 3 muối: Mg(NO3)2, Al(NO3)3 và NH4NO3 tác dụng với NaOH dư NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3↑ + H2O Al(NO3)3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaNO3 + 4H2O Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaNO3 0,5 - Dung dịch Z có 3 chất: NaNO3, NaAlO2 và NaOH tác dụng với NH4Cl dư NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3↑ + H2O NH4Cl + NaAlO2 + H2O → NaCl + NH3↑ + Al(OH)3↓ 0,5 Câu 6. (2,0 điểm) 1) Cho một số hidrocacbon sau đây: CH 4, C2H6, C2H4, C2H2, C3H8, C3H6, C3H4. Hãy cho biết những hidrocacbon nào là đồng đẳng với nhau, tại sao? 2) Cho các ankan có từ 1 đến 8 nguyên tử cacbon trong phân tử. Ankan nào tồn tại một đồng phân mà khi cho tác dụng với Clo chiếu sáng với tỉ lệ mol 1: 1 thì tạo ra một dẫn xuất monoclo duy nhất. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các ankan đó. 1) Những hidrocacbon đồng đẳng với nhau là - CH4, C2H6 và C3H8 là các ankan 0,25 - CH2=CH2 và CH2=CH-CH3 (không đồng đẳng với xiclopropan C3H6). 0,25 - CH≡CH và CH≡C-CH3 (không đồng đẳng với CH2=C=CH2). 0,25 Vì các chất đồng đẳng là các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau khi cấu tạo các chất đó phải tương tự nhau (tính chất của chất hữu cơ phụ thuộc vào cấu tạo hóa học) 0,25 2) Các ankan khi cho tác dụng với Clo chiếu sáng với tỉ lệ mol 1: 1 tạo ra một dẫn xuất monoclo duy nhất thì phân tử phải có cấu tạo đối xứng tuyệt đối. Vì vậy có bốn ankan sau phù hợp: - CH4 (metan) - CH3-CH3 (etan) - (CH3)4C (neopentan hay 2,2-dimetylpropan) 0,75 - (CH3)3C-C(CH3)3 (2,2,3,3-tetrametylbutan) 0,25 Câu 7. (2,0 điểm) Nung a gam hỗn hợp X gồm Fe và S trong điều kiện không có không khí cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí Z có d = 13. Z H 2 1) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X. 2) Cho phần 2 tác dụng hết với 55 gam dung dịch H 2SO4 98%, đun nóng thu được V lít khí SO2 (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng hết với dung dịch BaCl2 dư tạo thành 58,25 gam kết tủa. Tính khối lượng a và thể tích V. 1) Nung hỗn hợp X: S + Fe → FeS (1) x x ← x Chất rắn Y gồm FeS và Fe dư. Gọi x, y lần lượt là số mol FeS và Fe trong mỗi phần hỗn hợp Y. - FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S (2) x mol x mol
  5. - Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (3) y mol y mol 34x 2y x 3 nFe 2(x y) 4 Ta có: M Y 13 2 => => x y y 1 nS 2x 3 4 56 100% => % khối lượng của Fe = 70% ; % khối lượng của S = 30% 0,75 (4 56) (3 32) 2) Tính a và V. - 2FeS + 10H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O (4) x 5x x/2 9x/2 - 2Fe + 6H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (5) y 3y y/2 3y/2 - H2SO4 dư + BaCl2 → 2HCl + BaSO4 (6) z z - Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2FeCl3 + 3BaSO4 (7) 0,50 (x/2+ y/2) 3(x/2+ y/2) 58,25 Ta có: nkết tủa = 3(x/2 + y/2) + z = 0,25 mol 233 55.98 naxit đã dùng = 5x + 3y + z = 0,55 mol 100.98 Giải ra: x = 0,075 ; y = 0,025 ; z = 0,1 (mol) 0,50 - Khối lượng hỗn hợp X = a = 2.(0,075.88 + 0,025.56) = 16 gam 9.0,075 3.0,025 - Thể tích khí SO2 = V = 22,4. = 8,4 (lít) 0,25 2 2 Câu 8. (2,0 điểm) Cho 13,36 gam hỗn hợp A gồm Cu, Fe 3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được V 1 lít SO2 và dung dịch B. Cho NaOH dư vào dung dịch B thu được kết tủa C, nung kết tủa này đến khối lượng không đổi được 15,2 gam chất rắn D. Nếu cũng cho lượng A như trên vào 400 ml dung dịch X chứa HNO 3 và H2SO4 thấy có V2 lít NO duy nhất thoát ra và còn 0,64 gam kim loại chưa tan hết. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các khí đo ở đktc. 1) Tính V1, V2. 2) Tính CM mỗi chất trong dung dịch X, biết dung dịch sau phản ứng của A với X chỉ có 3 ion (không kể ion H+ và OH- do nước phân li ra). 1) + Khi cho A vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì có phản ứng: Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O. (1) 2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 2H2O. (2) - Cho NaOH dư vào dung dịch B thu được kết tủa C đem nung theo sơ đồ: CuSO4 → Cu(OH)2 → CuO (3) Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3 → Fe2O3 (4) - Gọi x, y là số mol Cu và Fe3O4 trong A, ta có hệ pt sau: m 64x 232y 13,36 A x 0,1 3y  mD 80x 160. 15,2 y 0,03 2 - Áp dụng ĐLBT electron  V1 = 22,4.(0,1.2 + 0,03.1)/2 = 2,576 lít. 0,75 + Khi cho A vào dd X thì có pư: Vì Cu dư nên tạo muối Fe2+. + - 3+ 3Fe3O4 + 28H + NO3 → 9Fe + NO ↑ + 14H2O (5) mol: 0,03 0,09 0,01 Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ (6) mol: 0,045 0,09 0,045 0,09 0,64 + -  phải có: 0,1 - 0,045 - = 0,045 mol Cu pư với H và NO3 theo pư: 64 + - 2+ 3Cu + 8H + 2NO3 → 3Cu + 2NO ↑ + 4H2O (7) mol: 0,045 0,045 0,03  V2 = 22,4.(0,01 + 0,03) = 0,896 lít 0,75
  6. 2+ 2+ 2- 2) Sau pứ có 3 ion gồm: Fe , Cu và SO4 nên HNO3 pứ hết. - Ta có số mol HNO3 = NO = 0,04 mol. 2+ 2+ 2- - Dung dịch sau pư của A với X có: 0,09 mol Fe + 0,09 mol Cu và a mol SO4 . - Áp dụng ĐLBT điện tích  a = 0,18 mol.  Vậy trong X có HNO3 = 0,04/0,4 = 0,1M và H2SO4 = 0,18/0,4 = 0,45M 0,50 Câu 9. (2,0 điểm) 1) Đun nóng butan với chất xúc tác (Cr2O3, Fe, Pt ) thu được hỗn hợp khí X gồm 6 hiđrocacbon (ankan, anken) và hidro, có tỉ khối so với H2 bằng 16,111. Tính phần trăm butan đã phản ứng. 2) Đốt cháy hoàn toàn 9,50 gam hỗn hợp Y gồm hai hiđrocacbon là đồng đẳng của nhau cần 25,2 lít oxi ở đktc. Tìm công thức phân tử của hai hiđrocacbon, biết rằng khối lượng của chúng trong hỗn hợp tỉ lệ với 1 : 1,375. 1) Phản ứng: C4H10 → C4H8 + H2 C4H10 → C2H4 + C2H6 C4H10 → C3H6 + CH4 0,25 - Giả sử có 1 mol C4H10 ban đầu, tổng số mol C4H10 phản ứng là x mol → số mol C4H10 dư là (1 – x) mol - Theo ptpứ có tổng số mol sản phẩm là 2x mol → tổng số mol hỗn hợp X là (1 + x) mol 0,25 58 - Ta có MX = 16,111.2 → x = 0,8. Vậy phần trăm butan đã phản ứng là 80%. 1 x 0,50 2) Gọi công thức chung của 2 hidrocacbon là CnH2n + 2 – 2k. 3n 1 k - Phản ứng: CnH2n + 2 – 2k + O2 → nCO2 + (n + 1 – k) H2O 0,25 2 9,5 Số mol 1,125 14n 2 2k 9,5 3n 1 k - Ta có: x = 1,125 → n + 1,667k = 1,667 → k = 0 và n = 1,667 14n 2 2k 2 → 2 hidrocacbon là ankan và có một chất là CH4 → nY = 0,375 mol. 0,25 - Từ tỉ lệ khối lượng → khối lượng 2 ankan lần lượt là 4,0 và 5,5 gam. + Nếu khối lượng CH4 là 4,0 gam → khối lượng ankan còn lại là 5,5 gam → mY = 4,0/16 + 5,5/M = 9,5/(14n + 2) = 0,375 mol → M = 44 → ankan là C3H8. 0,25 + Nếu khối lượng CH4 là 5,5 gam → khối lượng ankan còn lại là 4,0 gam → mY = 5,5/16 + 4,0/M = 9,5/(14n + 2) = 0,375 mol → M = 128 → ankan là C9H20. 0,25 Câu 10. (2,0 điểm) 1) Trong điều kiện không có không khí, cho Fe cháy trong khí Cl 2 thu được một chất A và nung hỗn hợp bột (Fe và S) được một chất B. Bằng các phản ứng hóa học, hãy trình bày phương pháp nhận biết thành phần của các nguyên tố có mặt trong các chất A và B. + + − 2− 2− 2) Dung dịch X gồm các ion sau: NH 4 , K , HCO3 , CO3 , SO4 . Chỉ dùng các thuốc thử sau: dung dịch Ba(OH)2, dung dịch HNO3 và quỳ tím thì có thể nhận ra được những ion nào? Nêu cách nhận ra các ion đó, viết phương trình phản ứng xảy ra. 1) - Nhận biết chất A. Hòa tan A vào nước thì A tan. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH tạo kết tủa đỏ nâu → có Fe3+. − Cho dung dịch A tác dụng với AgNO3 tạo kết tủa trắng → có Cl . Vậy A là FeCl3. 0,5 - Nhận biết chất B. Hòa tan B vào nước thì B không tan. Cho chất B vào dung dịch HCl thì tan thu được dung dịch D và khí mùi trứng thối ↑ → có S2−. Cho dung dịch D tác dụng với NaOH tạo kết tủa trắng xanh để trong không khí đổi màu đỏ nâu → có Fe2+. Vậy B là FeS. (Viết phương trình phản ứng đã dùng) 0,5 − 2− 2) Chỉ dùng dd Ba(OH)2 hoặc dd HNO3 đều không nhận được 2 ion HCO3 , CO3 . Vì vậy cho dd Ba(OH)2 tác dụng với dd HNO3 thu được dd Ba(NO3)2, dùng quỳ tím cho vào dung dịch phản ứng để xác định phản ứng xảy ra vừa đủ. 0,5 - Cho dd Ba(NO3)2 dư vào dung dịch X, lọc kết tủa hòa tan vào dd HNO3 dư: KT tan một phần do 2− 2− BaCO3 có khí không mùi bay ra và còn lại không tan do BaSO4 → nhận ra 2 ion CO3 và SO4 . + - Thêm dd Ba(OH)2 dư vào nước lọc ở trên đun nhẹ có khí mùi khai → nhận ra ion NH4 . − Đồng thời có kết tủa trắng tan trong HNO3 → nhận ra ion HCO3 . - Dùng các thuốc thử trên không nhận được K+, đốt dd trên ngọn lửa đèn cồn chuyển màu tím là K+. 0,5 (Viết phương trình phản ứng xảy ra)