Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật Lý Lớp 9 - Tiết 22 - Hoàng Xuân Nam

doc 5 trang nhatle22 3580
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật Lý Lớp 9 - Tiết 22 - Hoàng Xuân Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_vat_ly_lop_9_tiet_22_hoang_xuan_nam.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật Lý Lớp 9 - Tiết 22 - Hoàng Xuân Nam

  1. Trường THCS Thị trấn Liễu Đề - Giáo viên : Hoàng Xuân Nam Tiết 22 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT A. Phần trắc nghiệm (3 điểm). Câu 1. Điện trở của vật dẫn là đại lượng A. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật. B. tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật và tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật. C. đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật. D. tỷ lệ với cường độ dòng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật. Câu 2. Công thức không dùng để tính công suất điện là 2 A. P = R.I2 B. P = U.I C. P = U D. P = U.I2 R Câu 3. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn: A. tăng gấp 3 lần. B. tăng gấp 9 lần. C. giảm đi 3 lần. D. không thay đổi. Câu 4. Với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng đến nhiệt độ cao, còn dây đồng nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên, vì: A. dây tóc bóng đèn có điện trở rất lớn nên toả nhiệt nhiều còn dây đồng có điện trở nhỏ nên toả nhiệt ít. B. dòng điện qua dây tóc lớn hơn dòng điện qua dây đồng nên bóng đèn nóng sáng. C. dòng điện qua dây tóc bóng đèn đã thay đổi. D. dây tóc bóng đèn làm bằng chất dẫn điện tốt hơn dây đồng. Câu 5. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2. Điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6.m. Điện trở của dây dẫn là A. 0,16. B. 1,6. C. 16. D. 160. Câu 6. Cho hai điện trở, R1 = 20 chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 2A và R 2 = 40 chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào 2 đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2 là A. 210V B. 120V C. 90V D. 80V B. Phần tự luận (7 điểm). Câu 7. Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm? Nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Câu 8. Nêu lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng? Các biện pháp cơ bản để sử dụng tiết kiệm điện năng? Câu 9: Một đoạn mạch gồm 3 điện trở R 1=3 ; R2 = 5 ; R3 = 7  được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch này là U = 6V. a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này. b, Tính hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3. Câu 10. Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80 và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I= 2,5A.
  2. Trường THCS Thị trấn Liễu Đề - Giáo viên : Hoàng Xuân Nam a) Tính nhiệt lượng mà bếp tọa ra trong một giây. b) Dùng bếp điện trên để đun sôi 1,5 lít nước có nhiệt độ ban đầu là 25 0C thì thời gian đun nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng để đun sôi nước là có ích, tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của bếp là c= 4200J/kg.K 5. Đáp án và biểu điểm A. Trắc nghiệm: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C D B A D C B. Tự luận: 7 điểm Câu 7: 2 điểm. - Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với 1 điểm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. U - Hệ thức của định luật Ôm: I , trong đó I là cường độ dòng điện R chạy trong dây dẫn, đo bằng ampe (A); U là hiệu điện thế giữa hai 1 điểm đầu dây dẫn, đo bằng vôn (V); R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm (Ω). Câu 8. 2 điểm - Lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng : 1 điểm + Giảm chi tiêu cho gia đình; + Các dụng cụ được sử dụng lâu bền hơn; + Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải; + Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất. - Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng 1 điểm + Lựa chọn các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất phù hợp; + Sử dụng điện trong thời gian cần thiết (tắt các thiết bị khi đã sử dụng xong hoặc dùng chế độ hẹn giờ). Câu 9. 1 điểm a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là: 0,5 điểm RTĐ = R1 +R2 +R3 = 15 . b. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3 là: 0,5 điểm U3 = I.R3 = 6/15.7 = 2,8V. Câu 10: 2 điểm a. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong thời gian 1 giây: 0,5 điểm Q = I2Rt = 2,52.80.1 = 500J 0,5 điểm b. Nhiệt để đun sôi nước: QI = C.m.∆t = 4200.1,5.75 = 472500 J
  3. Trường THCS Thị trấn Liễu Đề - Giáo viên : Hoàng Xuân Nam + Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong thời gian đun sôi nước: 2 QTP = I Rt = 500.1200 = 600000J 0,5 điểm + Hiệu suất của bếp: A 472500 H I 0,785 ATP 600000 0,5 điểm Tiết 38: KIỂM TRA HỌC KÌ I Phần 1. Trắc nghiệm (4 điểm): Khoanh tròn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn A. càng lớn thì dòng điện qua dây dẫn B. càng nhỏ thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ. càng nhỏ. C. tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây D. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai dẫn. đầu dây dẫn. Câu 2: Công thức nào sau đây tính điện trở tương đương trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song? R .R R R R 1 2 1 2 A. R = R1 + R2 B. C. R = R1 – R2 D. R = R1 R2 R1.R2 Câu 3: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết : A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng. B. Công suất điện mà gia đình sử dụng. D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng Câu 4: Số oát ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng cho biết: A. Công suất định mức của thiết bị C. Cường độ dòng điện định mức của thiết bị B. Hiệu điện thế định mức của thiết bị D. Điện năng định mức của thiết bị Câu 5: Khi hai thanh nam châm đặt gần nhau thì có hiện tựơng gì xãy ra: A. Chúng hút nhau C. Chúng đẩy nhau nếu các cực khác tên. B. Chúng đẩy nhau D. Chúng đẩy nhau nếu các cực cùng tên. Câu 6: Làm thế nào để nhận biết từ trường: A. Dùng bút thử điện C. Dùng nhiệt kế y tế B. Dùng các giác quan của con người D. Dùng nam châm thử Câu 7. Tác dụng của nam châm điện trong thiết bị rơle dòng: A. Ngắt mạch điện động cơ ngừng làm B. Đóng mạch điện cho động cơ làm việc. việc. C. Ngắt mạch điện cho nam châm điện. D. Đóng mạch điện cho nam châm
  4. Trường THCS Thị trấn Liễu Đề - Giáo viên : Hoàng Xuân Nam điện. Câu 8: Hiện tượng cảm ứng điện từ không xuất hiện trong ống dây dẫn kín khi A. ống dây và thanh nam châm cùng B. ống dây và thanh nam châm chuyển chuyển động về một phía. động về hai phía ngược chiều nhau. C. thanh nam châm chuyển động lại gần D. ống dây chuyển động lại gần hoặc ra hoặc ra xa ống dây. xa thanh nam châm. Phần 2. Tự luận (6 điểm). Câu 9 (2 điểm): Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng ? Có những biện pháp nào để sử dụng điện năng một cách tiết kiệm? Câu 10 (2 điểm): Cho một ống dây AB và một - M đoạn dây dẫn MN có dòng điện chạy qua đặt  gần nhau như hình vẽ: Hãy tìm chiều dòng A B điện chạy qua các vòng dây, tên các cực từ của C ống dây và biểu diễn lực điện từ tác dụng tại điểm C ? +N + - Câu 11 (2 điểm): Đặt một hiệu điện thế không đổi U AB vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R1 = 20Ω, R2 = 60Ω, khi khoá k mở thì cường độ dòng điện qua R1 là 0,3A. Hãy tính: a. Tính điện trở tương đương và hiệu điện thế A R1 R2 B UAB b. Công suất tiêu thụ của toàn mạch và nhiệt K lượng tỏa ra trên R2 trong thời gian 20 phút. R 3 HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Phần 1. Trắc nghiệm (4 điểm, mỗi câu đúng được 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B C A D D A A Phần 2. Tự luận. (6 điểm) Câu Đáp án Điểm - Tiết kiệm điện năng. + Giảm chi tiêu cho gia đình + Các dụng cụ điện và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn 1 Câu 9 + Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống bị quá tải (2 điểm) + Danh phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất. - Những biện pháp nào để sử dụng điện năng một cách tiết kiệm : Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ điện có công suất phù hợp và chỉ sử dụng trong thời gian cần thiết 1
  5. Trường THCS Thị trấn Liễu Đề - Giáo viên : Hoàng Xuân Nam - Tìm được chiều dòng điện chạy qua các vòng dây như hình 0,5 vẽ - M - Tên các cực từ của ống dây đầu B  0,5 Câu 10 của ống dây là cực Bắc, đầu A của A B (2 điểm) ống dây là cực Nam C - Lực điện từ tác dụng tại điểm C có 1 phương vuông góc với dây dẫn MN +N và có chiều đi vào mặt phẳng tờ giấy + - Tóm tắt: A R R B R1 = 20Ω 0,25 1 2 R2 = 60Ω khi khoá k mở I1 = k R 0,3A 3 a. R? UAB ? b. t = 20 phút. P? Q2? R3 ? Giải: 0,25 Câu 11 Khi khoá K mở: phân tích mạch điện: R1 nt R2 (2 điểm) có I = I1 = I2 = 0,5 A R = R1 + R2 = 20 + 60 = 80 Ω 0,25 từ công thức định luật ôm có: U I U I.R 0,5.80 40V R AB 0,25 Đổi t= 20 phút = 1200 s Công suất tiêu thụ của toàn mạch 0,5 P = U.I = 40.0,5 = 20W Nhiệt lượng toả ra trên R2 trong thời gian 20 phút. 0,5 2 2 Q = I2 .R2.t= 0,5 .60.1200 = 18000J