Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật Lý Lớp 9 - Năm học 2013-2014
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật Lý Lớp 9 - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2013_2014.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật Lý Lớp 9 - Năm học 2013-2014
- ĐẠI HỌC AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG PT THỰC HÀNH SƯ PHẠM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Năm học 2013 – 2014 MÃ ĐỀ 134 Môn:VẬT LÝ 9 I - PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Một dây dẫn đồng chất có chiều dài , tiết diện đều S có điện trở là 12 Ω được gập đôi thành một dây dẫn mới có chiều dài . Điện trở của dây dẫn mới là bao nhiêu? 2 A. 12 B. 3 C. 6 D. 4 Câu 2: Một đoạn mạch điện gồm hai điện trở R 1 = 50Ω và R 2 = 100Ω mắc nối tiếp với nhau, cường độ dòng điện qua mạch là 0,16A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là: A. 12V B. 36V C. 24V D. 9V. Câu 3: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây : A. Vật liệu làm dây dẫn. B. Khối lượng của dây dẫn. C. Chiều dài của dây dẫn. D. Tiết diện của dây dẫn. Câu 4: Một đoạn mạch điện gồm hai điện trở R 1 = 60Ω và R 2 = 30Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của của đoạn mạch là: A. 20 Ω B. 3 Ω C. 2,5Ω D. 3,5 Ω. Câu 5: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn A. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. B. càng lớn thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ. C. tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn. D. càng nhỏ thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ. Câu 6: Đơn vị nào không phải là đơn vị của điện năng: A. Jun B. kWh C. Số đếm của công tơ điện D. Niutơn Câu 7: Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm 2. Điện trở suất của nikêlin là 0,4.10 -6.m. Điện trở của dây dẫn là A. 160. B. 16. C. 0,16. D. 1,6. Câu 8: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó? A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế. B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế. C. Giảm khi tăng hiệu điện thế. D. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế. Câu 9: Công thức không dùng để tính công suất điện là U 2 A. P = B. P = R.I2 C. P = U.I D. P = U.I2 R Câu 10: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua bóng đèn là 400mA. Công suất của bóng đèn là bao nhiêu? A. 240 W B. 2400 W C. 2,4W D. 24W Câu 11: Câu phát biểu nào dưới đây về biến trở là không đúng? A. Biến trở có thể cản trở dòng điện như điện trở. B. Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số. C. Biến trở dùng để thay đổi chiều dòng điện trong mạch. D. Biến trở có thể dùng để thay đổi cường độ dòng điện. Câu 12: Một bóng đèn có ghi 220V- 75W, khi đèn sáng bình thường thì điện năng sử dụng của đèn trong 1 giờ là: A. 240kJ. B. 75kJ. C. 150kJ. D. 270kJ.
- II- PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1 ( 2,0 điểm): Một đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc song song: R1 = 30 , R2 = 20 , R3 = 12 . Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 12V. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính, qua R1 và qua R2. Câu 2 ( 2,0 điểm): Một bóng đèn có ghi: 3V- 6W. a) Tìm cường độ dòng điện định mức và điện trở của đèn khi sáng bình thường. b) Bóng đèn trên được mắc nối tiếp với điện trở R và mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U =9V. Tính điện trở R và hiệu suất sử dụng điện năng của đèn khi đèn sáng bình thường. HẾT
- ĐẠI HỌC AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG PT THỰC HÀNH SƯ PHẠM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Năm học 2013 – 2014 MÃ ĐỀ 210 Môn:VẬT LÝ 9 I - PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Một đoạn mạch điện gồm hai điện trở R 1 = 50Ω và R 2 = 100Ω mắc nối tiếp với nhau, cường độ dòng điện qua mạch là 0,16A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là: A. 12V B. 36V C. 24V D. 9V. Câu 2: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó? A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế. B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế. C. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế. D. Giảm khi tăng hiệu điện thế. Câu 3: Đơn vị nào không phải là đơn vị của điện năng: A. Jun B. kWh C. Số đếm của công tơ điện D. Niutơn Câu 4: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn A. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. B. càng lớn thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ. C. tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn. D. càng nhỏ thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ. Câu 5: Câu phát biểu nào dưới đây về biến trở là không đúng? A. Biến trở dùng để thay đổi chiều dòng điện trong mạch. B. Biến trở có thể dùng để thay đổi cường độ dòng điện. C. Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số. D. Biến trở có thể dùng để thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện. Câu 6: Một dây dẫn đồng chất có chiều dài , tiết diện đều S có điện trở là 12 Ω được gập đôi thành một dây dẫn mới có chiều dài . Điện trở của dây dẫn mới là bao nhiêu? 2 A. 12 B. 3 C. 6 D. 4 Câu 7: Một đoạn mạch điện gồm hai điện trở R 1 = 60Ω và R 2 = 30Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của của đoạn mạch là: A. 3,5 Ω. B. 2,5Ω C. 3 Ω D. 20 Ω Câu 8: Công thức không dùng để tính công suất điện là U 2 A. P = B. P = U.I2 C. P = U.I D. P = R.I2 R Câu 9: Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm 2. Điện trở suất của nikêlin là 0,4.10 -6.m. Điện trở của dây dẫn là A. 0,16. B. 16. C. 160. D. 1,6. Câu 10: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây : A. Khối lượng của dây dẫn. B. Vật liệu làm dây dẫn. C. Chiều dài của dây dẫn. D. Tiết diện của dây dẫn. Câu 11: Một bóng đèn có ghi 220V- 75W, khi đèn sáng bình thường thì điện năng sử dụng của đèn trong 1 giờ là: A. 240kJ. B. 75kJ. C. 150kJ. D. 270kJ. Câu 12: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua bóng đèn là 400mA. Công suất của bóng đèn là bao nhiêu? A. 240 W B. 2400 W C. 2,4W D. 24W
- II- PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1 ( 2,0 điểm): Một đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc song song: R1 = 30 , R2 = 20 , R3 = 12 . Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 12V. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính, qua R1 và qua R2. Câu 2 ( 2,0 điểm): Một bóng đèn có ghi: 3V- 6W. a) Tìm cường độ dòng điện định mức và điện trở của đèn khi sáng bình thường. b) Bóng đèn trên được mắc nối tiếp với điện trở R và mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U =9V. Tính điện trở R và hiệu suất sử dụng điện năng của đèn khi đèn sáng bình thường. HẾT
- HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN 1 MÔN: VẬT LÝ – Lớp 9 NĂM HỌC: 2013 – 2014 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (12 câu, 6,0 điểm; mỗi câu đúng 0,5 điểm) ĐỀ 134 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B C B A B D A A D C C D ĐỀ 210 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C A D B A B D B C A D C PHẦN II: TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu Tóm tắt cách giải Điểm Câu 1 ( 2,0 điểm) a) Điện trở tương đương 1 1 1 1 1 1 1 1 1,0 R td R1 R2 R 3 30 20 12 6 R td 6 b) Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch: U = U1=U2= U3 = 12V Cường độ dòng điện qua mạch chính U 12 I 2A 0,5 R td 6 Cường độ dòng điện qua R1 và R2 U 12 I1 0,6A R1 20 0,25 U 12 I 0,4A 2 0,25 R2 30 Câu 2 ( 2,0 điểm) a) Cường độ dòng điện định mức của đèn: Pdm 6 Idm 2A 0,5 Udm 3 Điện trở của đèn : 2 Udm Udm Rd 1,5 Hoặc Rd 1,5 0,5 Pdm Idm b) Đèn sáng thường I= Idm = 2A ; Ud = Udm = 3V 0,25 Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở UR = U - Ud= 6V 0,25 Điện trở R U R R 3 0,25 Idm Hiệu suất sử dụng điện năng của đèn A U H d dm 33,3% 0,25 Atp U * Chú ý: - Nếu thiếu hoặc sai lời giải thì trừ 0,25 đ cho mỗi câu ( mỗi bài toán; trừ tối đa 0,5đ phần tự luận). - Nếu thiếu hoặc sai đơn vị thì trừ 0,25 đ một lần cho mỗi câu. - Nếu giải theo cách khác đúng vẫn cho đủ điểm.