Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật Lý Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2018-2019

doc 8 trang nhatle22 3530
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật Lý Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_vat_ly_lop_8_hoc_ki_i_nam_hoc_2018_20.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật Lý Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2018-2019

  1. TRƯỜNG THCS CHIỀNG PẰN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ CHUYÊN MÔN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Vật lí 8 Học kì I – Năm học 2018 – 2019 TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. Số tiết thực Trọng số Nội dung Tổng số Lí tiết thuyết LT VD LT VD 1. Chuyển động cơ học 3 3 2,1 0,9 35 15 2. Lực cơ 3 3 2,1 0,9 35 15 Tổng 6 6 4,2 1,8 70 30 * Ma trận đề: 1
  2. Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Chuyển động 1.Nêu được dấu hiệu để nhận biết 10.Nêu được ví dụ về chuyển 19.Vận dụng được công thức tính 24.Tính được tốc cơ học chuyển động cơ động cơ. s độ trung bình tốc độ v . 2.Nêu được tính tương đối của chuyển 11 .Nêu được ví dụ về tính tương t của một chuyển động và đứng yên. đối của chuyển động cơ. động không đều. 3.Nêu được ý nghĩa của vận tốc là đặc 12.Biết đổi đơn vị đo của tốc độ. trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển 13.Phân biệt được chuyển động động. đều và chuyển động không đều 4.Viết được công thức tính tốc độ, đơn dựa vào khái niệm tốc độ vị đo tốc độ 14.Nêu được lực là một đại 5.Nêu được tốc độ trung bình là gì và lượng vectơ. Hiểu được vật chịu cách xác định tốc độ trung bình. tác dụng của lực Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm Số câu C1 - 2,, C4 -3; C6, 7- 4, C5 - 4 C13- 13, C17 -14 C16(a) – 19 C16 (b)- 24 8 Số điểm Tỉ lệ % 1,25 = 12,5% 2 = 20% 1 = 10% 1 = 10% 5,25 =52,8% 2. Lực cơ 6. Nhận biết lực tác dụng vào vật 15.Nêu được ví dụ về tác dụng 20.Nêu được ví dụ về tác dụng của 7.Nêu được hai lực cân bằng là gì? của hai lực cân bằng lên một vật lực làm thay đổi tốc độ và hướng 8.Nêu, nhận biết được quán tính của đang chuyển động chuyển động của vật. một vật? 16.Nêu được ví dụ về lực ma sát 21.Biểu diễn được lực bằng véc tơ 9.Nhận biết lực ma sát, có mấy loại lực trượt. 22.Giải thích được một số hiện ma sát 17.Nêu được ví dụ về lực ma sát tượng thường gặp liên quan đến lăn quán tính. 18.Nêu được ví dụ về lực ma sát 23.Đề ra được cách làm tăng ma sát nghỉ có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. Số câu C2 -7, C3- 8, C8,9 -6, C1415,(a) -8, C15(b) – 16, 17 9 Số điểm Tỉ lệ % C10,11- 6, C12- 8 1 = 10% 4,75 3,75 = 37,5% 47,5% Tổng số câu 13,5 2,5 1 17 Tổng số điểm 5đ =50% 3đ =30% 2đ = 20% 10đ= 100% 3. Đề kiểm tra 2
  3. * Đề số 1 I. Phần trắc nghiệm Chọn đáp án đúng trong mỗi khẳng định sau Câu 1: Có một mô tô đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là đúng? A. Người điều kiển mô tô đứng yên so với mô tô B. Người điều khiển mô tô đứng yên so với mặt đường C. Người điều khiển mô tô đứng yên so với cột điện bên đường D. Người điều khiển mô tô chuyển động so với mô tô Câu 2 Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng A. Vật đang đứng yên đứng yên sẽ chuyển động B. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động thẳng đều C. Vật đang chuyển động sẽ đứng yên D. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều Câu 3 Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe: A. đột ngột giảm vận tốc. B. Đột ngột tăng vận tốc. C. Đột ngột rẽ sang trái. D. Đột ngột rẽ sang phải. Câu 4 Làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm? A. Căn cứ vào thời gian chuyển động B .Căn cứ vào quãng đường mỗi người chạy được trong một khoảng thời gian nhất định. C. Căn cứ vào quãng đường và thời gian chuyển động D. Căn cứ vào quãng đường chuyển động. Câu 5: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều A. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống B. Chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất C. Chuyển động của đầu cách quạt D. Chuyển động của xe buýt từ Thủy Phù lên Huế Câu 6: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của vận tốc? A. m/s B. km/h C. kg/m3 D. m/phút Câu 7: Công thức tính vận tốc trung bình trên quãng đường gồm 2 đoạn s1 và s2 là: s s v v s s A. v 1 B. v 2 C. v 1 2 D. v 1 2 t1 t2 2 t1 t2 Câu 8: Trong các chuyển động dưới đây chuyển động nào do tác dụng của trọng lực. A. Xe đi trên đường B. Thác nước đổ từ trên cao xuống C. Mũi tên bắn ra từ cánh cung D. Quả bóng bị nảy bật lên khi chạm đất Câu 9: Hãy chọn câu trả lời đúng Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố : A. Phương, chiều B. Điểm đặt, phương, chiều C. Điểm đặt, phương, độ lớn D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn
  4. Câu 10: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là: A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn Câu 11: Một quả bóng khối lượng 0,5 kg được treo vào đầu một sợi dây, phải giữ đầu dây với một lực bằng bao nhiêu để quả bóng nằm cân bằng. A. 5 N B. Nhỏ hơn 0,5 N C. 0,5N D. Nhỏ hơn 5N Câu 12: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn A. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe B. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường C. Ma sát tay cầm quả bóng D. Ma sát khi đánh diêm II. Tự luận Câu 13: (1điểm) : Giải thích tại sao lực là một đại lượng véc tơ? Câu 14: (1điểm) : Hai lực cân bằng là gì? Quán tính của 1 vật là gì? Câu 15: (2 điểm) : a) Có mấy loại lực ma sát? Lực ma sát lăn sinh ra khi nào? b) Nêu 1 ví dụ về lực ma sát lăn Câu 16: (2 điểm) : Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2km hết 6 phút. Sau đố người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6km trong 4 phút rồi dừng lại.Tính : a) Vận tốc của người đó ứng với từng đoạn đường b) Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường Câu 17: (1 điểm): Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Vật bị tác dụng bởi một lực kéo theo phương nằm ngang, chiều từ Trái sang Phải và có cường độ bằng 6N. Biểu diễn lực kéo trên bằng véc tơ (với tỉ xích 1cm ứng với 2N) Đề số 2 I. Phần trắc nghiệm Chọn đáp án đúng trong mỗi khẳng định sau Câu 1: Có một mô tô đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là đúng? A. Người điều kiển mô tô đứng yên so với mô tô B. Người điều khiển mô tô đứng yên so với mặt đường C. Người điều khiển mô tô đứng yên so với cột điện bên đường D. Người điều khiển mô tô chuyển động so với mô tô Câu 2 Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng A. Vật đang đứng yên đứng yên sẽ chuyển động B. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động thẳng đều C. Vật đang chuyển động sẽ đứng yên D. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều Câu 3 Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe: A. đột ngột giảm vận tốc. B. Đột ngột tăng vận tốc. C. Đột ngột rẽ sang trái. D. Đột ngột rẽ sang phải. 4
  5. Câu 4 Làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm? A. Căn cứ vào thời gian chuyển động B .Căn cứ vào quãng đường mỗi người chạy được trong một khoảng thời gian nhất định. C. Căn cứ vào quãng đường và thời gian chuyển động D. Căn cứ vào quãng đường chuyển động. Câu 5: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều A. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống B. Chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất C. Chuyển động của đầu cách quạt D. Chuyển động của xe buýt từ Thủy Phù lên Huế Câu 6: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của vận tốc? A. m/s B. km/h C. kg/m3 D. m/phút Câu 7: Công thức tính vận tốc trung bình trên quãng đường gồm 2 đoạn s1 và s2 là: s s v v s s A. v 1 B. v 2 C. v 1 2 D. v 1 2 t1 t2 2 t1 t2 Câu 8: Trong các chuyển động dưới đây chuyển động nào do tác dụng của trọng lực. A. Xe đi trên đường B. Thác nước đổ từ trên cao xuống C. Mũi tên bắn ra từ cánh cung D. Quả bóng bị nảy bật lên khi chạm đất Câu 9: Hãy chọn câu trả lời đúng Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố : A. Phương, chiều B. Điểm đặt, phương, chiều C. Điểm đặt, phương, độ lớn D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn Câu 10: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là: A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn Câu 11: Một quả bóng khối lượng 1,5 kg được treo vào đầu một sợi dây, phải giữ đầu dây với một lực bằng bao nhiêu để quả bóng nằm cân bằng. A. 15 N B. Nhỏ hơn 1,5 N C. 1,5N D. Nhỏ hơn 15N Câu 12: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn A. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe B. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường C. Ma sát tay cầm quả bóng D. Ma sát khi đánh diêm II. Tự luận 5
  6. Câu 13: (1điểm) : Giải thích tại sao lực là một đại lượng véc tơ? Câu 14: (1điểm) : Hai lực cân bằng là gì? Quán tính của 1 vật là gì? Câu 15: (2 điểm) : a) Có mấy loại lực ma sát? Lực ma sát trượt sinh ra khi nào? b) Nêu 1 ví dụ về lực ma sát trượt Câu 16: (2 điểm) : Trong 30 phút đầu một người đi xe đạp đi được quãng đường dài 6km. Quãng đường tiếp theo dài 9km, người đó đi với vận tốc trung bình 12km/h a) Tính thời gian đi hết quãng đường thứ hai b) Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường Câu 17: (1 điểm): Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Vật bị tác dụng bởi một lực kéo theo phương nằm ngang, chiều từ Trái sang Phải và có cường độ bằng 6N. Biểu diễn lực kéo trên bằng véc tơ (với tỉ xích 1cm ứng với 2N) Xác nhận của tổ chuyên môn Người ra đề Lò Thị Hà Đinh Thị Thu XÁC NHẬN CỦA CHUYÊN MÔN TRƯỜNG Trần Văn Hoan 6
  7. 4. Đáp án – biểu điểm Câu Đáp án Biểu điểm Đề số 1 Phần 1 – A 7 – D Mỗi ý đúng trắc 2 – D 8- B được 0,25 nghiệm 3 – D 9 – D điểm 4 – B 10 –C 5 – B 11 – A 6 – C 12 – B Phần tự luận Lực là một đại lượng véc tơ được biểu diễn bằng một mũi tên có + Gốc là điểm đặt của lực 13 + Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực 1 điểm + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước Hai lực tác dụng vào 1 vật, vật đứng yên gọi là 2 lực cân bằng. Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng 0,5 điểm 14 phương ngược chiều Khi có lực tác dụng không thể làm V của vật thay đổi 0,5 điểm đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính. Có 3 loại lực ma sát: lực ma sát lăn, lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ. 1 điểm 15 Lực ma sát lăn xuất hiện khi 1 vật chuyển động lăn trên mặt vật khác 1 điểm HS tự lấy ví dụ Tóm tắt: S1=1,2km t1= 6’=1/10h S2=0,6km t2= 4’= 1/15h v1= ? ; v2= ? ; v= ? Giải Vận tốc trung bình của quãng đường đầu là: ADCT 1 điểm S 1 v = 1,2 : =12 km/h t 10 16 Vận tốc trung bình của quãng đường sau là: ADCT S 1 v = 0,6 : = 9 km/h t 15 Vận tốc trung bình của cả quãng đường là: ADCT S S S 1,2 0,6 1 điểm v = 1 2 10,8km / h t t t 1 1 1 2 10 15 . 2N 17 1 điểm 7
  8. F =6N Đề số 2 Phần 1 – A 7 – D Mỗi ý đúng trắc 2 – D 8- B được 0,25 nghiệm 3 – D 9 – D điểm 4 – B 10 –C 5 – B 11 – A 6 – C 12 – B Lực là một đại lượng véc tơ được biểu diễn bằng một mũi tên có + Gốc là điểm đặt của lực 13 + Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực 1 điểm + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước Hai lực tác dụng vào 1 vật, vật đứng yên gọi là 2 lực cân bằng. Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng 0,5 điểm 14 phương ngược chiều Khi có lực tác dụng không thể làm V của vật thay đổi 0,5 điểm đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính. Có 3 loại lực ma sát: lực ma sát lăn, lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ. 1 điểm 15 Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác 1 điểm HS tự lấy ví dụ Tóm tắt t1 = 30p = 0,5h Giải S1 = 6km S S 1 điểm ADCT v = t = S2 9km t v v2 = 12km/h 9 a) t = ? Thay số t = = 0,75km 2 12 b) vtb = ? 16 S1 S2 b) ADCT : vtb = thay số t1 t2 6 9 15 vtb = = 12km/h 0,5 0,75 1,25 Vậy vận tốc trung bình trên cả 1điểm quãng đường là 12km/h . 2N 17 1 điểm F =6N 8