Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán Lớp 11 - Đề số 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Phan Bội Châu
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán Lớp 11 - Đề số 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_mon_toan_lop_11_de_so_7_nam_hoc_2018_2019.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán Lớp 11 - Đề số 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Phan Bội Châu
- SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK Đề kiểm tra 1 tiết NĂM HỌC 2018 - 2019 TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU MÔN Toán 11 – Khối lớp 11 (Đề thi có 03 trang) Thời gian : 45 phút(không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh : Số báo danh : Mã đề 404 Câu 1. Cho điểm A(1 ; 1) điểm B(0 ; 2). Biết rằng phép vị tự tâm tỉ số k = biến điểm A và B lần lượt thành điểm A’ và B’. Tính độ dài A’B’ ? A. 2. B. 4. C. . D. . Câu 2. Chọn phát biểu Đúng? A. Phép đồng dạng biến một tam giác thành tam giác bằng với nó. B. Phép chiếu vuông góc lên đường thẳng cho trước là phép dời hình. C. Phép vị tự biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. D. Phép đồng dạng là phép dời hình. Câu 3. Cho hình chữ nhật ABCD có M, N, K, I, O, E lần lượt là trung điểm của AB, CD, AD, BC, IK, KO. Giả sử có một phép đồng dạng biến hình thang EKAM thành hình thang NDAB. Hỏi F là hợp thành của các phép biến hình nào sau đây? A. Phép quay tâm E góc quay 180o và phép vị tự tâm D tỉ số k = 2. B. Phép tịnh tiến theo vectơ AM và phép vị tự tâm B tỉ số k = 2. C. Phép tịnh tiến theo vectơ IE và phép vị tự tâm M tỉ số k = 2. D. Phép quay tâm O góc quay 90o và phép vị tự tâm O tỉ số k = ½. Câu 4. Cho hai điểm A, B cố định. Dựng đường tròn tâm A bán kínhAB . Gọi M là điểm di động trên đường tròn tâm A . Dựng hình bình hành AMNB . Tìm quĩ tích điểm N. A. Đường tròn tâm B bán kính AB . B. Đường tròn tâm A’( đối xứng A qua B) và bán kính bằng AB . C. Đường tròn tâm I (là trung điểm AB) bán kính bằng AB/2. D. Đường tròn tâm B ‘ (đối xứng với B qua A) và bán kính bằng AB . Câu 5. Cho hai điểm phân biệt A và B . Chọn khẳng định Sai: A. Có vô số phép quay biến A thànhB . B. Có vô số phép tịnh tiến biến A thànhB . C. Có vô số phép vị tự biến A thành B . D. Có vô số phép đồng dạng biến A thành B . Câu 6. Cho hình vuông ABCD tâm O. Hỏi phép quay tâm O góc quay 360o biến điểm B thành điểm nào? A. Điểm A . B. Điểm . C. ĐiểmC .D. Điểm . D B Câu 7. Cho hình vuông ABCD (các đỉnh đánh theo thứ tự ngược chiều quay kim đồng hồ) tâm O. Tìm ảnh của tam giác AOD khi thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay- 90o và phép vị tự tâm O tỉ số k = 1. A. Tam giác BOC . B. Tam giácCO . DC. Tam giác .D. TamAO giácB . AOD Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, với ,a,b là những số cho trước, xét phép biến hình F biến mỗi điểm ’ ’ ’ M(x ; y) thành điểm M (x ; y ) trong đó: . Cho hai điểmM(x 1 ; y1), N(x2 ; y2), gọi M’ và N’ lần lượt là ảnh của M , N qua phép biến hình F . Khi đó khoảng cách d giữa M’ và N’ bằng: A. .d = . B. .d = . C. .d = . D. .d = . 1/3 - Mã đề 404
- Câu 9. Trong các đối tượng: con cá (hình D), con bướm (hình C), con mèo (hình A), con ngựa (hình B), hình nào có phép quay góc 1800 ? A. . B. . C. . D. . Câu 10. Tìm phương trình đường thẳng d’ làảnh của đường thẳng d: 3x + y – 4 = 0 qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 2? A. 3x + y -8 = 0. B. 3x – y +8 = 0. C. x – 3y – 4 = 0. D. x – 3y + 4 = 0. Câu 11. Cho hai đường thẳng d1: x –2y+ 1 = 0 và đường thẳng d2: 2x + y – 3 = 0. Biết rằng có một phép quay tam I góc quay biến d1 thành d2. Tìm tọa độ I và góc ? o o o o A. I(2; 0) và = 45 . B. I(1; 1) và = 90 . C. I(-1; -1) và = 60 . D. I(1; 2) và = 60 . Câu 12. Tìm tọa độ ảnh của điểm M (1 ; - 2) khi thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay - 90o và phép vị tự tâm O tỉ số k = 2? A. (-2 ; -4).B. (- 4 ; - 2) C. ( 4 ; 2). D. (2 ; 4). Câu 13. Tìm phương trình đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d: x + 2y -3 = 0 qua phép quay tâm O góc quay – 90o. A. x + 2y + 6 = 0. B. 2x -y – 3 = 0. C. 2x + y + 3 = 0. D. x – 2y – 6 = 0. Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: 3x + y – 9 = 0. Tìm phép tịnh tiến theo véctơ v có giá song song với Ox biến d thành d ' đi qua A 1; 6 ? A. v 0; 4 .B. v . C. 0; 5 .D. v . 4;0 v 4;0 Câu 15. Cho đường thẳng d : 2x + y + 1 = 0. Biết rằng có phép vị tự tỉ số k = - 2 biến đường thẳng d thành chính nó. Tìm tọa độ điểm I. A. I(1 ; 2). B. I(- 1 ; 1). C. I(2 ; - 1). D. I (0; 1). Câu 16. Cho đường tròn (O) và hai điểm A, B . Một điểm M thay đổi trên đường tròn (O) bán kính R. Tìm quỹ tích điểm M’ sao cho: MM ' MA MB ? A. Đường tròn tâm O’ bán kính R với O’ là ảnh của điểm O qua phép tịnh tiến theo vectơ MB . B. Đường tròn tâm O’ bán kính R với O’ là ảnh của điểm O qua phép tịnh tiến theo vectơ MA . C. Đường tròn tâm O’ bán kính R với O’ là ảnh của điểm O qua phép tịnh tiến theo vectơ BA . D. Đường tròn tâm O’ bán kính R với O’ là ảnh của điểm O qua phép tịnh tiến theo vectơ AB . Câu 17. Giả sử Tv (M ) M ';Tv (N) N ' . Mệnh đề nào sau đây sai? A. MM ' NN ' . B. MNM ' N ' là hình bình hành. C. MM ' NN ' . D. M ' N ' MN . Câu 18. Cho điểm M(3 ; - 2) và vectơ v = (- 1; 1). Biết M là ảnh của N qua phép tịnh tiến theo vectơ v . Hỏi tọa độ điểm N? A. N(4 ; -3). B. N (- 4 ;3).C. N(2 ; -1). D. N(1 ; 0). Câu 19. Cho hai hình hình vuông ABCD và BEFG có độ dài cạnh khác nhau( thứ tự các đỉnh ngược chiều quay của kim đồng hồ). Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AG và CE. Khi đó tam giác BMN tồn tại là tam giác gì ? A. Vuông. B. Cân tại M.C. Vuông cân. D. Đều. Câu 20. Tìm tọa độ ảnh của điểm M( - 2; 3) qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (- 1;5)? A. (- 3; 8). B. (- 1; - 2). C. (-2; 5). D. (-1; 3). 2/3 - Mã đề 404
- Câu 21. Chọn phát biểu Đúng? A. Phép quay biến một đường thẳng thành đường thẳng vuông góc với nó. B. Phép dời hình bảo toàn góc. C. Phép vị tự biến một đường tròn thành một đường tròn có cùng bán kính. D. Phép quay góc quay 180o là phép đồng nhất. ’ 2 2 Câu 22. Tìm phương trình đường tròn (C ) là ảnh của đường tròn (C) :(x + 2) + (y - 4) = 9 qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (5; 4)? A. (x - 3)2 + (y + 8)2 = 9. B. (x - 3) 2 + (y – 8)2 = 9. C. x2 + (y – 7 )2 = 3.D. (x - 7) 2 + y2 = 3. ’ Câu 23. Tìm phương trình đường thẳng d là ảnh của đường thẳng d: 3x + 2y + 6 = 0 qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (3; 1)? A. 3x + 2y – 5 = 0. B. 2x + 3y – 5 = 0.C. 3x + 2y – 10 = 0. D. 3x – y + 1 = 0. Câu 24. Cho hai điểm B,C cố định trên đường tròn O, R và A thay đổi trên đường tròn đó, BD là đường kính. Khi đó quỹ tích trực tâm H của ABC là: A. Cung tròn của đường tròn đường kính BC . B. Đường tròn tâm O' , bán kính R là ảnh của O, R qua TDC C. . Đoạn thẳng nối từ A tới chân đường cao thuộc BC của ABC . D. Đường tròn tâm O bán kính R là ảnh của O, R qua THA . Câu 25. Cho hình bình hành ABCD , hai điểm A, B cố định, tâm I di động trên đường tròn C . Khi đó quỹ tích trung điểm M của cạnh DC : A. là đường thẳng BD . B. là đường tròn C là ảnh của C qua phép quay tâm I góc quay 180o C. là đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ KI D. là đường tròn tâm I bán kính ID . HẾT 3/3 - Mã đề 404