Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 8 - Học kì I - Đề số 1 - Năm học 2018-2019

doc 7 trang nhatle22 2840
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 8 - Học kì I - Đề số 1 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_hoa_hoc_lop_8_hoc_ki_i_de_so_1_nam_ho.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 8 - Học kì I - Đề số 1 - Năm học 2018-2019

  1. PHÒNG GD-ĐT TỦA CHÙA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG PTDTBT THCS SÍN CHẢI Năm học: 2018 – 2019 Môn: Hóa Học lớp 8 – Tiết : 25 Đề số: 1 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Nội dung kiến thức TN TL TN TL TN TL TN TL - Biết được hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác. - Hiện tượng hóa học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác. 1. Sự biến Số ý: 3 Số ý : Số ý: Số ý: Số ý: 3 đổi của Số ý: 2 Số ý: Số ý: Số ý: Số ý: Số chất Số ý: 1 điểm: Số điểm:1 Số điểm Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm:0,5 1,5 = 15 % 2. Phản - Biết được để phản ứng hóa học xảy ra Xác định được chất phản Quan sát, mô tả, giải ứng hóa các chất ban đầu phải tiếp xúc với nhau, ứng ( Chất tham gia , thích được các hiện Số ý: 7 học hoặc cần thêm nhiệt độ cao , áp suất cao chất ban đầu ) và sản tượng hóa học Số hoặc chất xúc tác phẩm điểm: - Dựa vào một số dấu hiệu quan sát được 3,5 (thay đổi màu sắc , tạo kết tủa, khí thoát = 35 % ra ) để nhận biết có phản ứng xảy ra.
  2. Số ý: 2 Số ý: 2 Số ý: 3 Số ý: Số ý: 1 Số ý: 2 Số ý: Số ý: Số ý: 3 Số ý: 2 Số điểm: 0,5 Số điểm: 1 Số điểm: Số Số Số điểm:1 điểm: điểm:1, 5 - Biết được trong phản ứng hóa học, tổng - Tính được khối lượng khối lượng của các chất phản ứng bằng của một chất trong phản tổng khối lượng của các sản phẩm ứng khi biết khối lượng 3. Định các chất còn lại luật bảo toàn khối Số ý: 2 Số ý: Số ý: 2 Số ý: Số ý: 4 lượng Số điểm: 2 = 20 % Số ý: 2 Số ý: Số ý: Số ý: Số ý: Số ý: 2 Số điểm: 1 Số điểm: Số điểm Số điểm: Số Số điểm: điểm:1 - Biết được các bước lập phương trình - Biết lập phương trình - Xác định được được ý hóa học hóa học khi biết các chất nghĩa của một phương tham gia và sản phẩm trình hóa học cụ thể Số ý: 1 Số ý: 4 Số ý: 1 Số ý: Số ý:6 Số 4. Phương điểm: 3 trình hóa = 30% học Số ý: 1 Số ý: Số ý: Số ý: 4 Số ý:1 Số ý: Số điểm: 0,5 Số điểm: Số điểm Số điểm:2 Số Số điểm:0,5 điểm:
  3. Số ý: 20 Tổng Số ý Số ý: 8 Số ý: 6 Số ý: 6 Số Tổng số Số điểm: 4,0 Số điểm: 3,0 Số điểm: 3,0 điểm: điểm = 40 % = 30 % = 30 % 10 Tỉ lệ % = 100 %
  4. PHÒNG GD&ĐT TỦA CHÙA KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG PTDTBT THCS SÍN CHẢI NĂM HỌC 2018 – 2019 TIẾT 25 – THEO PPCT Đề số: 01 MÔN: HÓA HỌC – LỚP 8 (Đề kiểm tra có 02 trang) (Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề) I. Trắc nghiệm ( 4 điểm) Câu 1: Những hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hoá học: 1. Về mùa hè thức ăn thường bị thiu 2. Đun đường, đường ngả màu nâu rồi đen đi 3. Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung 4. Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho môi trường 5. Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng ở hai cực Trái đất tan dần: A.1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 4, 5 Câu 2: Trong số quá trình và sự việc dưới đây, đâu là hiện tượng vật lí: 1. Hoà tan muối ăn vào nước ta được dung dịch muối ăn. 2. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi 3. Nước bị đóng băng hai cực Trái đất 4. Cho vôi sống CaO hoà tan vào nước A.1, 2, 3. B. 1, 2, 4. C. 2, 3, 4. D. 1, 4. Câu 3 : Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng hóa học? A. Viên nước đá tan thành nước lỏng. B. Đinh sắt để ngoài trời bị gỉ C. Bột sắt bị nam châm hút D.Hòa muối vào nước được dd nước muối Câu 4. Khi cho đường kính vào nước khuáy lên thấy đường tan thành dạng lỏng (giai đoạn 1). Đun đường lỏng trên chảo một lúc sau có chất màu nâu đỏ chuyển dần thành đen và có mùi khét (giai đoạn 2). Hãy cho biết gia đoạn nào là hiện tượng hóa học? A. Cả 2 giai đoạn B. Giai đoạn 1 C. Giai đoạn 2 D. 1 phần giao đoạn 1 và 1 phần giaI đoạn 2 Câu 5: Cho phương trình chữ sau : Đường Than + Nước . Chất tham gia phản ứng là : A. Đường B. Than C. Nước D. Than và nước Câu 6: Làm thế nào để biết có phản ứng xảy ra? A. Dựa vào mùi của sản phẩm B. Dựa vào màu của sản phẩm C. Dựa vào sự tỏa nhiệt D. Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành Câu 7: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ? A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Không thể biết Câu 8: Cho dd AgNO3 và dd HCl vào ống nghiệm sau phản ứng kết thúc tổng khối lượng các chất sản phẩm so với chất ban đầu là . A. Tăng lên B. Giảm đi C. Không thay đổi D. Chưa xác định Câu 9: Cho 30 gam CaO vào m gam nước thu được 50 gam vôi tôi (Ca(OH)2) giá trị của m là : A. 20 g B. 21 g C. 22 g D. 23 g Câu 10: Trong 1 phản ứng hóa học. Khối lượng cacbon đã cháy là 4,5kg và khối lượng O2 đã phản ứng là 12kg. Khối lượng CO2 tạo ra là: A. 16,2kg B. 16.3kg C. 16,4kg D.16,5kg Câu 11: Cho 5,6g Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 12,7g sắt (II) clorua FeCl2 và 0,2g khí H2. Khối lượng HCl đã dùng là: A. 14,2g B. 7,3g C. 8,4g D. 9,2g Câu 12: Để lập được một phương trình hóa học cần:
  5. A. Viết sơ đồ phản ứng B. Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố C. Viết phương trình hóa học D. A,B,C đều đúng. Câu 13: khi nung đá vôi ở nhiệt độ cao người ta thu được các sản phẩm là cacbon đioxit và canxi oxit. Chọn phương trình chữ đúng với phản ứng trên? A. Canxi oxit + cacbon đioxit Canxi cacbonat B. Canxi oxit Canxi cacbonat + cacbon đioxit C. Canxi cacbonat Canxi oxit + cacbon đioxit D. Canxi cacbonat + Canxi oxit Cacbon đioxit Câu 14: Cho biết kim loại Natri (Na) kết hợp với nước tạo ra natri hiđroxit (NaOH) và khí hiđro (H2). Phương trình chữ nào sau đây là đúng. A. Natri + Nước Natri hiđroxit + khí hiđro B. Natri + Natri hiđroxit Nước + khí hiđro C. Natri + Nước + khí hiđro Natri hiđroxit D. Natri + khí hiđro Natri hiđroxit + Nước Câu 15: Hiđro và oxi tác dụng với nhau tạo thành nước. Phương trình hoá học ở phương án nào dưới đây đã viết đúng? A. 2H + O -> H2O B. H2 + O -> H2O C. H2 + O2 -> 2H2O D. 2H2 + O2 -> 2H2O Câu 16: Cho PTHH aAl + bHCl cAlCl3 + dH2 Các hệ số a,b,c,d lần lượt có giá trị là: A. 1,3,1,3 B. 2,6,2,3 C. 1,2,1,2 D. 1,3,1,1 II. Tự luận Câu 1 (1 điểm): Trong phòng thí nghiệm Bạn Minh trộn bột sắt với bột lưu huỳnh sau đó chia hai phần bằng nhau: Phần I : Bạn Minh dùng nam châm lại gần thì thấy bột sắt bị nam châm hút . Phần II : Bạn Minh cho vào ống nghiệm đun trên ngọn lửa đèn cồn thu được chất rắn màu xám. Theo em trong hai thí nghiệm bạn Minh vừa làm trên xảy ra hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học. Câu 2 (2 điểm): a, Trình bày điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra. b, Nêu hiện tượng, viết phương trình chữ của phản ứng ( nếu có ) khi tiến hành các thí nghiệm sau : - Nhỏ vài giọt dung dịch axit clohiđric vào ống nghiệm đựng sẵn vài viên kẽm. - Dùng ống thủy tinh thổi hơi thở vào cốc đựng nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit ). Câu 3 (2 điểm): Lập phương trình hóa học sau: a, Mg + HCl MgCl2 + H2 b, CaO + H2O Ca(OH)2 c, Fe(OH)2 + HCl FeCl2 + H2O d, Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 Câu 4 (1 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 10g kim loại đồng (Cu) trong bình khí oxi(O2) thu được 20g hợp chất đồng (II) oxit (CuO) . Tính khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng.
  6. PHÒNG GD-ĐT TỦA CHÙA HƯỚNG DÂN CHẤM TRƯỜNG PTDTBT THCS SÍN CHẢI Năm học: 2018 – 2019 Môn: Hóa Học lớp 8 – Tiết : 25 Đề số: 01 I. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B A B C A D A C A D B D C A D B đúng II. Tự luận Câu Ý Nội dung Điểm - Phần I : Xảy ra hiện tượng vật lí 0,5đ 1 - Phần II : Xảy ra hiện tượng hóa học 0,5đ a, Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra là : Các chất phải tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường 0,5đ a hợp cần chất xúc tác - Hiện tượng : Viên kẽm tan dần có khí bay ra 0,25đ 2 b PTchữ: Kẽm+ axit clohiđric kẽm clorua+ khí hiđro 0,5đ - Hiện tượng : Dung dịch nước vôi trong bị bẩn đục 0,25đ PP chữ: Cacbon ddioxxit + Canxi hiđroxit 0,5đ Canxi cacbonat + Nước a Mg + 2HCl MgCl2 + H2 0,5đ b CaO + H2O Ca(OH)2 0,5đ 3 c Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + H2O 0,5đ d Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 0,5đ to 2Cu + O2  CuO 0,25đ Theo định luật bảo toàn khối lượng: 0,25đ m m m 4 Cu O2 CuO Vậy m m m 20 10 10g O2 CuO Cu 0,5đ (Học sinh làm theo cách khác, nếu đúng, lập luận chặt chẽ vẫn cho điểm tối đa)