Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 8 - Chương 5

docx 20 trang nhatle22 2360
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 8 - Chương 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_1_tiet_mon_hoa_hoc_lop_8_chuong_5.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 8 - Chương 5

  1. KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 5 ĐỀ SỐ 1 Phần I.Trắc nghiệm khách quan Chọn phương án trả lời đúng: Câu 1.Axit là chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu: A.Xanh B.Đỏ C.Tím D.Không xác định Câu 2.Chất nào dưới đây có thể dùng để điều chế được hiđrô khi cho tác dụng với dung dịch HCl A.Cu B.Ag C.H2O D.Zn Câu 3.Dãy chất nào dưới đây gồm các axit có oxi: A.HCl,H2S,HNO3 C.HCl,H2SO4,HNO3 B.H2SO4,HNO3,H3PO4 D.H2S,HNO3,H2SO4 Câu 4.Dãy chất nào sau đây gồm các bazo tan trong nước: A.Cu(OH)2,NaOH,FeCl3 C.KOH,NaOH,Ba(OH)2 B.NaOH,HCl,K2O D.KCl,Fe(OH)3,Ba(OH)2 Câu 5.Dãy chất nào tác dụng với nước: A.SO3,CaO,P2O5 C.Al2O3,SO3,CaO B.Na2O,CuO,P2O5 D.CuO,Al2O3,Na2O Câu 6.Khí X có tỷ khối với H2 là 8,5g.X là khí nào cho dưới đây: A.SO2 B.NH3 C.O2 D.Cl2 Phần II.Tự luận Câu 1.Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. P + . > P2O5 b. Al + HCl c. + MgO d. Na + H2O + . Câu 2.Hãy nhận biết từng chất trong nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học: H2O,dung dịch HCl,dung dịnh NaOH. Câu 3.Cho 13gam Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịnh HCl dư. a.Viết phương trình hóa học xảy ra. b.Tính thể tích H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. c.Nếu dùng toàn bộ lượng H2 bay ra ở trên đem khử 12g bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư?dư bao nhiêu gam. (Biết S=32; O=16; N=14; H=1; Cl=35,5; Zn=65) ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 5 ĐỀ SỐ 1 PhÇn I. Tr¾c nghiÖm kh¸c quan (3 ®iÓm) Mçi ph­¬ng ¸n chän ®óng ®­îc 0,5 ®iÓm C©u 1 2 3 4 5 6 §¸p ¸n B D B C A B PhÇn II. Tù luËn (7 ®iÓm) Lêi gi¶i §iÓm C©u 1 (2 ®iÓm). Ph­¬ng tr×nh ph¶n øng 0,5 ®iÓm to 0,5 ®iÓm a. 4P + 5O2 2P2O5 b. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 0,5 ®iÓm
  2. to c. 2Mg + O2 2MgO d. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 0,5 ®iÓm C©u 2 (1,5 ®iÓm) - Dïng quú tÝm ®Ó nhËn ra 3 chÊt ®· cho 0,5 ®iÓm - NÕu quú tÝm §á dung dÞch HCl 0,5 ®iÓm - NÕu quú tÝm Xanh dung dÞch NaOH 0,5 ®iÓm - Quú tÝm kh«ng ®æi mµu lµ H2O C©u 3 (3,5). a. Ph­¬ng tr×nh ho¸ häc 0,25 ®iÓm Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 13 b. nZn = = 0,2 mol 0,25 ®iÓm 65 Theo ph­¬ng tr×nh: nH2 = nZn = 0,2 mol 0,5 ®iÓm => VH2 ë ®ktc lµ: 0,2 . 22,4 = 4,48 lÝt 0,5 ®iÓm to c. H + CuO Cu + H O 2 2 0,5 ®iÓm 1 mol 1 mol 0,2 mol 0,15 mol 0,2 0,15 Ta cã: > H2 d­ 0,5 ®iÓm 1 1 nH2 d­ = 0,2 - 0,15 = 0,05 mol 0,5 ®iÓm mH2 d­ = 0,05 . 2 = 0,1 gam 0,5 ®iÓm KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 5 ĐỀ SỐ 2 A. Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1 :(2 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái em cho là đúng nhất. a) Ta thu khí hiđro được bằng cách đẩy nước do : A. Khí hiđro nhẹ hơn không khí B. Khí hiđro tan trong nước C. Khí hiđro nhẹ hơn nước. D. Khí hiđro không tan trong nước . b) Dựa vào tính nhẹ nhất trong các khí ta có thể : A. Thu khí hiđro vào lọ . B. Thu khí hiđro vào lọ bằng cách úp miệng lọ xuống và thu khí hiđro. C. Thu khí hiđro vào lọ bằng cách đẩy nước. D. Thu khí hiđro vào lọ bằng cách đặt đứng lọ . c). Trong các phương án nào sau đây, có tất cả các chất phản ứng với hđro. A. CuO, C, H2, NaCl B. Fe2O3, C, O2, CuO . C. Fe2O3 , FeO, S, Al, CH4 D. Cả phương án A,C. d) Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế hiđro từ :
  3. A. ddHCl và Zn , Al. B. Nước C. Các hợp chất giàu hiđro. D. Cả A, B, C. Câu 2 (2đ) . Khoanh tròn vào chữ cái đầu phương án em cho là đúng nhất. a). Sự khử là : A. Sự phân hủy hợp chất giàu hđro B. Sự tác dụng của hiđro với oxit kim loại. C. sự tác dụng của khí hiđro với dung dịch axit. D.Sự tách oxi khỏi hợp chất. b). Trong các phản ứng sau đây : t 0 1 - H2 + CuO  Cu + H2O 2 - CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O 3 - Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 4 - 4P + 5O2 2P2O5. A. 4 là phản ứng hóa hợp; 1,3 là phản ứng thế. B. 3 là phản ứng, 1, 4 là phẩn ứng thế. C. 1, 2, 3 là phản ứng thế, 4 là phản ứng hóa hợp. D. 1 là phản ứng hóa hợp, 2, 3, 4 là phản ứng thế. c). Phương án nào sau đây chỉ các c hợp chất toàn hợp chất axit: A. ZnCl2, HCl, HNO3. B. HCl, H2SO4, HNO3. C. AlCl3, HCl , ZnSO4. D. Cả A, B, C đều sai. d). Ta có thể sử dụng điều kiện nào sau đây để thử độ tinh khiết của khí hiđro khi thu: A. Vì khí hiđro phản ứng được với oxi. B. Vì khí hi đro nhẹ hơn không khí. C. Vì khí hi đro gây ra phản ứng cháy với khí hđro và đồng thời gây ra hiện tượng nổ. D. Ý khác. B. Tự luận: (6 điểm) Câu 3. (2 điểm) Cân bằng phương trình phản ứng hóa học sau : A. PbO + H2  Pb + H2O B. Fe3O4 + H2  Fe + H2O C. H2SO4 + Al  Al2(SO4)3 + H2 D. HCl + Fe  FeCl2 + H2 Câu 4. ( 2 điểm). Hoà thành sơ đò phản ứng hóa học sau đây: (1) (2) (3) (4) Fe  Fe2O3  Fe FeCl2  FeCl3 5. ( 2 điểm) Dẫn V lít khí hiđro (đktc) đi qua16 gam bột CuO nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được m (gam) chất rắn màu gạch và hỗn hợpp khí A. a. Viết phương trình phản ứng ? Tính m ? b. Nếu dùng lượng khí A trên cho tác dụng vớii khí oxi thì hết 1,12 (l) khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính V ? ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 5 ĐỀ SỐ 2 A. Phần trắc nghiệm: Câu 1 : ( 2 điểm). Mỗi ý đúngng 0,5 điểm. a. D b. B c. B d. A Câu 2 : (2 điểm). Mỗi ý đúngng 0,5 điểm. a. D b. A c. B d. C B. Phần tự luận: Câu 3. (2 điểm). Mỗi phương trình đúng được 0,5 điểm PTHH: t 0 A. PbO + H2  Pb + H2O t 0 B. Fe3O4 + 4H2  3Fe + 4H2O C. 3H2SO4 + 2Al  Al2(SO4)3 + 3H2 D. 2HCl + Fe  FeCl2 + H2.
  4. .Câu 4. ( 2 điểm). Mỗi phương trình đúng được 0,5 điểm: t 0 1. 4Fe + 3O2  2Fe2O3 t 0 2. Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O. 3. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  4. 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 Câu 5. ( 2 điểm). t 0 a. PTHH : H2 + CuO  H2O + CuO (1) 16 nH = n CuO = nCu = 0,2 (mol) mCu = 0,2 .64 = 12,8 gam. (1 đ) 2 80 t 0 b. PTHH : 2H2 + O2  2H2O (2) 1,12 Từ PTHH (2) ta có : nH = 2nO = 2. 0,05 .2 = 0,1 ( mol) 2 2 22,4 Vậy : V = (0,2 + 0,1). 22,4 = 6,72 (lít) . (1 đ) KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 5 ĐỀ SỐ 3 I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào một chữ cái A hoặc B, C, D trước phương án đúng Câu 1. Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể dùng kim loại nhôm tác dụng với: A. CuSO4 hoặc HCl loãng B. H2SO4 loãng hoặc HCl loãng C. Fe2O3 hoặc CuO D. KClO3 hoặc KMnO4 Câu 2. Hiđro được dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa vì: A. Do tính chất rất nhẹ. B. Khi cháy sinh nhiều nhiệt. C. Khi cháy không gây ô nhiễm môi trường. D. A,B,C đúng Câu 3. Trong những phương trình hóa học sau, phương trình nào xảy ra phản ứng thế? t 0 t 0 A. O2 + 2H2  2H2O B. H2O + CaO  Ca(OH)2 t 0 C. 2KClO3  2KCl + 3O2 ↑ D. Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu Câu 4. Câu phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Ta không được đốt dòng khí hiđro đang thoát ra nếu chưa biết chắc là dòng khí đó tinh khiết. B. Khí hiđro dù cháy trong không khí hay cháy trong oxi đều tạo thành nước. C. Một hỗn hợp hai thể tích khí hiđro và một thể tích khí oxi sẽ nổ mạnh khi bắt lửa. D. Muốn biết dòng khí hiđro đang thoát ra có tinh khiết hay không, ta phải thử độ tinh khiết bằng cách đốt ở đầu ống dẫn khí. t 0 Câu 5. Nhận xét nào sau đây đúng với phương trình hóa học: Fe3O4 + 4H2  3Fe + 4H2O A.Phản ứng phân hủy B. Thể hiện tính khử của hiđro C. Điều chế khí hiđro D. Phản ứng không xảy ra Câu 6. Câu nhận xét nào sau đây là đúng với khí hiđro? A. Là chất khí không màu không mùi dễ tan trong nước B. Là chất khí không màu không mùi không tan trong nước C. Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí D. Là chất khí dùng để bơm vào bong bóng. Câu 7. Chọn câu đúng A. Phương trình hóa học: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 thuộc loại phản ứng phân hủy B. Phương trình hóa học: 2H2O 2H2↑ + O2↑ thuộc loại phản ứng hóa hợp C. Phương trình hóa học: CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu thuộc loại phản ứng thế D. Phương trình hóa học: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2↑ thuộc loại phản ứng oxi hóa khử
  5. Câu 8. Dùng 4 gam khí hiđro để khử oxit sắt từ thì số gam sắt thu được sau phản ứng là: A. 56 gam B. 84 gam C. 112 gam D. 168 gam Câu 9. Thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy nước là do: A. Hiđro tan trong nước B. Hiđro nặng hơn không khí C. Hiđro ít tan trong nước D.Hiđro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí Câu 10. Cho sơ đồ phản ứng Al + H2SO4 > Al2(SO4)3 + H2 . Để lập phương trình hóa học các hệ số lần lượt theo thứ tự là: A. 2, 6, 2, 6 B. 2, 2, 1, 3 C. 1, 2, 2, 3 D. 2, 3, 1, 3 II. TỰ LUẬN: Câu 11: Dùng khí hiđro để khử hoàn toàn 16 gam đồng(II) oxit a) Viết phương trình hóa học của phản ứng ? b) Tính thể tích khí hiđro cần dùng cho phản ứng (ở đktc)? c) Tính số gam đồng tạo thành sau phản ứng? Câu 12: Cho 19,5 gam kẽm vào dung dịch axit clohidric có chứa 18,25 gam axit a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra ? b) Khi phản ứng kết thúc, chất nào còn thừa? c) Tính thể tích chất khí sinh ra sau phản ứng (ở đktc) ? Câu 13: Hãy trình bày cách phân biệt 2 chất rắn màu xám là Na và Na2O, chỉ dùng nước hãy trình bày cách phân biệt. Viết ptpu minh họa ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 5 ĐỀ SỐ 3 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đúng B B D D C C C B C D II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 11 (3 điểm) Thành phần Nội dung đáp án Biểu điểm Viết PTHH và cân bằng đúng: t 0 a H2 + CuO  Cu + H2O 0,5 điểm nCuO = mCuO : MCuO = 16 : 80 = 0,2 (mol) 0,5 điểm Theo PTHH nH = nCuO = 0,2 (mol) 2 0,5 điểm b Ở ĐKTC 1 mol chất khí có V = 22,4 lít →Thể tích khí hiđro cần dùng cho phăn ứng là: 0,5 điểm VH2 = nH2 . 22,4 = 0, . 22,4 = 4,48 (lít)
  6. Theo PTHH nCu = nCuO = 0,2 (mol) 0,5 điểm c Số gam đồng tạo thành sau phản ứng là: mCu = nCu . MCu = 0,2 . 64 = 12,8 (gam) 0,5 điểm Câu 12 (2 điểm) Thành phần Nội dung đáp án Biểu điểm Viết PTHH và cân bằng đúng: a Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑ 0,5 điểm Số mol của19,5 gam kẽm là: n Zn = mZn:MZn = 19,5 : 65 = 0,3(mol) 0,5 điểm b Số mol của18,25 gam HCl là: nHCl = mHCl:MHCl =18,25:36,5 = 0,5(mol) 0,5 điểm 0,3 0,5 Lập tỉ lệ số mol ta có: 0,3 > 0,25 1 2 Vậy HCl phản ứng hết. Zn dư. Ta dựa vào Zn để tính Theo PTHH nH2 = 0,25 (mol) c Ở ĐKTC 1 mol chất khí có V = 22,4 lít 0,5 điểm → Thể tích khí hiđro sinh ra sau phản ứng là: VH2 = nH2 . 22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6(lít) KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 5 ĐỀ SỐ 4 A. Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: (3 ®iÓm) Khoanh trßn vµo ®¸p ¸n ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng: C©u 1: Trong c¸c nhãm chÊt sau. Nhãm chÊt nµo gåm c¸c chÊt lµ axit: A. KMnO4, H2CO3, NaOH C. H2SO4 , HCl, HNO3 B. KClO3, HCl, NaCl D. HCl , CaCO3, H2SO4 C©u 2: §Ó thu khÝ hi®ro trong phßng thÝ nghiÖm b»ng c¸ch ®Èy n­íc ng­êi ta dùa vµo tÝnh chÊt nµo cña khÝ Hi®ro: A. NhÑ h¬n kh«ng khÝ. C. Kh«ng t¸c dông víi kh«ng khÝ. B. Kh«ng t¸c dông víi n­íc. D. NhÑ h¬n kh«ng khÝ vµ Ýt tan trong n­íc. C©u 3: Cho c¸c chÊt sau chÊt nµo kh«ng t¸c dông ®­îc víi n­íc: A. Cu B. CaO C. K D.SO3 C©u 4: ChÊt lµm qu× tÝm chuyÓn mµu xanh lµ: A. oxit B. axit C. baz¬ D. muèi Câu 5: Công thức Bazơ tương ứng của CaO là: A. CaOH B. Ca(OH)2 C. Ca(OH)3 D. Ca(OH)4 C©u 6: Chän côm tõ: “Mét nguyªn tö kim lo¹i; mét hay nhiÒu nhãm hi®roxit (-OH) ®iÒn vµo chç trèng ®Ó hoµn thiÖn kh¸i niÖm sau: Ph©n tö Baz¬ gåm cã liªn kÕt víi B. Tù luËn: Câu 7: (1,5 ®iÓm): Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: t o a. H2 +  H2O b. Fe +  FeCl2 + H2
  7. C©u 8: (1 ®iÓm): H·y nªu ph­¬ng ph¸p nhËn biÕt 3 dung dÞch ®ùng trong 3 lä mÊt nh·n sau: NaOH; dd HCl; dd Na2SO4. C©u 9: (1,5 ®iÓm): H·y cho biÕt c¸c chÊt sau: H2SO4; NaOH; ZnCl2; thuéc lo¹i hîp chÊt nµo vµ gäi tªn chóng. C©u 10: (3 ®iÓm): Cho 3,5 gam Zn t¸c dông víi dung dÞch HCl d­. a. ViÕt ph­¬ng tr×nh ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra. b. TÝnh thÓ tÝch khÝ H2 thu ®­îc (ë ®ktc) sau ph¶n øng. c. TÝnh khèi l­îng muèi ZnCl2 thu ®­îc sau ph¶n øng. ( Cho biÕt Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5 ; O = 16) ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 5 ĐỀ SỐ 4 A. Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: (3 ®iÓm). Khoanh trßn vµo ®¸p ¸n ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng: Mçi c©u ®óng 0,5® x 5 = 2,5 ®iÓm C©u 1 2 3 4 5 §¸p ¸n C D A C B C©u 6: Mçi ý ®óng ®­îc 0,25 ®iÓm mét nguyªn tö kim lo¹i mét hay nhiÒu nhãm hi®roxit (-OH). B. Tù luËn: (7 ®iÓm) C©u Néi dung §iÓm Hoàn thành các phương trình phản:(X¸c ®Þnh dóng chÊt tham gia p­) 0,5 t o 7 a. 2H2 + O2  2H2O 0,5 b. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 0,5 8 - TrÝch mÉu thö vµ ®¸nh dÊu èng nghiÖm - Nhóng giÊy quú tÝm vµo 3 mÉu thö trong 3 èng nghiÖm: 0,25 + Dung dÞch trong èng nghiÖm nµo lµm quú tÝm chuyÓn thµnh mµu xanh NaOH. 0,25 + Dung dÞch trong èng nghiÖm nµo lµm cho quú tÝm chuyÓn thµnh mµu ®á th× dung dÞch ®ã lµ HCl. 0,25 + Cßn l¹i lµ Na2SO4. 0,25 9 H2SO4: thuéc lo¹i axit – Tªn gäi: Axit sunfuric 0,5 NaOH : Thuéc lo¹i baz¬ – Tªn gäi Natrihidroxit 0,5 ZnCl2 : Thuéc lo¹i muèi – Tªn gäi KÏm clorua 0,5 10 a. Ph­¬ng tr×nh ph¶n øng 0,5 Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 b. TÝnh thÓ tÝch khÝ (®ktc) thu ®­îc sau ph¶n øng. 3,5 1,5 nZn = = 0,05 mol 65 Theo PTHH sè mol cña Zn b»ng sè mol cña H2 = 0,05 mol Suy ra thÓ tÝch khÝ H thu ®­îc lµ: V 22,4 x 0,05 = 1,12 lÝt. 2 H2 c. TÝnh khèi l­îng muèi thu ®­îc sau ph¶n øng 1 Theo PTHH th× sè mol ZnCl2 b»ng sè mol Zn = 0, 05 mol
  8. VËy khèi l­îng cña ZnCl2 thu ®­îc lµ: 0,05 x 136 = 6,8 gam KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 5 ĐỀ SỐ 5 Bµi 1: a) Hoµn thµnh c¸c ph­¬ng tr×nh hãa häc tõ c¸c s¬ ®å ph¶n øng sau: t0 (1) H2 + Cl2  t0 (2) H2 + Fe3O4  (3) Al + HCl  t0 (4) KClO3  MnO2 b) Mçi ph¶n øng trªn thuéc lo¹i ph¶n øng hãa häc nµo ®· häc (trong ch­¬ng tr×nh hãa häc 8). c) H·y biÓu diÔn sù khö, sù oxi hãa, chÊt khö, chÊt oxi hãa cho ph¶n øng oxi hãa – khö. Bµi 2: Nªu vµ gi¶i thÝch hiÖn t­îng: (ViÕt ph­¬ng tr×nh hãa häc cña ph¶n øng x¶y ra nÕu cã) 1) §èt ch¸y hçn hîp gåm khÝ hi®ro vµ khÝ oxi. 2) DÉn khÝ hi®ro ®i qua èng thñy tinh cã chøa bét ®ång (II) oxit nung nãng. Bµi 3: Cho kÏm t¸c dông víi mét l­îng võa ®ñ dung dÞch axit clohi®ric. C« c¹n dung dÞch sau ph¶n øng thu ®­îc 2,72 g chÊt r¾n khan. a) TÝnh sè gam kÏm tham gia ph¶n øng? b) TÝnh thÓ tÝch khÝ hi®ro thu ®­îc? (®o ë ®ktc) c) L­îng khÝ hi®ro thu ®­îc ®em trén víi khÝ metan (kh«ng x¶y ra ph¶n øng) t¹o thµnh hçn hîp khÝ. §èt ch¸y hoµn toµn hçn hîp khÝ ®ã th× thÊy cã 0,54 gam n­íc t¹o thµnh. TÝnh thÓ tÝch khÝ metan ®· dïng? (®o ë ®ktc)
  9. ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 5 ĐỀ SỐ 5 Bµi 1: 4,0 ®iÓm a) ViÕt ®óng c¸c ph­¬ng tr×nh hãa häc, mçi ph­¬ng tr×nh cho 0,5 ®iÓm: t0 (1) H2 + Cl2  2HCl t0 (2) 4H2 + Fe3O4  3Fe + 4H2O (3) 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 t0 (4) 2KClO3  2KCl + 3O2 MnO2 b) 1,0 ®iÓm. (1): Ph¶n øng hãa hîp; (2) Ph¶n øng oxi hãa khö; (3) Ph¶n øng thÕ; (4) Ph¶n øng ph©n hñy. c) 1,0 ®iÓm: Sù oxi hãa H2 t0 4H2 + Fe3O4   3Fe + 4H2O ChÊt khö ChÊt oxi hãa Sù khö Fe3O4 Bµi 2: 2 ®iÓm, mçi ý 1 ®iÓm. a) Hçn hîp sÔ næ v× trong hçn hîp gåm oxi vµ hi®ro th× c¸c ph©n tö cña hai chÊt ®· ®­îc tiÕp xóc víi nhau, khi ®èt th× ph¶n øng sÏ x¶ ra nhanh vµ m¹nh lµm thÓ tÝch h¬i n­íc sinh ra t¨ng lªn ®ét ngét lµm chÊn ®éng kh«ng khÝ, g©y ra tiÕng næ. t0 2H2 + O2  2H2O b) DÉn khÝ hi®ro ®i qua èng thñy tinh cã chøa bét ®ång (II) oxit nung nãng th× bét ®ång (II) oxit tõ mµu ®en chuyÓn dÇn sang mµu ®á cña ®ång, ®ång thêi cã h¬i n­íc t¹o thµnh. t0 H2 + CuO  H2O + Cu Bµi 3: 4,0 ®iÓm. C©u §¸p ¸n BiÓu ®iÓm a) 2,72 0,5 ®iÓm Ta cã: nZnCl 0,72(mol) 2 136 Ph­¬ng tr×nh hãa häc: 0,5 ®iÓm Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (1) Theo ph­¬ng tr×nh hãa häc (1) ta cã: 1,0 ®iÓm n n 0,02(mol) Zn ZnCl2 mZn 0,02.65 1,3(gam) b) Theo ph­¬ng tr×nh hãa häc (1) ta cã: 0,5 ®iÓm n n 0,02(mol) H2 ZnCl2 V 0,02.22,4 0,448(lit) H2 c) Ph­¬ng tr×nh hãa häc: 0,5 ®iÓm t0 2H2 + O2  2H2O (2) t0 CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O (3) 0,54 0,5 ®iÓm Ta cã: nH O 0,03(mol) 2 18 Theo ph­¬ng tr×nh hãa häc (2) n n 0,02(mol) H2O (PU2) H2
  10. C©u §¸p ¸n BiÓu ®iÓm n 0,03 0,02 0,01(mol) H2O (PU3) n n 0,01(mol) 0,5 ®iÓm CH4 H2O (PU3) V 0,01.22,4 0,224(lit) CH4 KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 5 ĐỀ SỐ 6 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái A hoặc B, C, D trước phương án đúng Câu 1. Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể dùng kim loại nhôm tác dụng với: A. CuSO4 hoặc HCl loãng B. H2SO4 loãng hoặc HCl loãng C. Fe2O3 hoặc CuO D. KClO3 hoặc KMnO4 Câu 2. Hiđro được dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa vì: A. Do tính chất rất nhẹ. B. Khi cháy sinh nhiều nhiệt. C. Khi cháy không gây ô nhiễm môi trường. D. A,B,C đúng Câu 3. Trong những phương trình hóa học sau, phương trình nào xảy ra phản ứng thế? t 0 A. O2 + 2H2  2H2O t 0 B. H2O + CaO  Ca(OH)2 t 0 C. 2KClO3  2KCl + 3O2 ↑ D. Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu Câu 4. Câu phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Ta không được đốt dòng khí hiđro đang thoát ra nếu chưa biết chắc là dòng khí đó tinh khiết. B. Khí hiđro dù cháy trong không khí hay cháy trong oxi đều tạo thành nước. C. Một hỗn hợp hai thể tích khí hiđro và một thể tích khí oxi sẽ nổ mạnh khi bắt lửa. D. Muốn biết dòng khí hiđro đang thoát ra có tinh khiết hay không, ta phải thử độ tinh khiết bằng cách đốt ở đầu ống dẫn khí. t 0 Câu 5. Nhận xét nào sau đây đúng với phương trình hóa học: Fe3O4 + 4H2  3Fe + 4H2O E.Phản ứng phân hủy F. Thể hiện tính khử của hiđro G. Điều chế khí hiđro H. Phản ứng không xảy ra Câu 6. Câu nhận xét nào sau đây là đúng nhất với khí hiđro? E. Là chất khí không màu không mùi dễ tan trong nước F. Là chất khí không màu không mùi không tan trong nước G. Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí H. Là chất khí dùng để bơm vào bong bóng. Câu 7. Chọn câu đúng A. Phương trình hóa học: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 thuộc loại phản ứng phân hủy B. Phương trình hóa học: 2H2O 2H2↑ + O2↑ thuộc loại phản ứng hóa hợp C. Phương trình hóa học: CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu thuộc loại phản ứng thế D. Phương trình hóa học: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2↑ thuộc loại phản ứng oxi hóa khử
  11. Câu 8. Dùng 4 gam khí hiđro để khử oxit sắt từ thì số gam sắt thu được sau phản ứng là: A. 56 gam B. 84 gam C. 112 gam D. 168 gam Câu 9. Thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy nước là do: A. Hiđro tan trong nước B. Hiđro nặng hơn không khí C. Hiđro ít tan trong nước D.Hiđro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí Câu 10. Cho sơ đồ phản ứng Al + H2SO4 > Al2(SO4)3 + H2 . Để lập phương trình hóa học các hệ số lần lượt theo thứ tự là: A. 2, 6, 2, 6 B. 2, 2, 1, 3 C. 1, 2, 2, 3 D. 2, 3, 1, 3 II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 11: (3 điểm) Dùng khí hiđro để khử hoàn toàn 16 gam đồng(II) oxit a) Viết phương trình hóa học của phản ứng ? b) Tính thể tích khí hiđro cần dùng cho phản ứng (ở đktc)? c) Tính số gam đồng tạo thành sau phản ứng? (H = 1 ; O = 16 ; Cu = 64) Câu 12: (2 điểm) Cho 19,5 gam kẽm vào dung dịch có 18,25 gam axit clohiđric. d) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra ? e) Khi phản ứng kết thúc, chất nào còn thừa? f) Tính thể tích chất khí sinh ra sau phản ứng (ở đktc) ? (H = 1 ; Cl = 35,5 ; Zn = 65) ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 5 ĐỀ SỐ 6 J.TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đúng B B D D C C C B C D II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 11 (3 điểm) Thành phần Nội dung đáp án Biểu điểm Viết PTHH và cân bằng đúng: t 0 a H2 + CuO  Cu + H2O 0,5 điểm nCuO = mCuO : MCuO = 16 : 80 = 0,2 (mol) 0,5 điểm
  12. Theo PTHH nH2 = nCuO = 0,2 (mol) 0,5 điểm b Ở ĐKTC 1 mol chất khí có V = 22,4 lít →Thể tích khí hiđro cần dùng cho phăn ứng là: VH2 = nH2 . 22,4 = 0, . 22,4 = 4,48 (lít) 0,5 điểm Theo PTHH nCu = nCuO = 0,2 (mol) 0,5 điểm c Số gam đồng tạo thành sau phản ứng là: mCu = nCu . MCu = 0,2 . 64 = 12,8 (gam) 0,5 điểm Câu 12 (2 điểm) Thành phần Nội dung đáp án Biểu điểm Viết PTHH và cân bằng đúng: a Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑ 0,5 điểm Số mol của19,5 gam kẽm là: n Zn = mZn:MZn = 19,5 : 65 = 0,3(mol) 0,5 điểm b Số mol của18,25 gam HCl là: nHCl = mHCl:MHCl =18,25:36,5 = 0,5(mol) 0,5 điểm 0,3 0,5 Lập tỉ lệ số mol ta có: 0,3 > 0,25 1 2 Vậy HCl hết Ta dựa vào HCl để tính Theo PTHH nH2 = 0,25 mol c Ở ĐKTC 1 mol chất khí có V = 22,4 lít 0,5 điểm → Thể tích khí hiđrosinh ra sau phản ứng là: VH2 = nH2 . 22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6 (lít) KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 5 ĐỀ SỐ 7 I. Trắc nghiệm khách quan: (4,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Khí Hiđro được dùng để nạp vào khí cầu vì: A. Khí H2 là đơn chất. B. Khí H2 là khí nhẹ nhất. C. Khí H2 khi cháy tỏa nhiều nhiệt. D. Khí H2 có tính khử. Câu 2: Phản ứng của khí H2 với khí O2 gây nổ khi: A. Tỉ lệ về khối lượng của H2 và O2 là 2:1 B. Tỉ lệ về số nguyên tử hiđro và oxi là 4:1 C. Tỉ lệ số mol hiđro và oxi là 1:2 D. Tỉ lệ về thể tích khí H2 và khí O2 là 2:1 Câu 3: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau thí nghiệm, hiện tượng quan sát được là: A. Có tạo thành chất rắn màu đen vàng, có hơi nước tạo thành. B. Có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành. C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước bám ở thành ống nghiệm. D. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, không có hơi nước bám ở thành ống nghiệm.
  13. Câu 4: Trong các phản ứng sau, phản ứng thế là: A. Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu B. 2KClO3 2KCl + 3O2 C. 3Fe + 2O2 Fe3O4 D. 2Al + 3Cl2 2AlCl3 Câu 5: Ở cùng điều kiện ,hỗn hợp khí nhẹ nhất là: A.H2 và CO2. B. CO và H2 C. CH4 và N2. D. C3H8 và N2. Câu 6: Cho các chất sau : Cu, H2SO4, CaO, Mg, S, O2, NaOH, Fe. chất dùng để điều chế khí H2 là: A. Cu, H2SO4, CaO. C.Mg, NaOH, Fe. B. H2SO4, S, O2. D.H2SO4, Mg, Fe. Câu 7: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: Khí hiđro tác dụng với một số (1) kim loại ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại và (2) II. Tự luận: (6,0 điểm) Câu 1: Có 3 lọ đựng 3 chất khí riêng biệt sau: oxi, hiđro và không khí. Bằng cách nào để nhận biết các khí trong mỗi lọ. Câu 2: Viết PTHH của phản ứng giữa hiđro với các chất sau : Fe2O3, ZnO, Fe3O4, MgO. Câu 3: Cho 6,5 g kẽm vào bình dung dịch có chứa 0,25 mol axit clohiđric. a. Tính thể tích khí hiđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn. b. Sau phản ứng chất nào còn dư? Tính khối lượng chất dư? ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 5 ĐỀ SỐ 7 I. Trắc nghiệm khách quan: (4,0 điểm) Mỗi ý chọn đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 1- o xit Đáp án B D C A B D 2- Nước II. Tự luận: (6 ,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) - Dùng tàn đóm đỏ đưa vào các lọ, nếu khí ở lọ nào làm que đóm bùng cháy thì đó là khí O2. - Dùng que đóm đang cháy đưa vào 2 lọ còn lại nếu que đóm cháy bình thường thì lọ đó chứa không khí, nếu que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh thì lọ đó chứa khí H2. Câu 2. (2,0 điểm) - Viết đúng mỗi PTHH (0,5 điểm) Câu 3. (2,5 điểm) - Viết đúng PTHH. (0,5 điểm) a. Tính được: + nZn = 0,1 (mol) (0,25 điểm) + Tính được số mol H2 : nH2 = 0,1 mol (0,25 điểm) + Tính được thể tích H2 : VH2 = 2,24,l (0,5 điểm) b. Tính được số mol HCl dư : nHCl dư = 0,05 mol (0,5 điểm) +Tính được khối lượng HCl dư: mHCj dư = 0,05. 36,5 = 1,825(g) (0,5 điểm)
  14. KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 5 ĐỀ SỐ 8 Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Khí H2 có tính khử vì A. khí H2 là khí nhẹ nhất. B. khí H2 chiếm Oxi của chất khác khi tham gia phản ứng hóa học. C. khí H2 là đơn chất. D. khí H2 được điều chế bằng phản ứng của kim loại tác dụng với dung dịch axit. Câu 2: Phản ứng giữa khí H2 với khí O2 gây nổ khi A. tỉ lệ về khối lượng của Hiđro và Oxi là 2 : 1 B. tỉ lệ về số nguyên tử Hiđro và số nguyên tử Oxi là 4 : 1 C. tỉ lệ về số mol Hiđro và Oxi là 1 : 2 D. tỉ lệ về thể tích Hiđro và Oxi là 2 : 1 Câu 3: Hỗn hợp khí nhẹ hơn không khí là A. H2 và CO2 B. H2 và N2 C. H2 và SO2 D. H2 và Cl2 (Cho biết: H=1; C=12; O=16; N=14; S=32; Cl=35,5) Câu 4: Phản ứng hóa học dùng để điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm là ñieän phaân A. Zn + H2SO4loãng  ZnSO4 + H2 B. 2H2O  2H2 + O2 C. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 D. C + H2O  CO + H2 Câu 5: Nhóm các chất đều phản ứng được với khí Hidro là A. CuO, ZnO, H2O B. CuO, ZnO, O2 C. CuO, ZnO, H2SO4 D. CuO, ZnO, HCl Câu 6: Đốt khí Hiđro trong không khí sẽ có A. khói trắng B. ngọn lửa màu đỏ C. ngọn lửa màu xanh nhạt D. khói đen và hơi nước tạo thành Câu 7: Phản ứng thế là phản ứng trong đó A. có chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu. B. nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất. C. từ 1 chất ban đầu sinh ra nhiều chất mới. D. phản ứng xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử. Câu 8: Điều chế 2,4 gam Cu bằng cách dùng H2 khử CuO. Khối lượng CuO cần dùng là A. 3 g B. 4,5 g C. 6 g D. 1,5 g (Cho Cu = 64; O = 16) Câu 9: Khí Hidro được bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì Hidro là khí A. không màu. B. khí nhẹ nhất trong các loại khí. C. có tác dụng với Oxi trong không khí. D. ít tan trong nước. Câu 10: Khí Hidro cháy trong khí Oxi tạo ra nước. Muốn thu được 22,5 gam nước thì thể tích khí H 2 (đktc) cần phải đốt là A. 24 lít B. 25 lít C. 26 lít D. 28 lít (Cho H = 1 ; O = 16) Câu 11: Dùng H2 để khử Fe2O3 thành Fe. Để điều chế được 3,5 gam Fe thì thể tích H2 (đktc) cần dùng là A. 4,2 lít B. 1,05 lít C. 2,6 lít D. 2,1 lít (Cho H = 1 ; O = 16 ; Fe = 56) to Cu B Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hóa: KMnO4  A  CuO  Cu. A và B lần lượt là A. MnO2 và H2O B. CO và O2 C. H2 và O2 D. O2 và H2 Câu 13: Thu khí Hidro bằng cách đẩy không khí ta phải úp ngược bình thu vì A. khí Hidro nặng hơn không khí. B. khí Hidro nhẹ hơn không khí. C. khí Hidro nặng bằng không khí. D. khí Hidro tác dụng với không khí. Câu 14: Phản ứng KHÔNG PHẢI phản ứng thế là A. CuO + H2 Cu + H2O B. Mg + 2HCl MgCl2 + H2 C. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O D. Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu Câu 15: Phản ứng thế là
  15. to A. 3Fe +2O2  Fe3O4 B. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 to C. 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 D. BaO + H2O Ba(OH)2 Câu 16: Kim loại thường được dùng để điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm là A. Zn và Cu B. Al và Ag C. Fe và Hg D. Zn và Fe Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu 1 (2 điểm): Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào? to A. Fe + O2  Fe2O3 B. Cu + AgNO3  Cu(NO3)2 + Ag to to C. Al(OH)3  Al2O3 + H2O D. Fe2O3 + CO  Fe + CO2 Câu 2 (1 điểm): Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí không màu là O 2, N2, H2. Hãy trình bày cách nhận biết các chất khí trong mỗi lọ. Câu 3 (3 điểm): Cho 19,5 gam Kẽm vào bình chứa dung dịch axit clohidric. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng. b. Tính khối lượng các sản phẩm tạo thành? c. Nếu dùng toàn bộ lượng chất khí toàn vừa sinh ra ở phản ứng trên để khử 128 gam sắt (III) oxit thì sau phản ứng chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam? (Cho Zn = 65 ; H = 1 ; Cl = 35,5 ; Fe = 56 ; O= 16)  ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 5 ĐỀ SỐ 8 I. Trắc nghiệm (4 điểm) Mỗi lựa chọn đúng đạt 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 B D B A B C B A B D D D A C B D II. Tự luận (6 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 to A. 4Fe + 3O2  2Fe2O3 : phản ứng hóa hợp ; oxi hoá – khử (0,5đ) (2 điểm) B. Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag : phản ứng thế (0,5đ) to C. 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O : phản ứng phân huỷ (0,5đ) to D. Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 : phản ứng oxi hoá – khử (0,5đ) Câu 2 Cho tàn đóm đang cháy lần lượt vào từng lọ: (0,25đ) (1 điểm) - Khí ở lọ nào làm que đóm tắt ngay là lọ chứa khí N2 (0,25đ) - Khí ở lọ nào làm que đóm bùng cháy là lọ chứa khí O2 (0,25đ) - Khí ở lọ nào làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là lọ chứa khí H2 (0,25đ) Câu 3 a. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 (0,25đ) (3 điểm) b. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol 0,3mol nZn phản ứng = = 0,3 mol (0,25đ) n tạo thành = n tạo thành = n phản ứng = 0,3 mol (0,25đ) ZnCl2 H2 Zn m tạo thành = 0,3 . 136 = 40,8 g (0,25đ) ZnCl2 m tạo thành = 0,3 .2 = 0,6 g (0,25đ) H2 to c. Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O (0,25đ) 1mol 3mol 2mol 3mol
  16. 0,3mol n ban đầu = = 0,8 mol (0,25đ) Fe2O3 n ban đầu = 0,3mol H2 Ta có tỉ lệ: > (0,25đ)  Fe2O3 dư (0,25đ) n phản ứng = = 0,1mol (0,25đ) Fe2O3 n còn thừa = 0,8 – 0,1 = 0,7mol (0,25đ) Fe2O3 m còn thừa = 0,7 . 160 = 112 g (0,25đ) Fe2O3 KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 5 ĐỀ SỐ 9 Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Đốt khí Hiđro trong không khí sẽ có A. khói trắng B. ngọn lửa màu đỏ C. ngọn lửa màu xanh nhạt D. khói đen và hơi nước tạo thành Câu 2: Khí Hidro được bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì Hidro là khí A. không màu. B. khí nhẹ nhất trong các loại khí. C. có tác dụng với Oxi trong không khí. D. ít tan trong nước. Câu 3: Khí Hidro cháy trong khí Oxi tạo ra nước. Muốn thu được 22,5 gam nước thì thể tích khí H2 (đktc) cần phải đốt là A. 24 lít B. 25 lít C. 26 lít D. 28 lít (Cho H = 1 ; O = 16) Câu 4: Phản ứng thế là phản ứng trong đó A. có chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu. B. nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất. C. từ 1 chất ban đầu sinh ra nhiều chất mới. D. phản ứng xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử. Câu 5: Điều chế 2,4 gam Cu bằng cách dùng H2 khử CuO. Khối lượng CuO cần dùng là A. 3 g B. 4,5 g C. 6 g D. 1,5 g (Cho Cu = 64; O = 16) Câu 6: Dùng H2 để khử Fe2O3 thành Fe. Để điều chế được 3,5 gam Fe thì thể tích H2 (đktc) cần dùng là A. 4,2 lít B. 1,05 lít C. 2,6 lít D. 2,1 lít (Cho H = 1 ; O = 16 ; Fe = 56) to Cu B Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hóa: KMnO4  A  CuO  Cu. A và B lần lượt là A. MnO2 và H2O B. CO và O2 C. H2 và O2 D. O2 và H2 Câu 8: Thu khí Hidro bằng cách đẩy không khí ta phải úp ngược bình thu vì A. khí Hidro nặng hơn không khí. B. khí Hidro nhẹ hơn không khí. C. khí Hidro nặng bằng không khí. D. khí Hidro tác dụng với không khí. Câu 9: Nhóm các chất đều phản ứng được với khí Hidro là A. CuO, ZnO, H2O B. CuO, ZnO, O2 C. CuO, ZnO, H2SO4 D. CuO, ZnO, HCl Câu 10: Phản ứng KHÔNG PHẢI phản ứng thế là A. CuO + H2 Cu + H2O B. Mg + 2HCl MgCl2 + H2 C. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O D. Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu Câu 11: Phản ứng thế là to A. 3Fe +2O2  Fe3O4 B. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
  17. to C. 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 D. BaO + H2O Ba(OH)2 Câu 12: Hỗn hợp khí nhẹ hơn không khí là A. H2 và CO2 B. H2 và N2 C. H2 và SO2 D. H2 và Cl2 (Cho biết: H=1; C=12; O=16; N=14; S=32; Cl=35,5) Câu 13: Phản ứng hóa học dùng để điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm là ñieän phaân A. Zn + H2SO4loãng  ZnSO4 + H2 B. 2H2O  2H2 + O2 C. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 D. C + H2O  CO + H2 Câu 14: Kim loại thường được dùng để điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm là A. Zn và Cu B. Al và Ag C. Fe và Hg D. Zn và Fe Câu 15: Khí H2 có tính khử vì A. khí H2 là khí nhẹ nhất. B. khí H2 chiếm Oxi của chất khác khi tham gia phản ứng hóa học. C. khí H2 là đơn chất. D. khí H2 được điều chế bằng phản ứng của kim loại tác dụng với dung dịch axit. Câu 16: Phản ứng giữa khí H2 với khí O2 gây nổ khi A. tỉ lệ về khối lượng của Hiđro và Oxi là 2 : 1 B. tỉ lệ về số nguyên tử Hiđro và số nguyên tử Oxi là 4 : 1 C. tỉ lệ về số mol Hiđro và Oxi là 1 : 2 D. tỉ lệ về thể tích Hiđro và Oxi là 2 : 1 Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu 1 (2 điểm): Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào? to A. Al + O2  Al2O3 B. Al + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2 to to C. KClO3  KCl + O2 D. Fe3O4 + CO  Fe + CO2 Câu 2 (1 điểm): Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí không màu là CO 2, H2, O2. Hãy trình bày cách nhận biết các chất khí trong mỗi lọ. Câu 3 (3 điểm): Cho 33,6 gam Sắt vào bình chứa dung dịch axit clohđric. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng. b. Tính khối lượng các sản phẩm tạo thành? c. Nếu dùng toàn bộ lượng chất khí toàn vừa sinh ra ở phản ứng trên để khử 80 gam sắt (III) oxit thì sau phản ứng chất nào còn thừa và thừa bao nhiêu gam? (Cho Fe = 56 ; H = 1 ; Cl = 35,5 ; O= 16)  ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 5 ĐỀ SỐ 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 C B D B A D D A B C B B A D B D II. Tự luận (6 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 to A. 4Al + 3O2  2Al2O3 : phản ứng hóa hợp ; oxi hoá – khử (0,5đ) (2 điểm) B. 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 : phản ứng thế (0,5đ) to C. 2KClO3  2KCl + 3O2 : phản ứng phân huỷ (0,5đ) to D. Fe3O4 + 4CO  3Fe + 4CO2 : phản ứng oxi hoá – khử (0,5đ) Câu 2 Cho tàn đóm đang cháy lần lượt vào từng lọ: (0,25đ) (1 điểm) - Khí ở lọ nào làm que đóm tắt ngay là lọ chứa khí CO2 (0,25đ) - Khí ở lọ nào làm que đóm bùng cháy là lọ chứa khí O2 (0,25đ) - Khí ở lọ nào làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là lọ chứa khí H2 (0,25đ) Câu 3 a. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (0,25đ)
  18. (3 điểm) b. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol 0,6mol nFe phản ứng = = 0,6 mol (0,25đ) n tạo thành = n tạo thành = n phản ứng = 0,6 mol (0,25đ) FeCl2 H2 Fe m tạo thành = 0,6 . 127 = 76,2 g (0,25đ) FeCl2 m tạo thành = 0,6 . 2 = 1,2 g (0,25đ) H2 to c. Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O (0,25đ) 1mol 3mol 2mol 3mol 0,6mol n ban đầu = = 0,5 mol (0,25đ) Fe2O3 n ban đầu = 0,6mol H2 Ta có tỉ lệ: > (0,25đ)  Fe2O3 dư (0,25đ) n phản ứng = = 0,2mol (0,25đ) Fe2O3 n còn dư = 0,5 – 0,2 = 0,3mol (0,25đ) Fe2O3 m còn dư = 0,3 . 160 = 48 g (0,25đ) Fe2O3 KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 5 ĐỀ SỐ 10 I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Hãy chọn phương án trả lời em cho là đúng nhất trong các phương án trả lời dưới đây và ghi vào bài làm: Ví dụ câu 1 chọn phương án A thì ghi. Câu 1: A Câu 1. Trong các khí sau, khí nào nhẹ nhất: A. Khí oxi B. Nitơ C. Hiđrô D. Cacbon đioxit Câu 2. Khí hiđro có những tính chất hoá học nào? A. Tác dụng với khí oxi và đồng oxit B. Tác dụng với khí oxi và một số oxit kim loại C. Tác dụng với khí oxi và một số oxit axit. D. Tác dụng với đồng oxit và kim loại. Câu 3. Chất khử là chất: A. chiếm oxi của chất khác B. nhường oxi cho chất khác C. tách oxi của chất khác D. tác dụng của oxi với chất khác. Câu 4. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí hiđrô bằng cách: A. Phân huỷ hợp chất giàu hiđrô ở nhiệt độ cao. B. Hạ nhiệt độ không khí xuống - 183 oC C. Điện phân nước. D. Cho một số kim loại tác dụng với axit HCl hoặc H2SO4 loãng. II. Phần tự luận: (8 điểm) Câu 1. (3 đ) Thế nào là sự khử, sự oxi hoá? Phản ứng oxi hoá khử là gì? Viết phương trình và xác định sự khử, sự oxi hoá. Câu 2.(2đ) Hoàn thành các phương trình hoá học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hoá học nào: a, Zn + HCl > ZnCl2 + H2 b, Fe2O3 + H2 > Fe + H2O Câu 3. (3 đ) Hoà tan hoàn toàn 19,6 gam sắt vào dung dịch axit sunfuric H2SO4 loãng thu được muối sắt (II) sunfat FeSO4 và khí hiđrô. a, Viết phương trình phản ứng xảy ra?
  19. b, Tính khối lượng FeSO4 thu được? c, Cho toàn bộ lượng khí hiđrô nói trên khử đồng oxit CuO ở nhiệt độ thích hợp. Tính khối lượng đồng thu được? (Biết nguyên tử khối Fe: 56; O: 16; S: 32; H: 1; Cu: 64)
  20. ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 5 ĐỀ SỐ 10 I. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 Phương án C B A D II. Phần tự luận: (8 điểm) Câu 1. - Sự tách oxi ra khỏi một chất gọi là sự khử. (0,5 điểm) - Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá. (0,5 điểm) - Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. (0,75 điểm) VD: Viết đúng ví dụ (0,75 điểm) Biểu diển đúng sự khử, sự oxi hoá (0,5 điểm) Câu 2. a, Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (0,5 điểm) Phản ứng thế (0,5 điểm) b, Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (0,5 điểm) Phản ứng thế, oxi hoá - khử (0,5 điểm) 19,6 Câu 3. *Số mol sắt Fe là: n 0,35(mol) (0,25 điểm) Fe 56 *Phương trình phản ứng xảy ra: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (0,75 điểm) Số mol theo phương trình: 1mol 1 mol 1 mol Số mol theo đề bài: 0,35mol > 0,35 mol > 0,35 mol (0,25 điểm) * Khối lượng FeSO4 thu được là: mFeSO4 = n.M = 0,35x 135 = 53,2 g (0,75 điểm) * Phương trình: H2 + CuO Cu + H2O (0,25 điểm) Theo phương trình ta có nH2 = nCu = 0,35 mol (0,25 điểm) * Khối lượng đồng thu được là: mCu = n.M = 0,35x 64 = 22,4 g (0,5 điểm)