Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 8 - Chương 2 - Đề số 3 - Mai Hoàng Trúc

docx 2 trang nhatle22 2880
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 8 - Chương 2 - Đề số 3 - Mai Hoàng Trúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_1_tiet_mon_hoa_hoc_lop_8_chuong_2_de_so_3_mai_ho.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 8 - Chương 2 - Đề số 3 - Mai Hoàng Trúc

  1. GV: Mai Hoàng Trúc SĐT: 0909 654 252 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 ĐỀ SỐ 3 I. TRẮC NGHIỆM:(2,0 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Cho 5,6g Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 12,7g sắt (II) clorua FeCl2 và 0,2g khí H2. Khối lượng HCl đã dùng là: A. 7,3g B. 7,1g C. 14,5g D. 14,9g Câu 2: Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra? A. Có chất kết tủa( chất không tan) B. Có sự thay đổi màu sắc C. Có chất khí thoát ra( sủi bọt) D. Một trong số các dấu hiệu trên Câu 3: Đun nóng đường, đường phân huỷ thành than và nước. Chất tham gia phản ứng là: A. Than B. Nước C. Đường D. Cả A, B, C. Câu 4: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ? A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Không thể biết Câu 5: Cho 1,4 gam bột sắt(Fe) tác dụng vừa đủ với 0,8(g) bột lưu huỳnh(S) thu được m(g) sắt(II)sunfua (FeS). Giá trị của m là: A. 0,6g B. 2,8g C. 2,2g D. 1,2g Câu 6: Cho phản ứng hoá học sau: H2 + O2  H2O. Hệ số cân bằng lần lượt là: A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 1 C. 2, 1, 2 D. 2, 1, 1 Câu 7: Trong phản ứng hóa học, hạt vi mô nào được bảo toàn? A. Hạt phân tử. B. Hạt nguyên tử. C. Cả hai loại hạt trên. D. Không loại hạt nào được bảo toàn. Câu 8: Khí Nitơ và khí Hidro tác dụng với nhau tạo ra Amoniac (NH3). PTHH viết đúng là A. N2 + 3H2  2NH3  B. N2 + H2  NH3  C. N2 + H2  2NH3  D. N + 3H2  2NH3  II. TỰ LUẬN: (8,0 điểm) Câu 9:(2,0 điểm) Cho các sơ đồ phản ứng sau, hãy lập các phương trình hoá học và cho biết tỉ lệ số phân tử của các chất, cặp chất trong từng phản ứng: a) Na + Cl2  NaCl b) Fe2O3 + CO  Fe + CO2 Câu 10:(2,0 điểm) Chỉ ra hiện tượng của các quá trình sau đây: a) Nước đá chảy thành nước lỏng b) Hiđro tác dụng với oxi tạo nước c) Nến cháy trong không khí d) Củi cháy thành than. e) Than nghiền thành bột than f) Cô cạn nước muối thu được muối ăn Câu 11:(2,0 điểm) Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung 300 kg đá vôi tạo ra 150 kg canxi oxit CaO và 120 kg khí cacbon đioxit CO2 theo phản ứng: 0 Canxi cacbonat t Canxi oxit + Cacbon đioxit. a) Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng, tính khối lượng CaCO3 b) Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng của canxi cacbonat chứa trong đá vôi. Câu 12:(2,0 điểm) Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + CuSO4  Mgx(SO4)y + Cu a) Hãy xác định chỉ số x và y. b) Lập phương trình hóa học cho sơ đồ phản ứng trên. " Sự học như con thuyền đi ngược dòng nước, không tiến ắt phải lùi". Trang 1
  2. GV: Mai Hoàng Trúc SĐT: 0909 654 252 ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm . Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp Án A D C A D C B A II. TỰ LUẬN: (8,0 điểm) Câu Nội dung Điểm a) Phương trình hoá học: Na + Cl2  2NaCl 0,5 9 - Tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử trong phản ứng là: 2 : 1 : 2 0,5 b) Phương trình hoá học: t0 0,5 Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2  - Tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử trong phản ứng là: 1 : 3 : 2 : 3 0,5 a) Hiện tượng vật lí b) Hiện tượng hóa học 0,5 c) Hiện tượng hóa học 0,5 10 d) Hiện tượng hóa học e) Hiện tượng vật lí 0,5 f) Hiện tượng vật lí 0,5 a) Công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng: 0 Canxi cacbonat t Canxi oxit + Cacbon đioxit. 0,5 t0 CaCO3  CaO + CO2  11 - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 0,5 m m m CaCO3 CaO CO2 0,5 m 150 120 270(kg) CaCO3 c) Tỉ lệ phần trăm về khối lượng của canxi cacbonat trong đá vôi: 0,5 270 %CaCO3 .100% 90% 300 a) Ta biết : Mg có hoá trị II, nhóm SO4 có hoá tri II. - Áp dụng quy tắc hóa trị cho hợp chất Mgx(SO4)y: 0,5 => a . x = b . y. - Thay hóa trị tương ứng ta có: 0,5 12 II . x = II . y => x : y = II : II = 1 : 1 => x = 1 và y = 1 0,5 - Vậy CTHH là: MgSO4 b) Phương trình hóa học cho sơ đồ phản ứng: 0,5 Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu ↓ " Sự học như con thuyền đi ngược dòng nước, không tiến ắt phải lùi". Trang 2