Đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích Khối 12 - Chương 3

doc 4 trang nhatle22 2440
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích Khối 12 - Chương 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_giai_tich_khoi_12_chuong_3.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích Khối 12 - Chương 3

  1. SỞ GD&ĐT KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 20 - 20 TRƯỜNG THPT Môn: TOÁN – HÌNH HỌC 12, CHƯƠNG III – PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN (Cơ bản) Thời gian làm bài: 45 phút I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố: Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ trong KG. Phương trình mặt cầu. Khái niệm vectơ pháp tuyến, cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng. Phương trình tổng quát của mặt phẳng. Điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc. Kĩ năng: Thành thạo các phép tính về biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ trong KG. Biết lập phương trình mặt cầu. Biết cách lập phương trình tổng quát của mặt phẳng khi biết một điểm và vectơ pháp tuyến. Xác định được hai mặt phẳng song song, vuông góc. Tính được khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chương 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Cấp độ tư duy Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng thấp cao Hệ tọa độ Câu 1 Câu 3 Câu 4 4 Câu 2 (20%) 2 1 1 Mặt cầu Câu 5 Câu 6 Câu 8 4 Câu 7 (20%) 1 2 1 Phương trình Câu 9 Câu 10 Câu 12 5 mặt phẳng Câu 11 Câu 13 (25%) 1 2 2 Phương trình Câu 14 Câu 16 Câu 17 Câu 18 5 đường thẳng Câu 15 (25%) 2 1 1 1 Bài toán tổng Câu 19 2 hợp Câu 20 (10%) 2 Cộng 6 6 5 3 30% 30% 25% 15% 100%
  2. BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT NỘI DUNG CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN CHỦ ĐỀ CÂU MÔ TẢ 1. Nhận biết: Tọa độ dựa vào biểu thức véc tơ 2. Nhận biết: Biểu thức vec tơ dựa vào tọa độ vec tơ Hệ tọa độ không gian 3. Thông hiểu: Tìm tích vô hướng 4. Vận dụng: Xác định điểm thuộc trục 5. Nhận biết: Phương trình mặt cầu Phương trình mặt cầu 6. Thông hiểu: Tìm điều kiện để tồn tại mặt cầu 7. Thông hiểu: nhận biết mp là tiếp diện của mặt cầu 8. Vận dụng: Tìm điểm trên mp, mc thỏa mãn đk về kc 9. Nhận biết: Điểm thuộc mặt phẳng 10. Thông hiểu: Xác định khoảng cách từ điểm đến mặt Phương trình mặt phẳng phẳng 11. Thông hiểu: Viết pt mặt phẳng song song với mặt phẳng cho trước 12. Vận dụng: Xác định điểm đối xứng với điểm cho trước qua mặt phẳng 13. Vận dụng : Xác định véc tơ pháp tuyến mp chứa đt và vuông góc với mp 14. Nhận biết: Pt tham số 15. Nhận biết: Tương giao hai đường thẳng Phương trình đường thẳng 16. Thông hiểu: Tìm hình chiếu của điểm trên đường thẳng 17. Vận dụng: Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng thỏa mãn đk cho trước 18. Vận dụng cao: Viết pt đt đi qua điểm và có yếu tố cắt Bài toán tổng hợp 19. Vận dụng cao: Tương giao giữa đường tròn với mặt cầu 20. Vận dụng cao: Tìm điểm trên mp thỏa mãn đk cho trước
  3. SỞ GD&ĐT KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 20 - 20 TRƯỜNG THPT Môn: TOÁN – HÌNH HỌC 12, CHƯƠNG III – PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN (Cơ bản) Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: Trong hệ trục Oxyz, véc tơ u 2i j 3k có tọa độ là A. u 2;0;3 B. u 2; 1;3 C. u 2;1;3 D. u 2;1; 3 Câu 2: Trong hệ trục Oxyz, véc tơ v (1;2;-3) được biểu diễn là A. v 2i 3k . B. v 2 j 3k . C. v i 2 j 3k . D. v i 2 j 3k . Câu 3: Trong hệ trục Oxyz, cho hai vectơ a 1; 1,4 vàb 2;0;3 . Tích vô hướng a.b là A. 9. B. 10. C. 11. D. 12. Câu 4: Điểm N trên trục Oz và cách đều 2 điểm A(3; 4;7),B( 5;3; 2) có tọa độ là A. N(0; 2;0) B. N(0;0;2) C. N(0;0;18) D. N (0;0; 2) Câu 5: Phương trình mặt cầu (S) có đường kính BC , với B( 0;-1;3 ) ; C( -1;0;-2 ) là 2 2 2 2 2 2 27 1 1 1 27 A. x y 1 z 3 B. x y z 4 2 2 2 4 2 2 2 2 2 2 1 1 1 27 1 1 1 C. x y z D. x y z 27 2 2 2 4 2 2 2 Câu 6: Trong không gian Oxyz ; với giá trị nào của m thì phương trình x2 y2 z2 2x 2y m2 1 0 là phương trình của mặt cầu. m 1 m 3 A. B. C. 3 m 3 D. 3 m 3 m 1 m 3 Câu 7: Cho phương trình mặt cầu S : x 1 2 y2 z 2 2 4 , mặt phẳng nào sau đây tiếp xúc với mặt cầu? A. z 0 B. z 1 C. z 2 0 D. z 2 0 2 Câu 8: Trong không gian Oxyz; cho mặt cầu (S) : x2 y2 z 3 4 và mặt phẳng ( ) :z 0 , gọi M (S) , N ( ) . Giá trị nhỏ nhất của MN là 1 A. B. 1 C. 2 D. 3 2 Câu 9: Cho mặt phẳng P : 2x 3 y z 1 0 0 . Trong các điểm sau, điểm nào nằm trên mặt phẳng P A. 2;2;0 B. 2; 2;0 C. 1;2;0 D. 2;1;2 Câu 10: Cho điểm A (-1; 3; - 2) và mặt phẳng (P) : x 2y 2z 5 0 . Khoảng cách từ A đến (P) là
  4. 2 3 3 5 A. B. C. D. 3 2 5 3 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN CẢ NĂM LỚP 10. QUÝ THẦY CÔ LIÊN HỆ 0918957887 – Hoặc binhminh827@gmail.com