Đề khảo sát học sinh giỏi môn Vật Lý Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Nga Thắng
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát học sinh giỏi môn Vật Lý Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Nga Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_khao_sat_hoc_sinh_gioi_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc_2017_2018.doc
Nội dung text: Đề khảo sát học sinh giỏi môn Vật Lý Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Nga Thắng
- PHềNG GD&ĐT HUYỆN NGA SƠN Trường THCS Nga Thắng ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI- LẦN THỨ 4 MễN VẬT Lí LỚP 8 Năm học: 2017 - 2018 Thời gian làm bài: 150 phỳt Ngày thi: 23/3/2018 Đề bài: Bài 1:(4 điểm): Lúc 7h một người đi xe đạp đuổi theo một người đi bộ cách anh ta 10 km. cả hai chuyển động đều với các vận tốc 12 km/h và 4 km/h Tìm vị trí và thời gian người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ? Bài 2:(5 điểm): Một khối gỗ hỡnh trụ nặng 3kg cú diện tớch đỏy là 200cm2 được thả nổi thẳng đứng trong nước. Biết khối lượng riờng của nước và gỗ lần lượt là 1000 kg/m3 và 600 kg/m3. a.Tớnh chiều cao phần gỗ chỡm trong nước. b.Tớnh chiều cao phần gỗ nổi trong nước. c.Muốn giữ khối gỗ chỡm hoàn toàn và đứng yờn trong nước thỡ cần tỏc dụng một lực cú cường độ bằng bao nhiờu? Bài 3: (4,5 điểm) Thả một khối gỗ lập phương cú cạnh a = 20cm, trọng lượng riờng d = 3 3 9000N/m vào chậu đựng chất lỏng cú trọng lượng riờng d1 = 12000 N/m . 1) Tỡm chiều cao của khối gỗ chỡm trong chất lỏng d1. 3 2) Đổ nhẹ vào chậu của chất lỏng cú khối lượng riờng d2 = 8000 N/m sao cho chỳng khụng hoà lẫn vào nhau. Tỡm phần gỗ ngập trong chất lỏng d1 (khối gỗ nằm hoàn toàn trong 2 chất lỏng). Bài 4: (4,5 điểm) Một người cao 1,6m đứng đối diện với một gương phẳng hỡnh chữ nhật được treo thẳng đứng. Mắt người đú cỏch đỉnh đầu 10 cm . a) Mộp dưới của gương cỏch mặt đất ớt nhất bao nhiờu để người đú thấy ảnh của chõn trong gương ? b) Tỡm chiều cao tối thiểu của gương để người đú nhỡn thấy toàn thể ảnh của mỡnh trong gương. c) Cỏc kết quả trờn cú phụ thuộc vào khoảng cỏch từ người đú tới gương khụng ? vỡ sao ? Bài 5: (2 điểm) Hãy xác định trọng lượng riêng của 1 chất lỏng với dụng cụ: một lực kế, một chậu nước và một vật nặng. Nêu các bước tiến hành và giải thích. Hết
- ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI – MễN VẬT Lí 8 Bài 1(4điểm): Nội dung Biểu điểm Gọi s1 là quãng đường người đi xe đạp đi được: S = v .t (với v = 12 km/h) 1 1 1 0,5đ Gọi s2 là quãng đường người đi bộ đi được: S2 = v2.t (với v2 = 4km/h) 0,5đ Khi người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ: 0,5đ S1 = s2 + s hay v1t = s + v2t 0,5đ s => (v1 - v2)t = s => t = 0,5đ v1 v2 10 0,5đ thay số: t = = 1,25 (h) 12 4 Vì xe đạp khởi hành lúc 7h nên thời điểm gặp nhau là: t = 7 + 1,25 = 8,25 h 0,5đ hay t = 8h15’ 0,5đ vị trí gặp nhau cách A một khoảng: AC = s1 = v1t = 12.1,25 = 15 km Bài 2: (5 điểm) a) Vỡ vật nổi và đứng cõn bằng trờn bề mặt chất lỏng nờn : FA = P 0,5 đ d n . Vc = 10. m 10. Dn . S . h c = 10.m 0,5 đ h c = = = (m) Vậy chiều cao của phần gỗ chỡm trong nước là (m) 0,5 đ b) Thể tớch của vật là: V = = = ( m3) 0,5 đ Chiều cao toàn bộ vật là: V = S.h => h = = = (m) Chiều cao phần nổi là : h n = h – h c = – = (m) 0,5 đ 0,5 đ c) Lực đẩy Ác si một tỏc dụng lờn vật khi vật chỡm hoàn toàn và đứng cõn 0,5 đ bằng trong nước là: F’A = d n . V = 10. Dn . V = 10. 1000. = 50 N 0,5 đ
- Lực cần tỏc dụng vào miếng gỗ cú phương thẳng đứng, chiều từ trờn xuống dưới và cú cường độ là: F = F’A – P = 50 – 30 = 20 N 0,5 đ Vậy muốn khỳc gỗ chỡm hoàn toàn và đứng yờn trong nước ta cần tỏc dụng một lực cú cường độ 20 N, theo phương thẳng đứng từ trờn xuống dưới. 0,5 đ Bài 3 1) - Do d P = d.V= d.a = d1.a .y + d2a (a-y) (*) 0,5đ d d => y = ( 2 ).a 5cm d1 d 2 0,5đ Bài4 (4,5 điểm) A A’ J Vẽ hỡnh O’ O 1,0đ H I B’ B K a) Để mắt thấy được ảnh của chõn thỡ mộp dưới cỏch mặt đất nhiều nhất là đoạn IK (như hỡnh vẽ) + Xột B’BO cú IK là đường trung bỡnh nờn: BO AB AO 160 10 0,5đ IK 75 cm 2 2 2 b) Để nhỡn thấy toàn thể ảnh của mỡnh trong gương hai tia phản xạ JO, IO phải đi vào mắt, vậy chiều cao 0,5đ tối thiểu của gương là đoạn IJ : IJ = JK – IK (1)
- + Mặt khỏc để mắt nhỡn thấy ảnh của đỉnh đầu, mộp trờn của gương cỏch mặt đất ớt nhất đoạn JK 0,5đ Xột O’OA cú JH là đường trung bỡnh nờn : 0,5đ AO 10 0,5đ JH = 5 cm. JK = JH + HK = JH + OB = 5 + 150 = 2 2 155cm Ta được: IJ = 155 – 75 = 80cm. c) Cỏc kết quả trờn khụng phụ thuộc vào khoảng cỏch từ người đến gương. Trong bài toỏn trờn dự người soi gương ở bất 1,0đ kỳ vị trớ nào thỡ B’BO cú IK là đường trung bỡnh, O’OA cú JH là đường trung bỡnh nờn cỏc kết quả trờn khụng phụ thuộc vào khoảng cỏch từ người đến gương, chỉ phụ thuộc vào chiều cao của người đú. Bài 5: - Móc lực kế vào vật xác định trọng lượng của vật trong không 0,25đ (2,0 điểm) khí P1 - Móc lực kế vào vật xác định trọng lượng của vật trong nước P2 0,25đ - Móc lực kế vào vật xác định trọng lượng của vật trong chất 0,25đ lỏng cần đo P3 Giải thích: - Từ giá trị P1 và P2 xác định được V thể tích vật nặng 0,5đ P P V 1 2 d n 0,25đ - Ta có P1 P3 d x V P1 P3 0,5đ - Sau đó lập biểu thức tính: d x d n với dn là trọng lượng P1 P2 riêng của nước (Học sinh cú thể cú cỏch trỡnh bày khỏc nếu đỳng vần cho điểm tối đa)