Đề khảo sát học sinh giỏi môn Địa Lý Khối 8 - Năm học 2014-2015 (Kèm đáp án)

doc 5 trang nhatle22 3120
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát học sinh giỏi môn Địa Lý Khối 8 - Năm học 2014-2015 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_khao_sat_hoc_sinh_gioi_mon_dia_ly_khoi_8_nam_hoc_2014_201.doc

Nội dung text: Đề khảo sát học sinh giỏi môn Địa Lý Khối 8 - Năm học 2014-2015 (Kèm đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KSCL HSG KHTN LẦN 2 NĂM HỌC 2014 – 2015 VĨNH TƯỜNG Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 60 phút A.Phần trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau: Câu 1: Treo vật nặng có trọng lượng 1N thì lò xo dãn ra 2cm. Vậy muốn lò xo dãn ra 5cm thì phải treo vật nặng có trọng lượng là bao nhiêu? A. 2N B. 2,5N C. 3N D. 4N. Câu 2: Gõ chiếc búa vào một chiếc kẻng, thông tin nào sau đây đúng? A. Nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng trầm. B. Nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng bổng. C. Nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng to. D. Nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng nhỏ. Câu 3: Hai xe có khối lượng là mA > mB đang chuyển động cùng vận tốc, cùng tắt máy. Hỏi xe nào dừng lại nhanh hơn? A. Xe A dừng lại nhanh hơn xe B. B. Xe A và xe B cùng dừng lại như nhau vì chuyển động với cùng một vận tốc và cùng tắt máy. C.Xe B dừng lại nhanh hơn xe A vì mB<mA nên quán tính xe B nhỏ hơn quán tính xe A. D.Cả hai xe cùng chuyển động thẳng đều với vận tốc như nhau. Câu 4: Tại sao trên các cánh quạt điện thường bị bám bụi nhiều hơn so với các vật dụng khác (như tủ, bàn, ghế )? A. Do quạt điện thường hoạt động ở những nơi nhiều bụi. B. Do cọ xát nhiều với không khí, cánh quạt trở thành vật bị nhiễm điện, nó hút các vật nhẹ khác nhất là bụi. C. Do quạt điện quay, tác dụng lực hút lên bụi nhiều hơn. D. Do khi quay, quạt làm cho không khí quay theo. Câu 5: Khi không khí trong một phòng không đóng kín nóng lên thì: A. Khối lượng không khí trong phòng giảm. B. Khối lượng không khí trong phòng tăng. C. Khối lượng không khí trong phòng không thay đổi. D. Thể tích không khí trong phòng tăng. Câu 6: Khi thắp sáng bóng đèn với nguồn điện ác quy, dòng điện Chạy qua những vật nào sau đây? A. Dòng điện chỉ chạy qua bóng đèn. B. Dòng điện chỉ chạy qua ác quy. C. Dòng điện chỉ chạy qua dây dẫn nối bóng đèn và ác quy. D. Dòng điện chạy qua cả bóng đèn, dây dẫn và ác quy. Câu 7: Cho một hòn bi lăn, trượt, nằm yên trên một mặt phăng. Trong trường hợp nào sau đây lực ma sát có giá trị nhỏ nhất? A. Hòn bi lăn trên mặt phẳng. B. Hòn bi trượt trên mặt phẳng.
  2. C. Hòn bi nằm yên trên mặt phẳng. D.Hòn bi vừa lăn, vừa trượt trên mặt phẳng. Câu 8: Phải mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt bằng cách nào sau đây? A. Hơ nóng cổ lọ. B. Hơ nóng nút. C. Hơ nóng cả cổ lọ và nút. D. Hơ nóng đáy lọ. Câu 9: Tại sao ta không tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p= d.h? A.Vì khí quyển quá nhẹ. B.Vì độ cao của khí quyển rất lớn. C.Vì trọng lượng riêng của khí quyển thay đổi. D.Vì độ sâu của điểm tính áp suất không thể xác định được chính xác đồng thời trọng lượng riêng của khí quyển là thay đổi. Câu 10: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi: A. Nước trong cốc càng nhiều. B. Nước trong cốc càng lạnh. C. Nước trong cốc càng nóng. D. Nước trong cốc càng ít. B. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian quy định t. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc không đổi v 1= 60 km/h thì sẽ đến B sớm hơn 15 phút so với thời gian quy định. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc không đổi v2= 30 km/h thì sẽ đến B trễ hơn 30 phút so với thời gian quy định. Biết đoạn đường từ A đến B là một đoạn thẳng. a) Tìm chiều dài đoạn đường AB và thời gian quy định t. b) Để chuyển động từ A đến B theo đúng thời gian quy định t, xe chuyển động từ A đến C(C thuộc AB) với vận tốc không đổi v 1= 60km/h rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận tốc không đổiv2=30km/h. Tìm AC. Câu 2: Một bình thông nhau hình chữ U có tiết diện S = 6cm 2 chứa nước có trọng lượng riêng 3 d0 = 10000 N/m đến nửa chiều cao mỗi nhánh. Người ta đổ vào nhánh trái một lượng dầu có trọng lượng riêng d = 8000 N/m3 sao độ chênh lệch giữa hai mực chất lỏng trong hai nhánh là h 1 0 c m . a)Tìm khối lượng dầu đã đổ vào? b) Người ta thả thêm vào nhánh phải một khối lập phương bằng gỗ có cạnh a=2cm, khối lượng lượng riêng 600kg/m3. Tìm chiều cao chất lỏng dâng lên ở mỗi nhánh? Câu 3 G1 Hai gương phẳng G1 và G2 được bố trí hợp với nhau một góc như hình vẽ. Hai điểm sáng A và B được đặt vào giữa hai gương. a/ Trình bày cách vẽ tia sáng suất phát . từ A phản xạ lần lượt lên gương G2 đến gương A G1 rồi đến B. . b/ Nếu ảnh của A qua G1 cách A là B 15 cm và ảnh của A qua G2 cách A là 20cm. G2 Khoảng cách giữa hai ảnh đó là 25cm. Tính góc .
  3. PHÒNG GD VĨNH TƯỜNG HƯỚNG DẪN CHÁM THI HSG KHTN LỚP 8 MÔN: VẬT LÍ Thời gian: 60 phút. A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,3 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.án B C C B A D A A D C B.PHẦN TỰ LUẬN(7 điểm) Câu Nội dung Thang điểm Câu 1 Nếu đi với vận tốc v1 thì ta có: SAB = v1 (t- 0,25) = 60(t - 0,25) (1) 0,25 (2đ) Nếu đi với vận tốc v2 thì ta có: SAB = v2 (t + 0,2) = 30(t+0,5) (2) 0,25 Từ (1) và (2) 60(t-0,25) = 30(t+0,5) t= 1(h) 0,25 SAB = 60 (t- 0,25) = 60(1 – 1/4)= 45 (km) 0,25 Gọi t1 và t2 là thời gian lần lượt đi quãng đường AC và CB. Ta có t = t1 + t2 0,5 AC CB AC AB AC t v1 v2 v1 v2 AC 45 AC 0,5 1 AC 30(km) 60 30 Câu 2 a.Đổi S 6cm2 6.10 4 m2 0,25 (3điểm) Do d0> d nên mực chất lỏng ở nhánh trái cao hơn nhánh phải. Xét áp suất tại hai điểm A, B trên cùng mặt phẳng ngang tại mặt phân cách giữa nước và dầu, ta có: p p Mà A B 0,25 pA p0 dh   dh1 d0h2 (1) p p d h B 0 0 2  0,5 Mặt khác theo đầu bài ra ta có: Từ h1 h2 h (2) Từ (1) và (2) suy ra: d h d.h1 0. 10.000.10 h1 h h1 50 cm d0 d0 d 10.000 8.000 2 0,5 h1 50.10 m Gọi m là lượng dầu rót vào, ta có:
  4. d.S.h 8000.6.10 4.50.10 2 0,5 m 1 0,24 kg 10 10 3 b.Ta có dg = 10.600 = 6000N/m d V = d a3 => V = d a3/d = 4,8cm3 0 c g 0 c g c g 0 0,25 Vậy chiều cao chất lỏng dâng lên ở mỗi nhánh là: 0,25 h = Vc/(2.S)= 4,8/(2.6) = 0,4 cm ’ ’ Câu 3 a/-Vẽ A là ảnh của A qua gương G2 bằng cách lấy A đối xứng với A (2điểm) qua G2 Cách ’ ’ - Vẽ B là ảnh của B qua gương G1 bằng cách lấy B đối xứng với B dựng 0,5 qua G1 ’ ’ - Nối A với B cắt G2 ở I, cắt G1 ở J - Nối A với I, I với J, J với B ta được đường đi của tia sáng cần vẽ ’ . B G1 H. vẽ 0,5 . J A . G B 2 I . A’ b/ Gọi A1 là ảnh của A qua gương G1 .A1 Tính toán A2 là ảnh của A qua gương G2 0,5 Theo giả thiết: AA1= 15cm H AA2=20 cm, A1A2= 25 cm Ta thấy: 252=152+202 . Vậy tam giác AA1A2 là tam giác vuông A tại A. K Xét tứ giác AHOK ta suy ra 900 H. vẽ 0,5 O .A2