Đề khảo sát chất lượng môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018

docx 12 trang nhatle22 3930
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_khao_sat_chat_luong_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2017_2018.docx
  • docxĐáp án chấm.doc.docx

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018

  1. TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THEO MẪU NGẪU NHIÊN MÃ ĐỀ 101 NĂM HỌC 2017 – 2018 MÔN: HÓA HỌC 8. Thời gian làm bài: 45 phút (30 câu trắc nghiệm) Câu 1: Càng lên cao nồng độ khí oxi càng thấp là vì A. Oxi nhẹ hơn không khí. B. Nhiệt độ sôi của khí oxi thấp. C. Oxi nặng hơn không khí. D. Oxi tan ít trong nước. Câu 2: Có thể thu khí nào sau đây vào bình bằng cách đặt úp miệng ống nghiệm. A. SO2. B. Cl2. C. H2. D. CO2. Câu 3: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hệ số trong PTHH cho biết số nguyên tử trong phân tử của mỗi chất. B. Hiện tượng chất thay đổi trạng thái mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu gọi là hiện tượng hóa học. C. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi vật thể này thành vật thể khác. D. Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. Câu 4: Để điều chế được 33,6 lít khí oxi (đktc) bằng KClO3 thì cần dùng bao nhiêu gam KClO3? A. 30,625 g. B. 61,25 g. C. 183,75 g. D. 122,5 g. Câu 5: Yếu tố nào sau đây không gây ô nhiễm không khí? A. Các phương tiện tham gia giao thông dùng nhiên liệu xăng, dầu. B. Cây xanh quang hợp. C. Sản xuất vôi. D. Khí thải từ các nhà máy. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol lưu huỳnh trong khí oxi. Lượng lưu huỳnh còn lại trong phản ứng là: A. 1 mol. B. Nhỏ hơn 1 mol. C. Lớn hơn 1 mol. D. 0 mol. Câu 7: Ở điều kiện tiêu chuẩn 1g H2 và 16 gam O2 A. Đều có thể tích 22,4 lít. B. H2: 1,2 lít; O2: 22,4 lít. C. Có thể tích bằng nhau. D. Có thể tích khác nhau. Câu 8: Chất nào sau đây khi tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa xanh? A. K2O. B. SO2. C. CO2. D. NaCl. Câu 9: Biện pháp nào sau đây không được dùng để dập tắt đám cháy do xăng, dầu? A. Dùng vải dày. B. Dùng bình cứu hỏa. C. Dùng nước. D. Dùng cát. Câu 10: Dãy nào sau đây mà tất cả các chất đều là đơn chất? A. P, O2, Cl2. B. NaCl, H2O, P. C. Fe, Cu, MgO. D. SO2, CO2, P2O5. Câu 11: Ứng dụng nào sau đây không phải của oxi? A. Dập tắt các đám cháy. B. Dùng để đốt nhiên liệu. C. Cung cấp cho bệnh nhân khó thở. D. Dùng làm đèn xì oxi – axetilen. Câu 12: Dãy chất nào sau đây chỉ chứa các công thức hóa học của oxit bazơ? A. SO3, MgO, ZnO. B. SO2, CO2, P2O5. C. CaO, SO2, MgO. D. CaO, FeO, ZnO. Câu 13: Khi đốt khí hiđro ngoài không khí xảy ra hiện tượng nào sau đây? A. Khí hiđro cháy với ngọn lửa màu vàng. B. Khí hiđro cháy sáng chói. C. Khí hiđro cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt. D. Khí hiđro không cháy. Câu 14: Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong bình chứa 4,8 gam khí oxi tạo thành lưu huỳnh đi oxit. Sau phản ứng còn dư A. 0,05 mol khí oxi. B. 0,1 mol lưu huỳnh. C. 0,05 mol lưu huỳnh. D. 0,1 mol oxi. Câu 15: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Nguyên tử là hạt , vì số electron có trong nguyên tử bằng đúng số proton trong hạt nhân” A. Không chia nhỏ được. B. Trung hòa về điện. C. Tạo ra chất. D. Vô cùng nhỏ.
  2. Câu 16: Cho các hiện tượng: 1. Đun số nước thành hơi nước. 4. Đốt cháy một mẩu gỗ. 2. Làm lạnh nước lỏng thành nước đá. 5. Cho một mẩu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra. 3. Hòa tan muối ăn vào nước được nước muối. Trong các hiện tượng trên hiện tượng hóa học là: A. 3, 4. B. 4, 5. C. 3, 5. D. 1, 2. Câu 17: Dãy nào sau đây có công thức hóa học viết sai? A. Cl2, H2O, O2. B. H2, H2O, Fe2. C. Mg, P2O5, O2. D. Cl2, S, P2O5. Câu 18: Khẳng định nào sau đây là sai? A. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi nguyên tử này thành nguyên tử khác. B. Các chất muốn phản ứng thì phải tiếp xúc với nhau. C. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. D. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi phân tử này thành phân tử khác. Câu 19: Có PTHH sau: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2. Cho 13 gam kẽm phản ứng hết với axit HCl thì thể tích khí hiđro thu được ở đktc là bao nhiêu lít? A. 22,4 lit. B. 2,24 lit. C. 4,48 lit. D. 44,8 lit. Câu 20: Hàm lượng % theo khối lượng của nguyên tố N trong phân dạm NH4NO3 là: A. 17,5%. B. 40%. C. 35%. D. 70%. Câu 21: Có 3 bình giống nhau: Bình X chứa 0,5 mol khí CO2, bình Y chứa 0,5 mol khí CH4, bình Z chứa 0,5 mol khí H2. Thứ tự các bình được xếp theo chiều giảm dần về khối lượng là: A. Z; X; Y. B. X; Y; Z. C. X; Z; Y. D. Z; Y; X. Câu 22: Chất khí X có tỉ khối so với không khí bằng 2,207. X là: A. SO2. B. H2S. C. SO3. D. CO2. Câu 23: Hiện tượng nào sau đây không đúng khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín? A. Cây nến tắt ngay lập tức. B. Cây nến cháy tiếp một lúc với ngọn lửa nhỏ dần rồi tắt. C. Cây nến cháy bình thường cho đến khi hết nến. D. Cây nến cháy tiếp một lúc với ngọn lửa to dần rồi tắt. Câu 24: Khí H2 được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách nào trong các cách sau? A. Nhiệt phân nước. B. Đốt cháy CH4. C. Nhiệt phân KMnO4. D. Cho Zn phản ứng với dung dịch HCl. Câu 25: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng? t0 A. C + 2O2  3CO2. B. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2. t0 t0 C. 2Zn + O2  2ZnO. D. 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O. Câu 26: Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy? t0 A. CaO + H2O Ca(OH)2. B. 2Mg + O2  2MgO. t0 C. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2. D. 2HgO  2Hg + O2. Câu 27: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HCl  AlCl3 + H2. Tổng hệ số của các chất sau khi cân bằng phương trình phản ứng của sơ đồ trên là: A. 11. B. 13. C. 14. D. 12. Câu 28: Câu nào đúng trong các câu sau đây? A. Tất cả các chất có số mol bằng nhau thì khối lượng bằng nhau. B. Ở điều kiện tiêu chuẩn, thể tích mol chất đều bằng 2,24 lít. C. Tất cả những chất có thể tích bằng nhau thì có khối lượng bằng nhau. D. 1 mol của mọi chất đều chứa 6. 1023 nguyên tử hay phân tử chất đó.
  3. Câu 29: Căn cứ vào tính chất nào mà khí hiđro được ứng dụng trong việc bơm vào khinh khí cầu? A. Nặng hơn không khí. B. Nhẹ hơn không khí. C. Không màu, không mùi, tan rất ít trong nước. D. Tác dụng được với khí oxi. Câu 30: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng thế? t0 t0 A. 2H2 + O2  2H2O. B. 2KMnO4  K2MNO4 + MnO2 + O2. C. CaO + CO2 CaCO3. D. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2. Câu 31: Nguyên tử trung hòa về điện là do trong nguyên tử có. A. Số hạt proton bằng số hạt nơtron. B. Số hạt nơtron bằng số hạt electron. C. Số hạt proton bằng số hạt electron. D. Tổng số hạt proton và nơtron bằng số hạt electron Câu 32: Khí nặng hơn không khí là A. H2. B. O2. C. CO. D. CH4. Câu 33: Cho biết công thức hóa học của nguyên tố X với oxi là X2O3 và nguyên tố Y với oxi là Y2O3. Công thức hóa học của hợp chất giữa X và Y là: A. X2Y2. B. X2Y. C. XY2. D. XY. Câu 34: Dãy nào sau đây không có công thức hóa học viết sai? A. H2O; O. B. Cl2; Cu2. C. H2; Fe2. D. Mg; O2. Câu 35: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng? t0 t0 A. C + O2  CO2 B. 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O C. 2Na + O2  2Na2O D. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Câu 36: Đốt cháy hết 12,8 gam kim loại Cu trong khí O2 thu được 16 gam CuO. Khối lượng của khí O2 đã phản ứng là: A. 3,2 gam. B. 0,32 gam. C. 28,8 gam. D. 6,4 gam. Câu 37: Công thức nào sau đây là đúng? (Biết thể tích khí đo ở đktc) M M A. n (mol) . B. V = 24.n (lit). C. m = n.M (g). D. m (g) . m n Câu 38: Cho phương trình hóa học: Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2. Nếu có 65 gam kẽm tham gia phản ứng thì thể tích khí hiđrô thu được ở đktc là bao nhiêu? A. 2,24 lít. B. 22,4 lít. C. 4,48 lít. D. 44,8 lít. Câu 39: Để sản xuất rượu bằng phương pháp thủ công người ta làm như sau: xayxat Naucom men men Thóc (I ) Gạo (II) Cơm (III ) Đường glucozơ (IV ) Rượu. Những giai đoạn xảy ra sự biến đổi hóa học là: A. I, II. B. III, IV. C. I, III. D. I, IV. Câu 40: Công thức hóa học phù hợp với hóa trị III của nitơ là: A. NH3. B. NO2. C. NO. D. N2O. HẾT
  4. TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THEO MẪU NGẪU NHIÊN MÃ ĐỀ 102 NĂM HỌC 2017 – 2018 MÔN: HÓA HỌC 8. Thời gian làm bài: 45 phút (30 câu trắc nghiệm) Câu 1: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Nguyên tử là hạt , vì số electron có trong nguyên tử bằng đúng số proton trong hạt nhân” A. Tạo ra chất. B. Trung hòa về điện. C. Vô cùng nhỏ. D.Không chia nhỏ được. Câu 2: Chất khí X có tỉ khối so với không khí bằng 2,207. X là: A. SO3. B. H2S. C. CO2. D. SO2. Câu 3: Yếu tố nào sau đây không gây ô nhiễm không khí? A. Khí thải từ các nhà máy. B. Cây xanh quang hợp. C. Sản xuất vôi. D. Các phương tiện tham gia giao thông dùng nhiên liệu xăng, dầu. Câu 4: Có 3 bình giống nhau: Bình X chứa 0,5 mol khí CO2, bình Y chứa 0,5 mol khí CH4, bình Z chứa 0,5 mol khí H2. Thứ tự các bình được xếp theo chiều giảm dần về khối lượng là: A . X; Z; Y. B. Z; X; Y. C. Z; Y; X. D. X; Y; Z. Câu 5: Càng lên cao nồng độ khí oxi càng thấp là vì A. Nhiệt độ sôi của khí oxi thấp. B. Oxi nhẹ hơn không khí C. Oxi nặng hơn không khí. D. Oxi tan ít trong nước. Câu 6: Chất nào sau đây khi tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa xanh? A. NaCl. B. SO2. C. K2O. D. CO2. Câu 7: Khẳng định nào sau đây là sai? A. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi nguyên tử này thành nguyên tử khác. B. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi phân tử này thành phân tử khác. C. Các chất muốn phản ứng thì phải tiếp xúc với nhau. D. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Câu 8: Có thể thu khí nào sau đây vào bình bằng cách đặt úp miệng ống nghiệm. A. CO2. B. SO2. C. H2. D. Cl2. Câu 9: Dãy nào sau đây mà tất cả các chất đều là đơn chất? A. Fe, Cu, MgO. B. P, O2, Cl2 C. NaCl, H2O, P. D. SO2, CO2, P2O5. Câu 10: Câu nào đúng trong các câu sau đây? A. Tất cả các chất có số mol bằng nhau thì khối lượng bằng nhau. B. 1 mol của mọi chất đều chứa 6. 1023 nguyên tử hay phân tử chất đó. C. Ở điều kiện tiêu chuẩn, thể tích mol chất đều bằng 2,24 lít. D. Tất cả những chất có thể tích bằng nhau thì có khối lượng bằng nhau. Câu 11: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng? t0 t0 A. 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O. B. C + 2O2  3CO2 t0 C. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2. D. 2Zn + O2  2ZnO. Câu 12: Cho các hiện tượng: 1. Đun số nước thành hơi nước. 4. Đốt cháy một mẩu gỗ. 2. Làm lạnh nước lỏng thành nước đá. 5. Cho một mẩu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra. 3. Hòa tan muối ăn vào nước được nước muối. Trong các hiện tượng trên hiện tượng hóa học là: A. 3, 5. B. 1, 2. C. 3, 4. D. 4, 5.
  5. Câu 13: Khí H2 được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách nào trong các cách sau? A. Đốt cháy CH4. B. Nhiệt phân nước. C. Cho Zn phản ứng với dung dịch HCl. D. Nhiệt phân KMnO4. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol lưu huỳnh trong khí oxi. Lượng lưu huỳnh còn lại trong phản ứng là: A. 0 mol. B. Nhỏ hơn 1 mol. C. 1 mol. D. Lớn hơn 1 mol. Câu 15: Căn cứ vào tính chất nào mà khí hiđro được ứng dụng trong việc bơm vào khinh khí cầu? A. Nhẹ hơn không khí. B. Không màu, không mùi, tan rất ít trong nước C. Tác dụng được với khí oxi. D. Nặng hơn không khí. Câu 16: Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong bình chứa 4,8 gam khí oxi tạo thành lưu huỳnh đi oxit. Sau phản ứng còn dư A. 0,05 mol lưu B. 0,1 mol oxi. C. 0,05 mol khí oxi. D. 0,1 mol lưu huỳnh. huỳnh. Câu 17: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. B. Hệ số trong PTHH cho biết số nguyên tử trong phân tử của mỗi chất. C. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi vật thể này thành vật thể khác. D. Hiện tượng chất thay đổi trạng thái mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu gọi là hiện tượng hóa học. Câu 18: Dãy chất nào sau đây chỉ chứa các công thức hóa học của oxit bazơ? A. SO2, CO2, P2O5. B. CaO, FeO, ZnO. C. SO3, MgO, ZnO. D. CaO, SO2, MgO. Câu 19: Hiện tượng nào sau đây không đúng khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín? A. Cây nến cháy tiếp một lúc với ngọn lửa to dần rồi tắt. B. Cây nến cháy bình thường cho đến khi hết nến. C. Cây nến cháy tiếp một lúc với ngọn lửa nhỏ dần rồi tắt. D. Cây nến tắt ngay lập tức. Câu 20: Dãy nào sau đây có công thức hóa học viết sai? A. H2, H2O, Fe2. B. Mg, P2O5, O2. C. Cl2, H2O, O2. D. Cl2, S, P2O5. Câu 21: Biện pháp nào sau đây không được dùng để dập tắt đám cháy do xăng, dầu? A. Dùng cát. B. Dùng bình cứu hỏa. C. Dùng vải dày. D. Dùng nước. Câu 22: Hàm lượng % theo khối lượng của nguyên tố N trong phân dạm NH4NO3 là: A. 70%. B. 17,5%. C. 40%. D. 35%. Câu 23: Ở điều kiện tiêu chuẩn 1g H2 và 16 gam O2 A. Đều có thể tích 22,4 lít. B. H2: 1,2 lít; O2: 22,4 lít. C. Có thể tích khác nhau. D. Có thể tích bằng nhau. Câu 24: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng thế? t0 t0 A. 2KMnO4  K2MNO4 + MnO2 + O2. B. 2H2 + O2  2H2O. C. CaO + CO2 CaCO3. D. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2. Câu 25: Có PTHH sau: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2. Cho 13 gam kẽm phản ứng hết với axit HCl thì thể tích khí hiđro thu được ở đktc là bao nhiêu lít? A. 22,4 lit. B. 4,48 lit. C. 2,24 lit. D. 44,8 lit. Câu 26: Để điều chế được 33,6 lít khí oxi (đktc) bằng KClO3 thì cần dùng bao nhiêu gam KClO3? A. 30,625 g. B. 61,25 g. C. 122,5 g. D. 183,75 g. Câu 27: Khi đốt khí hiđro ngoài không khí xảy ra hiện tượng nào sau đây? A.Khí hiđro cháy sáng chói. B. Khí hiđro cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt. C. Khí hiđro cháy với ngọn lửa màu vàng. D. Khí hiđro không cháy.
  6. Câu 28: Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy? t0 t0 A.2HgO  2Hg + O2. B. 2Mg + O2  2MgO. C. CaO + H2O  Ca(OH)2. D. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2. Câu 29: Ứng dụng nào sau đây không phải của oxi? A. Dập tắt các đám cháy. B. Dùng làm đèn xì oxi – axetilen. C. Cung cấp cho bệnh nhân khó thở. D. Dùng để đốt nhiên liệu. Câu 30: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HCl  AlCl3 + H2. Tổng hệ số của các chất sau khi cân bằng phương trình phản ứng của sơ đồ trên là: A. 13. B. 11. C. 12. D. 14. Câu 31: Dãy nào sau đây không có công thức hóa học viết sai? A. Cl; O2. B. Cl3; H2. C. H2O; Fe2. D. Ca; O2. Câu 32: Nguyên tử cấu tạo bởi. A. nơtron và electron. B. proton và nơtron. C. proton và electron. D. proton , nơtron và electron Câu 33: Phương trình hóa học nào sau đây đúng? t0 t0 A. 2C + O2  CO2 B. 4Al + 3O2  2Al2O3 C. 2K + O2  2K2O D. Fe + 2HCl  FeCl3 + H2 Câu 34: Khí nhẹ hơn không khí là A. SO2. B. CH4. C. CO2. D. Cl2. Câu 35: Để sản xuất rượu bằng phương pháp thủ công người ta làm như sau: xayxat Naucom men men Thóc (I ) Gạo (II) Cơm (III ) Đường glucozơ (IV ) Rượu. Những giai đoạn xảy ra sự biến đổi hóa học là: A. I, II. B. II, III. C. IV, III. D. I, IV. Câu 36: Cho phương trình hóa học: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2. Nếu có 6,5 gam kẽm tham gia phản ứng thì thể tích khí hiđrô thu được ở đktc là bao nhiêu? A. 2,24 lít. B. 22,4 lít. C. 4,48 lít. D. 44,8 lít. Câu 37: Cho biết công thức hóa học của nguyên tố X với oxi là XO và nguyên tố Y với oxi là YO. Công thức hóa học của hợp chất giữa X và Y là: A. XY. B. X2Y. C. X2Y3. D. XY4. Câu 38: Đốt cháy hết 7,2 gam kim loại Mg trong khí O2 thu được 12 gam MgO. Khối lượng của khí O2 đã phản ứng là: A. 3,2 gam. B. 4,8 gam. C. 9,6 gam. D. 6,4 gam. Câu 39: Công thức nào sau đây là đúng? (Biết thể tích khí đo ở đktc) M M A. n (mol) . B. M = n.m (g). C. V = 22,4.n (lit). D. m (g) . m n Câu 40: Công thức hóa học phù hợp với hóa trị III của clo là: A. Cl2O. B. Cl2O3. C. Cl2O5. D. Cl2O7. HẾT
  7. TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THEO MẪU NGẪU NHIÊN MÃ ĐỀ 100 NĂM HỌC 2017 – 2018 MÔN: HÓA HỌC 8. Thời gian làm bài: 45 phút (30 câu trắc nghiệm) Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HCl  AlCl3 + H2. Tổng hệ số của các chất sau khi cân bằng phương trình phản ứng của sơ đồ trên là: A. 11. B. 13. C. 12. D. 14. Câu 2: Dãy chất nào sau đây chỉ chứa các công thức hóa học của oxit bazơ? A. CaO, FeO, ZnO. B. SO3, MgO, ZnO. C. SO2, CO2, P2O5. D. CaO, SO2, MgO. Câu 3: Dãy nào sau đây mà tất cả các chất đều là đơn chất? A. P, O2, Cl2. B. SO2, CO2, P2O5. C. NaCl, H2O, P. D. Fe, Cu, MgO. Câu 4: Yếu tố nào sau đây không gây ô nhiễm không khí? A. Khí thải từ các nhà máy. B. Sản xuất vôi. C. Các phương tiện tham gia giao thông dùng nhiên liệu xăng, dầu. D. Cây xanh quang hợp. Câu 5: Có PTHH sau: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2. Cho 13 gam kẽm phản ứng hết với axit HCl thì thể tích khí hiđro thu được ở đktc là bao nhiêu lít? A. 4,48 lit. B. 22,4 lit. C. 2,24 lit. D. 44,8 lit. Câu 6: Khi đốt khí hiđro ngoài không khí xảy ra hiện tượng nào sau đây? A.Khí hiđro không cháy. B. Khí hiđro cháy với ngọn lửa màu vàng. C. Khí hiđro cháy sáng chói. D. Khí hiđro cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt. Câu 7: Chất nào sau đây khi tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa xanh? A.SO2. B. K2O. C. CO2. D. NaCl. Câu 8: Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy? t0 A.2Mg + O2  2MgO. B. CaO + H2O Ca(OH)2. t0 C. 2HgO  2Hg + O2. D. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2. Câu 9: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Nguyên tử là hạt , vì số electron có trong nguyên tử bằng đúng số proton trong hạt nhân” A. Không chia nhỏ B. Vô cùng nhỏ. C. Tạo ra chất. D. Trung hòa về điện. được. Câu 10: Khẳng định nào sau đây là sai? A. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi nguyên tử này thành nguyên tử khác. B. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. C. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi phân tử này thành phân tử khác. D. Các chất muốn phản ứng thì phải tiếp xúc với nhau. Câu 11: Câu nào đúng trong các câu sau đây? A. Tất cả những chất có thể tích bằng nhau thì có khối lượng bằng nhau. B. 1 mol của mọi chất đều chứa 6. 1023 nguyên tử hay phân tử chất đó. C. Ở điều kiện tiêu chuẩn, thể tích mol chất đều bằng 2,24 lít. D. Tất cả các chất có số mol bằng nhau thì khối lượng bằng nhau. Câu 12: Ở điều kiện tiêu chuẩn 1g H2 và 16 gam O2 A. Có thể tích khác nhau. B. Có thể tích bằng nhau. C. H2: 1,2 lít; O2: 22,4 lít. D. Đều có thể tích 22,4 lít
  8. Câu 13: Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong bình chứa 4,8 gam khí oxi tạo thành lưu huỳnh đi oxit. Sau phản ứng còn dư A. 0,1 mol lưu huỳnh. B. 0,05 mol lưu huỳnh. C. 0,05 mol khí oxi. D. 0,1 mol oxi. Câu 14: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hệ số trong PTHH cho biết số nguyên tử trong phân tử của mỗi chất. B. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi vật thể này thành vật thể khác. C. Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. D. Hiện tượng chất thay đổi trạng thái mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu gọi là hiện tượng hóa học. Câu 15: Hiện tượng nào sau đây không đúng khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín? A. Cây nến cháy tiếp một lúc với ngọn lửa to dần rồi tắt. B. Cây nến tắt ngay lập tức. C. Cây nến cháy tiếp một lúc với ngọn lửa nhỏ dần rồi tắt. D. Cây nến cháy bình thường cho đến khi hết nến. Câu 16: Chất khí X có tỉ khối so với không khí bằng 2,207. X là: A. SO2. B. H2S. C. CO2. D. SO3. Câu 17: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng? t0 A.C + 2O2  3CO2. B. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2. t0 t0 C. 2Zn + O2  2ZnO. D. 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O. Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol lưu huỳnh trong khí oxi. Lượng lưu huỳnh còn lại trong phản ứng là: A. 1 mol. B. 0 mol. C. Nhỏ hơn 1 mol. D. Lớn hơn 1 mol. Câu 19: Căn cứ vào tính chất nào mà khí hiđro được ứng dụng trong việc bơm vào khinh khí cầu? A. Nhẹ hơn không khí. B. Tác dụng được với khí oxi. C. Không màu, không mùi, tan rất ít trong nước. D. Nặng hơn không khí. Câu 20: Cho các hiện tượng: 1. Đun số nước thành hơi nước. 4. Đốt cháy một mẩu gỗ. 2. Làm lạnh nước lỏng thành nước đá. 5. Cho một mẩu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra. 3. Hòa tan muối ăn vào nước được nước muối. Trong các hiện tượng trên hiện tượng hóa học là: A. 4, 5. B. 3, 4. C. 1, 2. D. 3, 5. Câu 21: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng thế? t0 t0 A. 2KMnO4  K2MNO4 + MnO2 + O2. B. 2H2 + O2  2H2O. C. CaO + CO2 CaCO3. D. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2. Câu 22: Càng lên cao nồng độ khí oxi càng thấp là vì A. Oxi nhẹ hơn không khí. B. Nhiệt độ sôi của khí oxi thấp. C. Oxi tan ít trong nước. D. Oxi nặng hơn không khí. Câu 23: Ứng dụng nào sau đây không phải của oxi? A. Cung cấp cho bệnh nhân khó thở. B. Dập tắt các đám cháy. C. Dùng để đốt nhiên liệu. D. Dùng làm đèn xì oxi – axetilen. Câu 24: Để điều chế được 33,6 lít khí oxi (đktc) bằng KClO3 thì cần dùng bao nhiêu gam KClO3? A. 61,25 g. B. 183,75 g. C. 122,5 g. D. 30,625 g. Câu 25: Khí H2 được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách nào trong các cách sau? A.Nhiệt phân nước. B. Đốt cháy CH4. C. Nhiệt phân KMnO4 D. Cho Zn phản ứng với dung dịch HCl. Câu 26: Hàm lượng % theo khối lượng của nguyên tố N trong phân dạm NH4NO3 là: A. 70%. B. 17,5%. C. 35%. D. 40%.
  9. Câu 27: Có thể thu khí nào sau đây vào bình bằng cách đặt úp miệng ống nghiệm. A. Cl2. B. SO2. C. CO2. D. H2. Câu 28: Dãy nào sau đây có công thức hóa học viết sai? A. Mg, P2O5, O2. B. Cl2, S, P2O5. C. H2, H2O, Fe2. D. Cl2, H2O, O2. Câu 29: Biện pháp nào sau đây không được dùng để dập tắt đám cháy do xăng, dầu? A.Dùng bình cứu hỏa. B. Dùng vải dày. C. Dùng nước. D. Dùng cát. Câu 30: Có 3 bình giống nhau: Bình X chứa 0,5 mol khí CO2, bình Y chứa 0,5 mol khí CH4, bình Z chứa 0,5 mol khí H2. Thứ tự các bình được xếp theo chiều giảm dần về khối lượng là: A. Z; Y; X. B. X; Y; Z. C. Z; X; Y. D. X; Z; Y. Câu 31: Trong nguyên tử các hạt mang điện là A. proton và electron. B. nơtron và electron C. proton và nơtron. D. proton , nơtron và electron Câu 32: Khí nặng hơn không khí là A. H2. B. NO2. C. CO. D. CH4. Câu 33: Cho biết công thức hóa học của nguyên tố X với oxi là X2O và nguyên tố Y với oxi là Y2O. Công thức hóa học của hợp chất giữa X và Y là: A. XY2. B. X2Y. C. XY. D. XY4. Câu 34: Dãy nào sau đây có công thức hóa học viết không đúng? A. H2O; O2. B. Cl2; S. C. H2; Fe2. D. Mg; O2. Câu 35: Phương trình hóa học nào sau đây đúng? t0 t0 A. 2C + O2  CO2 B. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O C. 2K + O2  2K2O D. Fe + 2HCl  FeCl3 + H2 Câu 36: Đốt cháy hết 4,8 gam kim loại Mg trong khí O2 thu được 8 gam MgO. Khối lượng của khí O2 đã phản ứng là: A. 3,2 gam. B. 0,32 gam. C. 9,6 gam. D. 6,4 gam. Câu 37: Công thức nào sau đây là đúng? (Biết thể tích khí đo ở đktc) M 22,4 M A. n (mol) . B. V = 22,4.n (lít). C. V = (lít). D. m (g) . m n n Câu 38: Cho phương trình hóa học: Mg + 2HCl  MgCl2 + H2. Nếu có 3,6 gam Magiê tham gia phản ứng thì thể tích khí hiđrô thu được ở đktc là bao nhiêu lít? A. 3,36 lít. B. 22,4 lít. C. 4,48 lít. D. 44,8 lít. Câu 39: Để sản xuất rượu bằng phương pháp thủ công người ta làm như sau: xayxat Naucom men men Thóc (I ) Gạo (II) Cơm (III ) Đường glucozơ (IV ) Rượu. Những giai đoạn xảy ra sự biến đổi hóa học là: A. I, II. B. III, IV. C. I, III. D. I, IV. Câu 40: Công thức hóa học phù hợp với hóa trị V của nitơ là: A. N2O. B. NO2. C. NO. D. N2O5. HẾT
  10. TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THEO MẪU NGẪU NHIÊN MÃ ĐỀ 103 NĂM HỌC 2017 – 2018 MÔN: HÓA HỌC 8. Thời gian làm bài: 45 phút (30 câu trắc nghiệm) Câu 1: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Nguyên tử là hạt , vì số electron có trong nguyên tử bằng đúng số proton trong hạt nhân” A. Không chia nhỏ B. Tạo ra chất. C. Trung hòa về điện. D. Vô cùng nhỏ. được. Câu 2: Dãy nào sau đây mà tất cả các chất đều là đơn chất? A. Fe, Cu, MgO. B. SO2, CO2, P2O5. C. P, O2, Cl2. D. NaCl, H2O, P Câu 3: Dãy nào sau đây có công thức hóa học viết sai? A.Cl2, S, P2O5. B. Cl2, H2O, O2. C. Mg, P2O5, O2. D. H2, H2O, Fe2. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol lưu huỳnh trong khí oxi. Lượng lưu huỳnh còn lại trong phản ứng là: A. 1 mol. B. 0 mol. C. Nhỏ hơn 1 mol. D. Lớn hơn 1 mol. Câu 5: Hiện tượng nào sau đây không đúng khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín? A. Cây nến cháy tiếp một lúc với ngọn lửa to dần rồi tắt. B. Cây nến tắt ngay lập tức. C. Cây nến cháy tiếp một lúc với ngọn lửa nhỏ dần rồi tắt. D. Cây nến cháy bình thường cho đến khi hết nến. Câu 6: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng thế? t0 A. 2H2 + O2  2H2O. B. CaO + CO2 CaCO3. t0 C. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2. D. 2KMnO4  K2MNO4 + MnO2 + O2. Câu 7: Có PTHH sau: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2. Cho 13 gam kẽm phản ứng hết với axit HCl thì thể tích khí hiđro thu được ở đktc là bao nhiêu lít? A. 44,8 lit. B. 22,4 lit. C. 4,48 lit. D. 2,24 lit. Câu 8: Chất khí X có tỉ khối so với không khí bằng 2,207. X là: A. SO2. B. CO2. C. H2S. D. SO3. Câu 9: Ứng dụng nào sau đây không phải của oxi? A.Dập tắt các đám cháy. B. Cung cấp cho bệnh nhân khó thở. C. Dùng để đốt nhiên liệu. D. Dùng làm đèn xì oxi – axetilen. Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HCl  AlCl3 + H2. Tổng hệ số của các chất sau khi cân bằng phương trình phản ứng của sơ đồ trên là: A. 11. B. 13. C. 14. D. 12. Câu 11: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng? t0 A.Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 B. 2Zn + O2  2ZnO. t0 t0 C.2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O. D. C + 2O2  3CO2. Câu 12: Dãy chất nào sau đây chỉ chứa các công thức hóa học của oxit bazơ? A. SO3, MgO, ZnO. B. CaO, SO2, MgO. C. SO2, CO2, P2O5. D. CaO, FeO, ZnO. Câu 13: Biện pháp nào sau đây không được dùng để dập tắt đám cháy do xăng, dầu? A.Dùng bình cứu hỏa. B.Dùng cát. C. Dùng vải dày. D. Dùng nước. Câu 14: Để điều chế được 33,6 lít khí oxi (đktc) bằng KClO3 thì cần dùng bao nhiêu gam KClO3? A. 30,625 g. B. 183,75 g. C. 61,25g. D. 122,5g. Câu 15: Khẳng định nào sau đây là đúng? A.Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng B. Hiện tượng chất thay đổi trạng thái mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu gọi là hiện tượng hóa học.
  11. C. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi vật thể này thành vật thể khác. D. Hệ số trong PTHH cho biết số nguyên tử trong phân tử của mỗi chất. Câu 16: Yếu tố nào sau đây không gây ô nhiễm không khí? A. Cây xanh quang hợp. B. Khí thải từ các nhà máy C. Sản xuất vôi D. Các phương tiện tham gia giao thông dùng nhiên liệu xăng, dầu. Câu 17: Ở điều kiện tiêu chuẩn 1g H2 và 16 gam O2 A. H2: 1,2 lít; O2: 22,4 lít. B. Có thể tích bằng nhau. C. Có thể tích khác nhau. D. Đều có thể tích 22,4 lít Câu 18: Càng lên cao nồng độ khí oxi càng thấp là vì A. Oxi tan ít trong nước. B. Oxi nhẹ hơn không khí. C. Nhiệt độ sôi của khí oxi thấp. D. Oxi nặng hơn không khí. Câu 19: Hàm lượng % theo khối lượng của nguyên tố N trong phân dạm NH4NO3 là: A. 70%. B. 17,5%. C. 40%. D. 35%. Câu 20: Chất nào sau đây khi tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa xanh? A.K2O. B. NaCl. C. CO2. D. SO2. Câu 21: Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong bình chứa 4,8 gam khí oxi tạo thành lưu huỳnh đi oxit. Sau phản ứng còn dư A. 0,05 mol khí oxi. B. 0,05 mol lưu huỳnh. C. 0,1 mol oxi D. 0,05 mol lưu huỳnh. Câu 22: Có 3 bình giống nhau: Bình X chứa 0,5 mol khí CO2, bình Y chứa 0,5 mol khí CH4, bình Z chứa 0,5 mol khí H2. Thứ tự các bình được xếp theo chiều giảm dần về khối lượng là: A. Z; Y; X. B. X; Y; Z. C. Z; X; Y. D. X; Z; Y. Câu 23: Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy? t0 A.2Mg + O2  2MgO. B. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2. t0 C. 2HgO  2Hg + O2. D. CaO + H2O Ca(OH)2. Câu 24: Cho các hiện tượng: 1. Đun số nước thành hơi nước. 4. Đốt cháy một mẩu gỗ. 2. Làm lạnh nước lỏng thành nước đá. 5. Cho một mẩu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra. 3. Hòa tan muối ăn vào nước được nước muối. Trong các hiện tượng trên hiện tượng hóa học là: A.1, 2. B. 3, 5. C. 4, 5 D. 3, 4. Câu 25: Khi đốt khí hiđro ngoài không khí xảy ra hiện tượng nào sau đây? A.Khí hiđro cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt. B. Khí hiđro cháy với ngọn lửa màu vàng. C. Khí hiđro cháy sáng chói. D. Khí hiđro không cháy. Câu 26: Khẳng định nào sau đây là sai? A. Các chất muốn phản ứng thì phải tiếp xúc với nhau. B. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi nguyên tử này thành nguyên tử khác. C. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. D. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi phân tử này thành phân tử khác. Câu 27: Căn cứ vào tính chất nào mà khí hiđro được ứng dụng trong việc bơm vào khinh khí cầu? A. Tác dụng được với khí oxi. B. Nhẹ hơn không khí. . C. Nặng hơn không khí. D. Không màu, không mùi, tan rất ít trong nước. Câu 28: Có thể thu khí nào sau đây vào bình bằng cách đặt úp miệng ống nghiệm. A. CO2. B. H2. C. SO2. D. Cl2.
  12. Câu 29: Câu nào đúng trong các câu sau đây? A. Tất cả những chất có thể tích bằng nhau thì có khối lượng bằng nhau. B. Tất cả các chất có số mol bằng nhau thì khối lượng bằng nhau. C. Ở điều kiện tiêu chuẩn, thể tích mol chất đều bằng 2,24 lít. D. 1 mol của mọi chất đều chứa 6. 1023 nguyên tử hay phân tử chất đó. Câu 30: Khí H2 được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách nào trong các cách sau? A.Cho Zn phản ứng với dung dịch HCl. B. Nhiệt phân nước. C. Đốt cháy CH4. D. Nhiệt phân KMnO4. Câu 31: Để sản xuất rượu bằng phương pháp thủ công người ta làm như sau: xayxat Naucom men men Thóc (I ) Gạo (II) Cơm (III ) Đường glucozơ (IV ) Rượu. Những giai đoạn xảy ra sự biến đổi hóa học là: A. I, II. B. III, IV. C. I, III. D. I, IV. Câu 32: Dãy nào sau đây có công thức hóa học viết không đúng? A. H2O; O2. B. Cl2; S. C. H2; Fe2. D. Mg; O2. Câu 33: Cho phương trình hóa học: Mg + 2HCl  MgCl2 + H2. Nếu có 3,6 gam Magiê tham gia phản ứng thì thể tích khí hiđrô thu được ở đktc là bao nhiêu lít? A. 3,36 lít. B. 22,4 lít. C. 4,48 lít. D. 44,8 lít. Câu 34: Công thức hóa học phù hợp với hóa trị V của nitơ là: A. N2O. B. NO2. C. NO. D. N2O5. Câu 35: Dãy nào sau đây không có công thức hóa học viết sai? A. Cl; O2. B. Cl3; H2. C. H2O; Fe2. D. Ca; O2. Câu 36: Công thức nào sau đây là đúng? (Biết thể tích khí đo ở đktc) M 22,4 M A. n (mol) . B. V = 22,4.n (lít). C. V = (lít). D. m (g) . m n n Câu 37: Đốt cháy hết 4,8 gam kim loại Mg trong khí O2 thu được 8 gam MgO. Khối lượng của khí O2 đã phản ứng là: A. 3,2 gam. B. 0,32 gam. C. 9,6 gam. D. 6,4 gam. Câu 38: Phương trình hóa học nào sau đây đúng? t0 t0 A. 2C + O2  CO2 B. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O C. 2K + O2  2K2O D. Fe + 2HCl  FeCl3 + H2 Câu 39: Cho biết công thức hóa học của nguyên tố X với oxi là X2O và nguyên tố Y với oxi là Y2O. Công thức hóa học của hợp chất giữa X và Y là: A. XY2. B. X2Y. C. XY. D. XY4. Câu 40: Khí nặng hơn không khí là A. H2. B. NO2. C. CO. D. CH4. HẾT