Đề cương Trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 8 - Chương 1

docx 10 trang nhatle22 3200
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 8 - Chương 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_trac_nghiem_mon_hoa_hoc_lop_8_chuong_1.docx

Nội dung text: Đề cương Trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 8 - Chương 1

  1. TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I Câu 1. Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành Câu 14. Chọn câu phát biểu đúng về cấu tạo của hạt nhân trong phần bằng cách cho hỗn hợp và nước, sau đó khuấy kĩ và lọc? các phát biểu sau: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi: A. Bột đá vôi và muối ăn B. Bột than và bột sắt A. Prôton và electron B. Nơtron và electron C. Đường và muối D. Giấm và rượu C. Prôton và nơtron D. Prôton, nơtron và electron Câu 2. Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể Câu 15. Các câu sau, câu nào đúng? biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phảI dùng dụng A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron cụ đo hay làm thí nghiệm? B. Khối lượng của prôton bằng điện tích của nơtron A. Màu sắc B. Tính tan trong nước C. Điện tích của proton bằng điện tích của nơtron C. Khối lượng riêng D. Nhiệt độ nóng chảy D. Có thể chứng minh sự tồn tại của electron bằng thực nghiệm Câu 3. Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được Câu 16. Dựa vào tính chất nào cho dưới đây mà ta khẳng định trong chất lỏng là tinh khiết? được chất lỏng là tinh khiết? A. Không màu, không mùi B. Không tan trong nước A. Không màu, không mùi B. Không tan trong nước C. Lọc được qua giấy lọc D. Có nhiệt độ sôi nhất định C. Lọc được qua giấy lọc D. Có nhiệt độ sôi nhất định Câu 4. Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là: Câu 17. Trong tự nhiên, các nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở A. Lọc B. Chưng cất trạng thái nào? C. Bay hơi D. Để yên để muối lắng xuống cạn đi A. Rắn B. Lỏng C. Khí D. Cả 3 trạng thái trên Câu 5. Rượu etylic( cồn) sôi ở 78,30 nước sôi ở 1000C. Muốn Câu 18. Nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở những dạng nào? tách rượu ra khỏi hỗn hợp nước có thể dùng cách nào trong số các A. Dạng tự do B. Dạng hoá hợp cách cho dưới đây? C. Dạng hỗn hợp D. Dạng tự do và hoá hợp A. Lọc B. Bay hơi Câu 19. Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 800 D. Không tách được khối của oxi. X là nguyên tố nào sau đây? Câu 6. Trong số các câu sau, câu nào đúng nhất khi nói về khoa A. Ca B. Na C. K D. Fe học hoá học? Câu 20. Các câu sau, câu nào đúng? A. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất vật lí của chất A. Nguyên tố hoá học chỉ tồn tại ở dạng hợp chất B. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất hoá học của chất B. Nguyên tố hoá học chỉ tồn tại ở trạng thái tự do C. Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng C. Nguyên tố hoá học chỉ tồn tại ở dạng tự do và phần lớn ở dạng dụng của chúng hoá hợp D. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất và ứng dụng của chất D. Số nguyên tố hoá học có nhiều hơn số hợp chất Câu 7. Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau do nhờ có loại Câu 21. Câu 21: Đốt cháy một chất trong oxi thu được nước và hạt nào? khí cacbonic. Chất đó được cấu tạo bởi những nguyên tố nào? A. Electron B. Prôton C. Nơtron D. Tất cả đều sai A. Cácbon B. Hiđro Câu 8. Đường của nguyên tử cỡ khoảng bao nhiêu mét? C. Cacbon và hiđro D. Cacbon, hiđro và có thể có oxi A. 10―6m B. 10-8m C. 10-10m D. 10-20m Câu 22. Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu Câu 9. Đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nguyên tố hoá học? nhân khoảng bao nhiêu lần? A. Từ 2 nguyên tố B. Từ 3 nguyên tố A. 1000 lần B. 4000 lần C. 10.000 lần D. 20.000 lần C. Từ 4 nguyên tố trở lên D. Từ 1 nguyên tố Câu 10. Khối lượng của nguyên tử cỡ bao nhiêu kg? Câu 23. Từ một nguyên tố hoá học có thể tạo nên bao nhiêu đơn A. 10-6kg B. 10-10kg C. 10-20kg D. 10-27kg chất ? Câu 11. Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính A. Chỉ 1 đơn chất B. Chỉ 2 đơn chất bằng đơn vị nào? C. Một, hai hay nhiều đơn chất D. Không xác định được A. Gam B. Kilôgam Câu 24. Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu C. Đơn vị cacbon (đvC) D. Cả 3 đơn vị trên nguyên tố hoá học? Câu 12. Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và lớp vỏ A. Chỉ có 1 nguyên tố B. Chỉ từ 2 nguyên tố electron của nguyên tử có những gì? C. Chỉ từ 3 nguyên tố D. Từ 2 nguyên tố trở lên A. Prôton B. Nơtron Câu 25. Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị C. Cả Prôton và Nơtron D. Không có gì (trống rỗng) nào? Câu 13. Thành phần cấu tạo của hầu hết của các loại nguyên tử A. NaCl B. Dung dịch NaCl gồm: C. Nước chanh D. Sữa tươi A. Prôton và electron B. Nơtron và electron Câu 26. Trong phân tử nước, tỉ số khối lượng giữa các nguyên C. Prôton và nơtron D. Prôton, nơtron và electron tố H và O là 1: 8. Tỉ lệ số nguyên tử H và O trong phân tử nước là: A. 1: 8 B. 2: 1 C. 3: 2 D. 2: 3 Câu 27. Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào sau đây? A. P2O3 B. P2O5 C. P4O4 D. P4O10 TRUNG TÂM ALPHA, 14B Nguyễn Du, P9, Đà Lạt, 01649773113 Trang 1
  2. TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I Câu 28. Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau Câu 44. Tính chất nào của chất trong số các tính chất sau đây có đây? thể biết được bằng cách làm thí nghiệm? A. N2O5 B. NO2 C. NO D. N2O3 A. Nhiệt độ nóng chảy B. Tính dẫn điện Câu 29. Nguyên tử S có hoá trị VI trong phân tử chất nào sau C. Màu sắc D. Trạng thái đây? Câu 45. Đơn chất là chất tạo nên từ: A. SO2 B. H2S C. SO3 D. CaS A. một chất B. một nguyên tố hoá học Câu 30. Biết Cr hoá trị III và O hoá trị II. Công thức hoá học C. một nguyên tử D. một phân tử nào sau đây viết đúng? Câu 46. Dựa vào dấu hiêụ nào sau đây để phân biệt phân tử của A. CrO B. Cr2O3 C. CrO2 D. CrO3 đơn chất với phân tử của hợp chất? Câu 31. Hợp chất của nguyên tố X với nhóm PO4 hoá trị III là A. Hình dạng của phân tử B. Kích thước của phân tử XPO4. Hợp chất của nguyên tố Y với H là H3Y. Vậy hợp chất của C. Số lượng nguyên tử trong phân tử X với Y có công thức là: D. Nguyên tử cùng loại hay khác loại A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3 Câu 47. Chọn câu phát biểu đúng: Hợp chất là chất được cấu tạo Câu 32. Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất bởi: của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X A. 2 chất trộn lẫn với nhau B. 2 nguyên tố hoá học trở lên với Y là: C. 3 nguyên tố hoá học trở lên D. 1 nguyên tố hoá học A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3 Câu 48. Chọn câu phát biểu đúng: Nước tự nhiên là: Câu 33. Một oxit của Crom là Cr2O3 .Muối trong đó Crom có A. một đơn chất B. một hợp chất hoá trị tương ứng là: C. một chất tinh khiết D. một hỗn hợp A. CrSO4 B. Cr2(SO4)3 C. Cr2(SO4)2 D. Cr3(SO4)2 Câu 49. Các dạng đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tố Câu 34. Hợp chất của nguyên tố X với S là X2S3 và hợp chất được gọi là các dạng: của nguyên tố Y với H là YH3. Công thức hoá học hợp chất của X A. hoá hợp B. hỗn hợp C. hợp kim D. thù hình với Y là: Câu 50. Một nguyên tố hoá học tồn tại ở dạng đơn chất thì có A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3 thể: Câu 35. Cho các vật thể sau: con dao; quả chanh; núi đồi; xe A. chỉ có một dạng đơn chất đạp; cây cỏ. Vật thể nào là vật thể tự nhiên B. chỉ có nhiều nhất là hai dạng đơn chất A. Con dao; quả chanh; xe đạp B. Cây cỏ; quả chanh; xe đạp C. có hai hay nhiều dạng đơn chất C. Núi đồi; xe đạp; cây cỏ D. Núi đồi; quả chanh; cây cỏ D. Không biết được Câu 36. Cho các vật thể sau: quần áo; giày dép; sông suối; cày; Câu 51. Những chất nào trong dãy những chất dưới đây chỉ cuốc. Vật thể nào là vật thể nhân tạo chứa những chất tinh khiết? A. Quần áo; giày dép; sông suối B. Giày dép; sông suối; cày A. Nước biển, đường kính, muối ăn C. Sông suối; cày; cuốc D. Quần áo; cày; cuốc B. Nước sông, nước đá, nước chanh Câu 37. Hãy phân biệt vật thể và chất trong câu sau: Trong quả C. Vòng bạc, nước cất, đường kính chanh có nước và axit citric(có vị chua) và một số chất khác. D. Khí tự nhiên, gang, dầu hoả A. Vật thể: quả chanh; chất: axit citric Câu 52. Để tạo thành phân tử của một hợp chất thì tối thiểu cần B. Vật thể: nước; chất: quả chanh phải có bao nhiêu loại nguyên tử? C. Vật thể: quả chanh; chất: nước, axit citric A. 2 loại B. 3 loại C. 1 loại D. 4 loại D. Vật thể: nước, axit citric; chất: quả chanh Câu 53. Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3. Phân tử khối của Câu 38. Hãy phân biệt vật thể và chất trong câu sau: quặng oxit là 102. Nguyên tử khối của M là: apatit ở Lào Cai có chứa canxi photphat với hàm lượng cao. A. 24 B. 27 C. 56 D. 64 A.Vật thể: quặng; chất: canxi photphat Câu 54. Hãy chọn công thức hoá học đúng trong số các công B. Vật thể: canxi photphat; chất: quặng thức hóa học sau đây: C. Vật thể: canxi; chất: quặng A. CaPO4 B. Ca2(PO4)2 C. Ca3(PO4)2 D. Ca3(PO4)3 D. Vật thể: quặng apatit; chất: photphat Câu 55. Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối là 213. Giá trị của Câu 39. Phát biểu nào sau đây đúng? x là : A. Con người, động vật, quần áo, sách vở là vật thể tự nhiên A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 B. Quần áo, sách vở, giày dép; khí quyển là vật thể nhân tạo Câu 56. Công thức hoá học nào sau đây viết đúng? C. Sông suối; đất; đá, khí quyển là vật thể tự nhiên A. Kali clorua KCl2 B. Kali sunfat K(SO4)2 D. Quần áo; cày; cuốc, sông suối là vật thể nhân tạo C. Kali sunfit KSO3 D. Kali sunfua K2S Câu 40. Chất có trong cây mía là Câu 57. Nguyên tố X có hoá trị III, công thức của muối sunfat A. Đường B. Nước C. Xenlulozo D. Cả 3 chất trên là: Câu 41. Việc hiểu biết các chất có lợi gì? A. XSO4 B. X(SO4)3 C. X2(SO4)3 D. X3SO4 A. Giúp phân biệt được chất này với chất khác Câu 58. Biết N có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù B. Biết sử dụng các chất hợp với qui tác hoá trị trong đó có các công thức sau: C. Biết sử dụng thích hợp các chất vào trong đời sống và sản xuất A. NO B. N2O C. N2O3 D. NO2 D. Cả 3 chất trên Câu 59. Biết S có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù Câu 42. Tính chất nào của chất trong số các tính chất sau đây có hợp với qui tắc hoá trị trong đó có các công thức sau: thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng A. S2O2 B.S2O3 C. SO3 D. SO3 dụng cụ đo hay làm thí nghiệm ? Câu 60. Chất nào sau đây là chất tinh khiết? A. Màu sắc B. Tính tan trong nước A. NaCl B. Dung dịch NaCl C. Nước chanh D. Sữa tươi C. Nhiệt độ sôi D. Khối lượng riêng Câu 61. Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau Câu 43. Tính chất nào của chất trong số các tính chất sau đây có đây? thể biết được bằng cách dùng dụng cụ đo? A. N2O5 B. NO2 C. NO D. N2O3 A. Trạng thái B. Tính tan trong nước C. Khối lượng riêng D. Tính cháy TRUNG TÂM ALPHA, 14B Nguyễn Du, P9, Đà Lạt, 01649773113 Trang 2
  3. TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I Câu 62. Tính chất nào của chất trong số các tính chất sau đây có Câu 80. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi: thể biết được bằng cách làm thí nghiệm? A. Proton và electron B. Nơtron và electron A. Nhiệt độ nóng chảy B. Tính dẫn điện C. Proton, nơtron và electron D. Nơtron và proton C. Màu sắc D. Trạng thái Câu 81. Vỏ nguyên tử cấu tạo bởi hạt: Câu 63. Tính chất nào của chất mà không làm thí nghiệm cũng A. Proton B. Nơtron C. Electron D.Nơtron và proton biết được tính chất của chất? Câu 82. Trong nguyên tử số hạt luôn bằng hạt A. Trạng thái B. Tính tan trong nước A. Proton; electron B. Nơtron; electron C. Tính cháy D. Tính dẫn điện C. Proton; nơtron D. Không xác định Câu 64. Những tính chất nào sau đây thuộc về tính chất vật lí? Câu 83. Trong nguyên tử luôn chuyển động rất nhanh A. Trạng thái, màu sắc, mùi B. Tính tan trong nước xung quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp. C. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt D. Cả A, B và C A. Proton B. Nơtron C. Electron D. Nơtron và proton Câu 65. Tính chất nào sau đây không thuộc về tính chất vật lí? Câu 84. Nguyên tử là hạt , vì số electron có trong A. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt B. Tính tan trong nước nguyên tử bằng đúng số proton trong hạt nhân. C. Tính cháy D. Tính ánh kim A. Vô cùng nhỏ B. Tạo ra các chất Câu 66. Phát biểu về nước cất có 2 ý sau: “ nước cất là chất tinh C. Không chia nhỏ hơn trong phản ứng hóa học khiết , sôi ở 102º C”. Hãy chọn phương án đúng trong các phương D. Trung hòa về điện án sau: Câu 85. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Cả hai ý đều đúng B. Ý 1 đúng, ý 2 sai A. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ không trung hòa về điện. C. Cả 2 ý đều sai D. Ý 1 sai, ý 2 đúng. B. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích âm và vỏ tạo bởi 1 hay Câu 67. Căn cứ vào tính chất nào mà đồng, nhôm được dùng nhiều electron mang điện tích dương. làm dây dẫn điện? C. Có thể chia nhỏ hơn trong các phản ứng hóa học. A. Có ánh kim B. Tính không dẫn điện D. Nguyên tử cấu tạo bởi ba loại hạt cơ bản: electron, nơtron, C. Tính dẫn điện D. Khối lượng riêng lớn. proton. Câu 68. Căn cứ vào tính chất nào mà chất dẻo, cao su được Câu 86. Phát biểu nào sau đây sai? dùng làm vỏ dây điện? A. Nguyên tử cấu tạo bởi ba loại hạt cơ bản: electron, nơtron, A. Tính đàn hồi B. Tính không dẫn điện proton. C. Tính dẻo D. Tính không cháy. B. Những nguyên tử cùng loại có cùng số nơtron trong hạt nhân. Câu 69. Căn cứ vào tính chất nào mà bạc được dùng để tráng C. Nguyên tử không chia nhỏ hơn trong các phản ứng hóa học. gương? D. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi 1 A. Tính ánh kim B. Phản xạ ánh sáng hay nhiều electron mang điện tích âm. C. Tính dẻo D. Cả A và B. Câu 87. Cho các phát biểu sau: Câu 70. Căn cứ vào tính chất nào mà cồn dùng để đốt? A. Những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân có cùng A. Tính cháy B. Chất lỏng số proton trong hạt nhân. C. Cháy tỏa nhiều nhiệt D. Cả A và B. B. Những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân. Câu 71. Dầu ăn không tan trong nước, làm thể nào để tách được C. Khối lượng của hạt nhân chính là khối lượng của hạt electron và dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước? hạt nơtron. A. Chiết B. Chưng cất C. Lọc D. Không tách được D. Nhờ các electron mà nguyên tử có thể liên kết đƣợc với nhau. Câu 72. Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được Số phát biểu đúng là? chất lỏng là chất tinh khiết? A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 A.Không màu, không mùi B. Lọc được qua giấy lọc Câu 88. Vì sao nói khối lượng của hạt nhân chính là khối lượng C. Không tan trong nước D. Có nhiệt độ sôi nhất định của nguyên tử? Câu 73. Chất A là chất lỏng không tan trong nước. Nếu có 1 lít A. Khối lượng của nguyên tử là tổng khối lượng của hạt proton; hỗn hợp A và nước biển làm thế nào để tách được chất lỏng A ra khối lượng của nơtron và khối lượng của electron. khỏi hỗn hợp? B. Khối lượng của proton xấp xỉ bằng khối lượng của nơtron. A. Chiết B. Chưng cất C. Bay hơi D. Lọc C. Khối lượng của electron rất nhỏ so với khối lượng của proton Câu 74. Có câu sau đây nói về nước cất: “ Nước cất là một hỗn và nơtron. hợp, sôi ở 1000C”. Hãy chọn phương án đúng: D. Tất cả các đáp án trên. A. Cả 2 ý đều sai B. Cả 2 ý đều đúng Câu 89. Phát biểu nào sau đây sai? C. Ý 1 đúng, ý 2 sai D. Ý 2 đúng, ý 1 sai A. Khối lượng của nguyên tử phân bố đều trong nguyên tử. Câu 75. Nguyên tử được cấu tạo bởi mấy loại hạt cơ bản? B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron. A. 1 B. 3 C.2 D.4 C. Điện tích của electron bằng điện tích của proton về giá trị tuyệt Câu 76. Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau do nhờ có loại đối. hạt nào ? D. Khối lượng của proton xấp xỉ bằng khối lượng của nơtron. A.Electron B. Proton C. Nơtron D. Tất cả đều sai Câu 90. Phát biểu nào sau đây sai? Câu 77. Nguyên tử khối là khối lƣợng của một nguyên tử tính A. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện tạo ra mọi bằng đơn vị nào? chất. A. Gam B. Kilogam B. Trong hạt nhân nguyên tử số hạt proton bằng số hạt nơtron. C. Đơn vị Cacbon (đvC) D. Cả 3 đơn vị trên C. Vỏ nguyên tử tạo bởi 1 hay nhiều hạt electron mang điện tích Câu 78. Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm: âm. A. Nơtron và electron B. Nơtron và proton D. Khối lượng của hạt nhân chính là khối lượng của nguyên tử. C. Proton, nơtron và electron D. Proton và electron Câu 91. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 60. Biết số hạt Câu 79. Trong tự nhiên, nguyên tố hóa học có thể tồn tại ở trạng electron bằng 20. Số hạt nơtron là: thái nào? A. 19. B. 20 C.18 D. 17 A. Rắn B. Lỏng C. Khí D. Cả 3 trạng thái trên TRUNG TÂM ALPHA, 14B Nguyễn Du, P9, Đà Lạt, 01649773113 Trang 3
  4. TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I Câu 92. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 54. Biết số hạt Câu 106. Muốn chỉ: “ chín nguyên tử clo “ ta viết: proton bằng 17. Số hạt nơtron là: A. 9 CL. B. Cl 9 C. 9 cl D. 9 Cl A. 18. B. 17 C. 20 D. 19 Câu 107. Phát biểu nào sau đây sai? Câu 93. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 59. Biết số hạt A. Số p là số đặc trưng của một nguyên tố hoá học. proton bằng 19. Số hạt electron là: B. Mỗi nguyên tố hoá học được biểu diễn bằng 1 kí hiệu hoá học A. 19. B. 20 C.21 D. 22 (KHHH). Câu 94. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 52. Biết số hạt C. KHHH gồm 1 hoặc 2 chữ cái (theo tiếng Latinh) trong đó chữ electron bằng 17. Số hạt proton là: cái đầu viết dạng chữ thường A. 16. B. 19 C.18 D. 17 D. KHHH của nguyên tố còn chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố đó. Câu 95. Biết số hạt electron bằng 19, số hạt nơtron bằng 20. Câu 108. Kí hiệu hóa học nào của bạc viết đúng? Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là: A. Ba. B. Au C. Al D. Ag A. 57. B. 59 C. 58 D. 60 Câu 109. Muốn chỉ: “Ba nguyên tử nitơ “ ta viết: Câu 96. Nguyên tử X có 26 hạt proton, 30 hạt nơtron. Tổng số A. 3 n. B. 3Ni C. 3 N D. 3 Na hạt trong X là Câu 110. 2 nguyên tử oxi nặng gấp máy lần 4 nguyên tử A. 56. B. 86 C. 58 D. 82 hidro?biết nguyên tử khối của oxi là 8, của hidro là 1. Câu 97. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng A. 4. B. 8 C. 6 D. 2 loại có cùng trong hạt nhân. Câu 111. Cách viết 20 Ca chỉ ý gì? A. Hạt protron B. Hạt electron A. 20 nguyên tố Ca. B. Hai mươi nguyên tố canxi. C. Hạt nơtron D. Cả A, B và C C. Hai mươi nguyên tử canxi. D. 20 nguyên tử Ca. Câu 98. Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố và chỉ Câu 112. Cách viết 13 Al chỉ ý gì? nguyên tử của nguyên tố đó. A. Nguyên tố nhôm có 13 electron. A. 1. B. 3 C.2 D. 4 B. Nguyên tố nhôm có 13 proton. Câu 99. Cách hiểu nào sau đây sai? C. 13 nguyên tố nhôm. A. Nguyên tử hidro nhẹ nhất. D. Mười ba nguyên tử nhôm. B. Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trên trái đất. Câu 113. Kí hiệu hóa học nào sau đay biểu diễn nguyên tố C. Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố và chỉ 1 hay nhiều nguyên magie? tử của nguyên tố đó. A. MG. B. Mg C.mg D. mG D. Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị Câu 114. Nguyên tử lưu huỳnh nặng hay nhẹ hơn nguyên tử cacbon. đồng bao nhiêu lần? biết nguyên tử khối của S: 32; Cu: 64 Câu 100. Nguyên tố hóa học là? A. Nguyên tử lưu huỳnh nhẹ hơn 0,5 lần nguyên tử đồng. A. Tập hợp những nguyên tử khác loại, có cùng số proton trong B. Nguyên tử lưu huỳnh nặng hơn 2 lần nguyên tử đồng. hạt nhân. C. Nguyên tử lưu huỳnh nặng hơn 0,5 lần nguyên tử đồng. B. Tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số nơtron trong D. Nguyên tử lưu huỳnh nhẹ hơn 2 lần nguyên tử đồng. hạt nhân. Câu 115. Nguyên tử cacbon nặng hay nhẹ hơn nguyên tử magie C. Tập hợp những nguyên tử khác loại, có cùng số nơtron trong bao nhiêu lần? hạt nhân. A. 4. B. 8 C. 6 D. 2 D. Tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong Câu 116. Cho cấu tạo nguyên tố C với thành phần như sau: 6 hạt nhân. electron, 6 proton, 6 nơtron. Nguyên tử khối của C là: Câu 101. Cách viết kí hiệu hóa học: A. 12. B. 18 C. 6 D. 8 A. Chữ cái đầu viết in hoa. Chữ cái sau viết thƣờng và nhỏ hơn Câu 117. Phát biểu sau không đúng? chữ đầu. A. Khối lƣợng tính bằng đơn vị cacbon chỉ là khối lƣợng tƣơng B. Chữ cái đầu viết in hoa. Chữ cái sau viết thƣờng và lớn hơn chữ đối. đầu. B. Mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối riêng biệt. C. Chữ cái sau và chữ cái đầu đều viết hoa. C. Nguyên tử oxi nặng bằng 16 lần nguyên tử hidro. D. Tất cả các đáp án trên. D. Không thể xác định nguyên tố nào khi biết nguyên tử khối của Câu 102. Nguyên tố hóa học có thể tồn tại ở nhũng dạng nào? nguyên tố đó. A. Dạng tự do B. Dạng hóa hợp Câu 118. Phát biểu nào sau đây đúng? C. Dạng hỗn hợp D. Dạng tự do và hóa hợp A. Nguyên tử của một nguyên tố có 1 số nơtron xác định, 1 Câu 103. Cho bốn nguyên tố C, H, O, N nguyên tố náo phổ biến nguyên tử khối xác định. nhất trên trái đất? A. C. B. O C. H D. N B. Một đơn vị cacbon bằng 1/12 khối lƣợng của nguyên tử Cl. Câu 104. Cụm từ náo khác nhƣng tương đương về nghĩa với C. Oxi là nguyên tố chiếm gần nửa khối lượng vỏ trái đất . cụm từ ”có cùng số proton trong hạt nhân’ trong định nghĩa về D. Không thể xác định nguyên tố nào khi biết nguyên tử khối của nguyên tố hóa học nguyên tố đó. A. Cùng khối lượng hạt nhân B. Cùng điện tích hạt nhân Câu 119. Cho cấu tạo nguyên tố Al với thành phần như sau: 13 C. Cùng hạt electron trong nguyên tử D. Cùng thành phần hạt nhân electron, 13 proton, 14 nơtron. Nguyên tử khối của nhôm là: Câu 105. Phát biểu nào sau đây sai? A. 27. B. 26 C. 40 D. 38 A.Các nguyên tố hóa học tồn tại ở dạng tự do(không kết hợp với Câu 120. Từ một nguyên tố hóa học có thể tạo nên bao nhiêu các nguyên tố khác) ví dụ như khí nitơ, khí oxi, khí hidro. đơn chất ? B.Các nguyên tố hóa học tồn tại dưới dạng hóa hợp(kết hợp với A. 1 đơn chất. B. 2 đơn chất. các nguyên tố khác) ví dụ như muối ăn do 2 nguyên tố natri kết C. Một, hai hay hiều đơn chất. D. Không xác định đƣợc. hợp với clo, nước do 2 nguyên tố oxi và hidro. Câu 121. Đơn chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa C.Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử được tính bằng đơn học? A. 2. B. 1 C. 3 D. 4 vị cacbon. Câu 122. Hợp chất đƣợc tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa D.Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng nguyên học? A. Chỉ từ 2 nguyên tố. B. Chỉ từ 1 nguyên tố. tử khối. C. Từ 2 nguyên tố trở lên. D. Từ 3 nguyên tố trở lên. TRUNG TÂM ALPHA, 14B Nguyễn Du, P9, Đà Lạt, 01649773113 Trang 4
  5. TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I Câu 123. Phát biểu nào sau đây đúng? Câu 134. Phân tử nước và phân tử cacbonic giống nhau ở chỗ A. Thường tên của đơn chất trùng với tên của nguyên tố, trừ một đều gồm số rất ít trường hợp. A. Hai nguyên tử thuộc hai nguyên tố liên kết với nhau theo tỉ lệ B. Trong đơn chất phi kim các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo 1:2. một trật tự xác định. B. Ba nguyên tử thuộc hai nguyên tố liên kết với nhau theo tỉ lệ C. Trong đơn chất kim loại các nguyên tử thƣờng liên kết với nhau 1:2. theo một số nhất định thường là 2. C. Ba nguyên tử thuộc ba nguyên tố liên kết với nhau theo tỉ lệ 1:2. D. Có hai loại đơn chất đó là đơn chất vô cơ và đơn chất hữu cơ. D. Hai nguyên tử thuộc ba nguyên tố liên kết với nhau theo tỉ lệ Câu 124. Phát biểu nào sau đây đúng? 1:2. A. Đơn chất là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học Câu 135. Trong số chất dưới đây chất nào là hợp chất? trở lên. A. Khí ozon có phân tử gồm 3O liên kết với nhau. B. Hợp chất là những chất được tạo nên từ ba nguyên tố hóa học B. Khí flo có phân tử gồm 2F liên kết với nhau. trở lên. C. Đường có phân tử gồm 12C, 22H, 11O liên kết với nhau. C. Nước, mối ăn là những hợp chất hữu cơ. D. Khí oxi có phân tử gồm 2O liên kết với nhau D. Đường, rượu gạo là những hợp chất hữu cơ. Câu 136. Phân tử là: Câu 125. Cho các phát biểu sau: A. Hạt đại diện cho chất. A. Trong hợp chất, các nguyên tử của nguyên tố liên kết với nhau B. Gồm một số nguyên tử liên kết với nhau. theo một tỉ lệ và một thứ tự nhất định. C. Thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. B. Khí oxi, khí nitơ, khí hidro đều là những đơn chất phi kim tạo D. Tất cả các đáp án trên. nên từ các nguyên tố tƣơng ứng là O, H, N. Câu 137. Phân tử khí nitơ và oxi giống nhau ở chỗ đều C. Sắt, đồng, bạc, nhôm đều là những đơn chất phi kim tạo từ các A. Gồm hai nguyên tử thuộc hai nguyên tố liên kết với nhau tạo nguyên tố tương ứng là Fe, Cu, Ag, Al. thành phân tử. D. Bạc, đồng, vàng, magie, đều là những đơn chất kim loại được B. Là đơn chất. tạo nên từ các nguyên tố tương ứng là Ag, Cu, Au, Mg. C. Đều ở trạng thái khí, không màu, không mùi. Số phát biểu đúng là? D. Tất cả các đáp án trên. A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 138. Đơn chất cacbon là một chất rắn màu đen, các đơn Câu 126. Cho các chất sau: lưu huỳnh (S), thủy ngân (Hg), chất hiđro và oxi là những chất khí không màu; rượu nguyên chất photpho (P), than chì (C) đơn chất kim loại là: là một chất lỏng chứa các nguyên tố cacbon, hiđro, oxi. Như vậy A. S. B. Hg C. P D. C rượu nguyên chất phải là: Câu 127. Phân tử khối là khối lƣợng của phân tử tính bằng đơn A. Một hỗn hợp C. Một hợp chất vị nào ? B. Một phân tử D. Một dung dịch A. Gam B. Kilogam Câu 139. Trong số các chất dƣới đây hãy chỉ ra đâu là đơn C. Gam hoặc kilogam D. Đơn vị Cacbon (đvC) chất? Câu 128. Cho các chất sau: lưu huỳnh (S), thủy ngân (Hg), A. Kim loại nhôm đƣợc tạo nên từ Au. photpho (P), than chì (C) số đơn chất phi kim là: B. Kim loại bạc được tạo nên từ Al. A. 3. B. 2 C. 1 D. 4 C. Kim loại thủy ngân dƣợc tạo nên từ Hg. Câu 129. Phát biểu nào sau đây không đúng? D. Kim loại vàng được tạo nên từ Ag. A. Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết Câu 140. Trong số các chất dưới đây hãy chỉ ra đâu là hợp chất? với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. A. Khí metan được tạo nên từ 1C, 4H. B. Phân tử khối là khối lượng của một phân tử tính bằng đơn vị B. Khí oxi được tạo nên từ 2O. cacbon. Phân tử của 1 chất bằng tổng nguyên tử khối của các C. Khí nito được tạo nên từ 2N. nguyên tử trong phân tử. D. Khí hdiro được tạo nên từ 2H C. Chất được phân chia thành hao loại lớn là đơn chất và phân tử. Câu 141. Trong số các chất dƣới đây hãy chỉ ra đâu là đơn Đơn chất được tạo bởi 1 nguyên tố. chất? D. Khí hidro, khí oxi, khí nitơ có hạt hợp thành đều gồm 2 nguyên A. Kim loại magie được tạo nên từ Ma. tử cùng loại liên kết với nhau. B. Kim loại magie được tạo nên từ Mg. Câu 130. Khí Oxi là một đơn chất vì nó được tạo bởi 2 nguyên C. Kim loại natri được tạo nên từ Na. tố Oxi. Hãy chọn phương án đúng: D. Kim loại bari được tạo nên từ Bo. A. Ý 1 đúng, ý 2 sai Ý 1 sai, ý 2 đúng Câu 142. Trong số các chất dưới đây hãy chỉ ra đâu là đơn chất? B. Cả 2 ý đều đúng D. Cả 2 ý đều sai A. Phân tử khí cacbonic gồm 2O,1C. Câu 131. Cho các chất sau: kim cương, than chì, muội than, khí B. Phân tử nước gồm 2H, 1O. cacbonic. Hợp chất là: C. Kim loại vàng được tạo nên từ Ag. A. Kim cương. B. Than chì D. Kim loại thủy ngân được tạo nên từ Hg. C. Khí cacbonic D. Muội than Câu 143. Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để phân biệt phân tử Câu 132. Cho các chất sau: kim cương, than chì, muội than, khí đơn chất và phân tử của hợp chất? cacbonic .Số đơn chất là: A. 3. B. 2 C. 1 D. 4 B. Hình dạng của phân tử. B. Kích thước của phân tử Câu 133. Trong số các chất dưới chất nào là đơn chất? C. Số lƣợng nguyên tử trong phân tử A. Khí amoniac được tạo nên từ N và H. D. Nguyên tử cùng loại hay khác loại B. Axit clo hidric tạo nên từ H và Cl. Câu 144. Khi đốt cháy một chất trong Oxi thu được khí C. Khí clo được tạo nên từ Cl. cacbonic CO2 và hơi nước H2O. Hỏi nguyên tố nào nhất thiết phải D. Đường glucozo tạo nên từ H, C, O. có trong thành phần của chất mang đốt ? A. Cacbon và oxi C. Hiđro và oxi B. Cacbon, oxi và hiđro D. Cacbon, hiđro và có thể có oxi TRUNG TÂM ALPHA, 14B Nguyễn Du, P9, Đà Lạt, 01649773113 Trang 5
  6. TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I Câu 145. Phân tử axit clohidric gồm 1H, 1Cl.Biết nguyên tử Câu 157. Cho các phát biểu sau: khối của H:1; Cl: 35,5. Phân tử khối của axit clohidric là: A. Khí nitơ N2 do nguyên tố nitơ tạo ra, có 1 nguyên tử trong 1 A. 35,5 đvC B. 36,5 đvC C. 36,5 đvC D. 37,5 đvC phân tử. Câu 146. Phân tử axit nitric gồm 1H, 1N; 3O. Biết nguyên tử B. Công thức hóa học của nước H2O cho biết trong 1 phân tử nƣớc khối của H:1; N: 14; O:16. Phân tử khối của axit nitrric là: có hai nguyên tử hidro và 1 nguyên tử oxi. A. 62 đvC B. 63 đvC C. 65 đvC D. 64 đvC C. Muốn chỉ 3 phân tử hidro viết 3 H2. Câu 147. Phân tử khí cacbonic nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần D. Canxi cacbonat CaCO3 do ba nguyên tố là Ca, C và O tạo ra. Số so với phân tử khí hidro? Biết nguyên tử khối của H:1; C: 1; O:16. phát biểu đúng là? A. Khí cacbonic nặng hơn 25 lần khí hidro. A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 B. Khí cacbonic nặng hơn 22 lần khí hidro. Câu 158. Phát biểu nào sau đây đúng? C. Khí cacbonic nặng hơn 30 lần khí hidro. A. Khí metan nhẹ hơn 0,5 lần khí oxi. D. Khí cacbonic nặng hơn 44 lần khí hidro. B. Khí oxi nặng hơn 1 lần khí metan. Câu 148. Đá vôi có thành phần chính là canxi cacbonat, khi C. Khí metan nhẹ hơn 2 lần khí oxi nung đến khoảng 10000 thì biến đổi thành hai chất mới là canxi D. Khí oxi nặng hơn 1,5 lần khí metan. oxit và khí cacbonic (cacbon đioxit). Vậy canxi cacbonat được cấu Câu 159. Công thức hóa học của axit sunfuric là? Biết phân tử tạo bởi những nguyên tố nào? axit sunfuric gồm 2H, 1S, 4O. A. Ca và O B. C và O A. H2SO4 B. HNO3 C. H3PO4 D. HCl C. Ca, C và O D. Ca và C Câu 160. . Công thức hóa học của canxi cacbonat là? Biết phân Câu 149. Phân tử thuốc tím (kali pemanganat) gồm 1K, 1Mn, tử canxi cacbonat gồm 1Ca, 1C, 3O. 4O. Biết nguyên tử khối của K: 39; Mn: 55; O: 16. Phân tử khối A. caco3 B. CaCo3 C. CaCO3 D. CACO3 của phân tử thuốc tím có giá trị bằng: Câu 161. Công thức hóa học của axit nitric là? Biết phân tử axit A. 158 đvC B. 110kg C. 158 gam D. 110 đvC nitric gồm 1H, 1N, 3O. Câu 150. Phân tử axit sunfuric gồm 2H, 1S, 4O. Biết nguyên tử A. H2SO4 B. HNO3 C. H3PO4 D. HCl khối của H:1; O:16; S:32.Phân tử khối của axit sunfuric là: Câu 162. Công thức hóa học của axit photphoric là? Biết phân A. 100 đvC B. 98 đvC C. 98 g D. 96 đvC tử của axit photphoric gồm 3H, 1P, 4º. Câu 151. tử axit photphoric gồm 3H, 1P, 4O. Biết nguyên tử A. H2SO4 B. HNO3 C. H3PO4 D. HCl khối của H:1; O:16; P:31. Phân tử khối của axit photphoric là: Câu 163. Cách viết H2S chỉ ý gì? A. 100 đvC B. 98 đvC C. 99 g D. 98 g A. Axit sunfuhidric được tạo bởi nguyên tố hidro và lưu huỳnh. Câu 152. Câu nào sau đây không đúng? B. Phân tử khối của axit sunfuhidric là 16 đvC A. Khí metan (CH4) là một hợp chất mà phân tử gồm 5 nguyên tử C. Trong phân tử axit sunfuhidric chứa 2 nguyên tử H và 1 nguyên của 2 nguyên tố. tử lưu huỳnh. B. Khí oxi là đơn chất mà phân tử gồm 2 nguyên tử của 1 nguyên D. Cả A và C. tố. Câu 164. Công thức hóa học của đƣờng mía gồm 12 C, 22 H, C. Khí cacbonic là hợp chất hữu cơ mà phân tử gồm 3 nguyên tử 11O là của 2 nguyên tố. A. C12H22O11 B. H22O11C C. C2H22O D. CHO D. Khí butan (C4H10) là hợp chất hữu cơ mà phân tử gồm 14 Câu 165. Phân tử khối của 4 MgSO4 là: nguyên tử của 2 nguyên tố. A. 120 đvC B. 240 đvC C. 480đvC D. 360 đvC Câu 153. Công thức hóa học Câu 166. Công thức hóa học nào sau đây của đồng sunfat đúng. A. Dùng để biểu diễn chất. Biết trong phân tử gồm 1Cu, 1S, 4O. B. Gồm 1 kí hiệu hóa học hay 2 hay 3 kí hiệu. A. CuSO4 B. CuSO C. CuO D. SO4 C. Và chỉ số ở chân mỗi kí hiệu. Câu 167. Phát biểu nào sau đây đúng? D. Tất cả các đáp án trên. A. Trong công thức hóa học , tích của chỉ số và hóa trị của nguyên Câu 154. Phát biểu nào sau đây đúng? tố này bằng tích và chỉ số hóa trị của nguyên tố kia. A. Công thức hóa học của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hóa học của 1 B. Biết công thức hóa học của hợp chất gồm 2 nguyên tố và hóa trị nguyên tố. của 1 nguyên tố ta không tính đƣợc hóa trị của nguyên tố còn lại. B. Công thức hóa học của hợp chất chỉ gồm kí hiệu hóa học của 2 C. Biết hóa trị của 2 nguyên tố ta không lập đƣợc công thức hóa nguyên tố. học của hợp chất gồm 2 nguyên tố đó. C. Công thức hóa học cho biết trạng thái của chất. D. Trong công thức hóa học , tích của chỉ số nguyên tố này với hóa D. Công thức hóa học cho biết số nguyên tố của mỗi nguyên tố và trị của nguyên tố kia bằng tích của chỉ số nguyên tố kia với hóa trị phân tử khối. của nguyên tố này. Câu 155. Công thức hóa học của 1 chất ta có thể biết được : Câu 168. Hóa trị của nguyên tố là A. Nguyên tố nào tạo ra chất. A. Con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này B. Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất. hay nhóm nguyên tử với nguyên tử của nguyên tố khác. C. Phân tử khối của chất. B. Chỉ số của nguyên tử các nguyên tố trong phân tử. Hóa trị của 1 D. Tất cả các đáp án trên. nguyên tố được xác định theo hóa trị của H là I, O là II. Câu 156. . Phát biểu nào sau đây không đúng? C. Con số biểu thị khả năng liên kết giữa các nguyên tử với nhau A. Đơn chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học nên công thức hóa D. Chỉ số liên kết giữa các nguyên tố với nhau. Hóa trị của 1 học chỉ gồm 1 kí hiệu hóa học. nguyên tố được xác định theo hóa trị của H là II, O là I. B. Hợp chất tạo nên từ 2,3 nguyên tố hóa học nên công thức hóa Câu 169. Phát biểu nào sau đây đúng? học gồm 2,3 kí hiệu hóa học. A. Mỗi nguyên tố chỉ có 1 hóa trị. C. Chỉ số ghi ở chân kí hiệu hóa học, bằng số nguyên tố có trong 1 B. Một nguyên tố có thể có nhiều hóa trị. phân tử. C. Trong các hợp chất H thường có hóa trị II, oxi hóa trị I. D. Công thức hóa học cho biết số nguyên tử của mỗi nguyên tố và D. Khi biết hóa trị xác định được nguyên tố. phân tử khối. TRUNG TÂM ALPHA, 14B Nguyễn Du, P9, Đà Lạt, 01649773113 Trang 6
  7. TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I Câu 170. Biết hóa trị của oxi là II. Hóa trị của nguyên tố N Câu 192. Hợp chất Cax(NO3)y có phân tử khối khối là 164 đvC. trong hợp chất N2O5 là Hóa trị của Ca và NO3 tương ứng là: A. V B. II C. IV D. III A. I, I. B. II, I. C. I, II D. II, II Câu 171. Công thức hóa học nào sau đây viết đúng Cu(II)? Câu 193. Hợp chất M(NO3)y có phân tử khối khối là 242 đvC. A. CuSO4 B. CuOH C. Cu2O3 D. Cu2NO3 Biết M có hóa trị III. Kim loại M là: Câu 172. Cho công thức hóa học của các chất sau: N2O5; NH3; A. Cr. B. Fe. C. Al D. Pb HCl; H2SO4; H3PO4; Ba(OH)2; Fe2SO4; NaNO3; K2O ; K3PO4 ; Câu 194. Đâu là vật thể nhân tạo Ca(CO3)2 Na2PO4 ; Al(SO4)3 ; Mg(PO4)2 .Có bao A. Khí quyển B. Cục đá C. Mặt trời D. Mặt bàn nhiêu công thức hóa học viết đúng? Câu 195. Đâu là vật thể tự nhiên A. 9 B. 8 C. 6 D. 7 A. Cái bàn B . Cái nhà C. Quả chanh D. Quả bóng Câu 173. Tính hóa trị của nguyên tố S trong hợp chất SO2 Câu 196. Chất nào sau đây tinh khiết? A. V B. II C. IV D. III A. Nước cất B. Nước đƣờng C. Nước muối D. Nước lọc Câu 174. Cho công thức hóa học của các chất sau: N2O5; NH3; Câu 197. Tính chất nào sau đây cho biết chất đó là tinh khiết? HCl; H2SO4; H3PO4; Ba(OH)2; Na2SO4; Na2NO3; KCO3; K2PO4; A. Không tan trong nước B. Không màu , không mùi Ca(CO3)2; Na2PO4 ; Al(SO4)3 ; Mg(PO4)2 . Có C. Khi đun thấy sôi ở nhiệt độ xác định bao nhiêu công thức hóa học viết sai? D.Có vị ngọt, mặn hoặc chua A. 5 B. 8 C. 6 D. 7 Câu 198. Cho dãy các cụm từ sau, dãy nào dưới đây chỉ chất? Câu 175. Cho các chất sau: NO; N2O5; NH3; N2O; NO2; N2O3. A. Bàn ghế, sách vở, vải may áo Hóa trị của N tương ứng trong các hợp chất là: B. Muối ăn, đƣờng kính, bột sắt, nƣớc cất A. II, V, III, I, IV, III. B. II, V, III, II, IV, III. C. Bút chì, than, nƣớc cất, đồng C. I, II, III, IV, V, VI. D. I, V, III, II, IV, III. D. Nhôm, sắt, than củi, chảo gang Câu 176. Biết N có hóa trị IV, hãy chọn công thức hóa học phù Câu 199. Chỉ ra dãy nào chỉ gồm toàn là vật thể tự nhiên? hợp với quy tắc hóa trị: A. Ấm nhôm, bình thủy tinh, nồi đất sét A. NO B. NO2 C. N2O D. N2O3 B. Xenlulozơ, kẽm, vàng Câu 177. Cho công thức hóa học các chất như sau: N2O3; NH; C. Thao, bút, tập, sách HCl; HSO4; HPO4; Cu(OH)2; Ca2SO4; NaNO3; K2CO3 ; Ag3PO4 ; D. Sông, ao, hồ, suối Na(CO3)2; Na2PO4 ; Fe2(SO4)3 ; Mg3(PO4)2 . Có bao nhiêu công Câu 200. Có thể thay đổi độ ngọt của nước đường bằng cách thức hóa học viết sai? A. Thêm đường B. Thêm nước A. 6 B. 8 C. 7 D. 5 C. A, B đúng D. A,B sai Câu 178. Tính hóa trị của nhóm PO4 trong hợp chất Ca3(PO4)2 , Câu 201. Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành biết nguyên tố Ca(II) phần bằng cách cho hỗn hợp và nước, sau đó khuấy kĩ và lọc? A. V B. II C. IV D. III A. Bột đá vôi và muối ăn B. Bột than và bột sắt Câu 179. CTHH của chất tạo bởi: Fe(III ) và SO4(II) C. Đường và muối D. Giấm và rượu A.FeSO4B. B. Fe2(SO4)3 C. Fe2SO4 D. Fe(SO4)3 Câu 202. Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể Câu 180. CTHH của chất tạo bởi: Al(III ) và SO4(II) biết đƣợc bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng A. Al2(SO4)3 B. Al2SO4 C. Al(SO4)2 D. Fe(SO4)3 cụ đo hay làm thí nghiệm? Câu 181. CTHH của chất tạo bởi: Cu(II) và NO3(I) A. Màu sắc B. Tính tan trong nước A. Cu2NO3 B. Cu(NO3)3 C. Cu(NO3)2 D. CuNO3 C. Khối lượng riêng D. Nhiệt độ nóng chảy Câu 182. Công thứ nào sau đây lưu huỳnh có hóa trị IV Câu 203. Cho các chất sau: khí sunfurơ gồm lưu huỳnh và oxi, A. SO4 B. SO2 C. SO3 D. H2S axit sunfuric gồm hidro và gốc axit, natri sunfat gồm natri và gốc Câu 183. CTHH của chất tạo bởi: Ag(I) và PO4(III) sunfat, khí clo, khí cacbonic, khí oxi, đá vôi (thành phần chính A. Ag(PO4 )3 B. Ag2PO4 C. Ag3PO4 D. AgPO4 canxi cacbonat). Số hợp chất là: Câu 184. Hóa trị của Na, CO3 trong hợp chất Na2CO3 tương ứng A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 là: Câu 204. Tổng 3 loại hạt của nguyên tử nguyên tố X là 34. A. I, I. B. II, I. C. I, II D. II, II Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là Câu 185. Công thức nào sau đây N có hóa trị III 10. Số khối của X là: A. N2O B. N2O3 C. N2O5 D. NO A. 22 B. 24 C. 25 D. 23 Câu 186. Hóa trị của Ba, PO4 trong hợp chất Ba3(PO4)2 tương Câu 205. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các hạt là 24, ứng là: trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. A. II, III. B. II, II. C. III, II. D. III, III. Nguyên tử khối của X là: Câu 187. Hợp chất Ba(NO3)y có phân tử khối khối là 261đvC. A. 12 B. 16 C. 14 D. 18 Hóa trị của Ba và NO3 tương ứng là: Câu 206. Cho các chất sau: khí sunfurơ gồm lưu huỳnh và oxi, A. I, I. B. II, I. C. I, II D. II, II axit sunfuric gồm hidro và gốc axit, natri sunfat gồm natri và gốc Câu 188. Hợp chất N2Oy có phân tử khối là 44 đvC. Hóa trị của sunfat, khí clo, khí cacbonic, khí oxi, đá vôi (thành phần chính N tương ứng là: canxi cacbonat). Số đơn chất là: A. Không xác định. B. II. C. III D. I A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 189. Một hidroxit có công thức Fe(OH)y có phân tử khối Câu 207. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40, trong 107 đvC. Hóa trị của Fe là: đó số nơtron hơn số proton là 1 hạt. Nguyên tử khối của X là: A. I. B. II. C. III D. Không xác định A. 27 B. 13 C. 14 D. 28 Câu 190. Một oxit kim loại có công thức MxOy có phân tử khối Câu 208. Tổng 3 loại hạt của nguyên tử nguyên tố X là 36. 102 đvC. Biết M có hóa trị III và O có hóa trị II kim loại M là: Trong đó số hạt mang điện 2 lần số hạt không mang điện. X là: A. Al. B. Fe. C. Cu D. Cr A. Na B. C C. O D. Mg Câu 191. Hợp chất NXOy có phân tử khối là 46 đvC. Hóa trị của N tương ứng là: A. I. B. II. C. III D. IV. TRUNG TÂM ALPHA, 14B Nguyễn Du, P9, Đà Lạt, 01649773113 Trang 7
  8. TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I Câu 209. Tổng 3 loại hạt của nguyên tử nguyên tố X là 34. Câu 228. Biết Cr hoá trị III và O hoá trị II. Công thức hoá học Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là nào sau đây viết đúng? 10. X là: A. CrO B. Cr2O3 C. CrO2 D. CrO3 A. C B. Al C. Na D. K Câu 229. Công thức hóa học của điphotpho pentaoxit là Câu 210. Tổng 3 loại hạt của nguyên tử nguyên tố X là 24. A. P2O3 B. PO C. PO5 D. P2O5 Trong đó số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. X Câu 230. Kalipenmangant có công thức hóa học là: là: A. KMnO B. KmnO4 C. KMNO4 D. KMnO4 A. O B. N C. C D. Mg Câu 231. Nhôm oxit có công thức hóa học là: Câu 211. Tổng 3 loại hạt của nguyên tử nguyên tố X là 82. A. Al2O B. Al2O3 C. Al3O2 D. AlO2 Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là Câu 232. Cho công thức hóa học của X với Cl XCl3, H2Y vậy 22. X là: công thức của hợp chất giữa X và Y là: A. Cu B. Zn C. Al D. Fe A. XY B. X2Y3 C. X3Y2 D. X2Y Câu 212. Tổng 3 loại hạt của nguyên tử nguyên tố X là 60. Câu 233. Công thức hóa học của cacbon đioxit là Trong đó số hạt proton bằng số hạt nơtron. X là: A. C2O4 B. CO2 C. CO D. CO3 A. Cu B. Ca C. Ba D. K Câu 234. Oxit của 1 nguyên tố hóa trị V chứa 43,67% nguyên tố Câu 213. Khi chúng ta hít thở, một lượng khí oxi đưa vào cơ thể đó về khối lượng. Công thức hóa học của oxit đó là: giúp cho quá trình oxi hóa các chất trong cơ thể, cung cấp năng A. P2O5 B. Cl2O5 C. N2O5 D. Br2O5 lượng cho cơ thể. Đó là Câu 235. Một oxit có công thức CuxO có phân tử khối là 144. A. Tính chất vật lí của oxi. B. Tính chất hóa học của oxi. Hóa trị của Cu là: C. Quá trình trao đổi chất, không phải là tính chất vật lí hay hóa A. I B. II C. III D. không xác định học. Câu 236. Hợp chất Fe(NO3)x có phân tử khối là 180. Giá trị của D. Tính chất vật lí hay hóa học của oxi. x là : Câu 214. Chưng cất dầu mỏ thấy nhiệt độ sôi tăn dần. Dầu mỏ A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 là: Câu 237. Một hợp chất có phân tử khối là 160 đvC. Trong đó A. Hợp chất B. Đơn chất C. Nguyên chất D. Hỗn hợp sắt chiếm 70% khối lượng còn là oxi. Vậy công thức của hợp chất Câu 215. Cho các phát biểu sau là: A. Phân tử nước gồm 2 nguyên tử hidro và 1 nguyên tử oxi. A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. không xác định B. Phân tử muối ăn gồm 1 nguyên tố nartri và 1 nguyên tố clo. Câu 238. Cho các dữ kiện sau: C. Giấm ăn là hợp chất vì phân tử chứa giấm ăn và nước. - Trong cơ thể người có chứa từ 63 đến 68% về khối lượng là D. Phân tử khí cacbonic chứa 2 nguyên tử oxi và 1 nguyên tử nước. cacbon. - Hiện nay, xoong nồi làm bằng inox rất được ưa chuộng. Câu 216. Khí ozon là hợp chất vì phân tử gồm 3 nguyên tử oxi. - Cốc nhựa thì khó vỡ hơn cốc thủy tinh. Số phát biểu đúng là: Dãy chất trong các câu trên là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5 A. cốc thủy tinh, cốc nhựa, inox. B. thủy tinh, nước, inox, nhựa. Câu 217. Phân tử ozon gồm ba nguyên tử oxi. công thức của C. thủy tinh, inox, xoong nồi. D. cơ thể người, nước, xoong nồi. ozon là Câu 239. Nước tự nhiên là A. 3O B. 3O2 C. O3 D. 3O3 A. 1 đơn chất. B. 1 hỗn hợp. Câu 218. Để chỉ hai phân tử oxi ta viết C . 1 chất tinh khiết. D. 1 hợp chất. A. 2O2 B.2O C. 4O2 D. 4O Câu 240. Cho các dữ kiện sau: Câu 219. Cho công thức hóa học của một số chất sau:Cl2, CuO, (1) Natri clorua rắn (muối ăn). KOH, Fe, H2SO4, AlCl3. Số đơn chất và hợp chất là: (2) Dung dịch natri clorua ( hay còn gọi là nước muối). A. 1 đơn chất và 5 hợp chất. B. 2 đơn chất và 4 hợp chất. (3) Sữa tươi. (4) Nhôm. (5) Nước. (6) Nước chanh. C. 3 đơn chất và 3 hợp chất. D. 4 đơn chất và 2 hợp chất Dãy chất tinh khiết là: Câu 220. Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là: A. (1), (3), (6). B. (2), (3), (6). A. Lọc B. Chưng cất C. (1), (4), (5). D. (3), (6). C. Bay hơi D. Để yên để muối lắng xuống gạn đi Câu 241. Người ta có thể sản xuất phân đạm từ nitơ trong không Câu 221. Biết Ba(II) và PO4(III) vậy công thức hóa học đúng là khí. Coi không khí gồm nitơ và oxi. Nitơ sôi ở -1960C, còn oxi sôi A. BaPO4 B. Ba2PO4 C. Ba3PO4 D. Ba3(PO4)2 ở -1830C. Để tách nitơ ra khỏi không khí, ta tiến hành như sau: Câu 222. Hãy chọn công thức hoá học đúng trong số các công A. Dẫn không khí vào dụng cụ chiết, lắc thật kỹ sau đó tiến hành thức hóa học sau đây: chiết sẽ thu được nitơ. A. CaPO4 B. Ca2(PO4)2 C. Ca3(PO4)2 D. Ca3(PO4)3 B. Dẫn không khí qua nước, nitơ sẽ bị giữ lại, sau đó đun sẽ thu Câu 223. Công thức nào sau đây viết không đúng? được nitơ. A. K2O B. NaO C. Al2O3D. FeCl2 C. Hóa lỏng không khí bằng cách hạ nhiệt độ xuống dưới -1960C. Câu 224. Biết N có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù Sau đó nâng nhiệt độ lên đúng- 1960C, nitơ sẽ sôi và bay hơi. hợp với qui tắc hoá trị trong đó có các công thức sau: D. Làm lạnh không khí, sau đó đun sôi thì nitơ bay hơi trước, oxi A. NO B. N2O C. N2O3 D. NO2 bay hơi sau. Câu 225. Biết S có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù Câu 242. Có hai bình riêng biệt chứa khí nitơ và khí oxi. Có thể hợp với qui tắc hoá trị trong đó có các công thức sau: nhận biết hai khí trên bằng cách A. S2O2 B. S2O3 C. SO2 D. SO3 A. dựa vào trạng thái. B. dựa vào màu sắc. Câu 226. Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau C. dùng que đóm. D. dựa vào tính tan trong nước. đây? Câu 243. Khẳng định được chất lỏng là tinh khiết dựa vào tính A. N2O5 B. NO2 C. NO D. N2O3 chất Câu 227. Nguyên tử S có hoá trị VI trong phân tử chất nào sau A. không màu, không mùi. B. nhiệt độ sôi nhất định. đây? C. không tan trong nước. D. lọc được qua giấy lọc. A. SO2 B. H2S C. SO3 D. CaS TRUNG TÂM ALPHA, 14B Nguyễn Du, P9, Đà Lạt, 01649773113 Trang 8
  9. TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I Câu 244. Tính chất có thể quan sát trực tiếp mà không phải Câu 259. Dãy ký hiệu các nguyên tố đúng là: dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm là A. Natri (NA); sắt (FE); oxi (O). A. nhiệt độ nóng chảy. B. khối lượng riêng. B. Kali (K); clo (Cl); sắt (Fe). C. màu sắc. D. tính tan trong nước. C. Magie (Mg); canxi (CA); photpho (P). Câu 245. Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng D. Nhôm (AL); thủy ngân (Hg); bari (Ba). cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khấy kỹ và lọc là Câu 260. Biểu diễn bảy nguyên tử kẽm; năm nguyên tử hidro; A. đường và muối. B. bột đá vôi và muối ăn. ba nguyên tử lưu huỳnh là: C. bột than và bột sắt. D. giấm và rượu. A. 7 ZN; 5 H; 3 S. B. 7 ZN; 5 H; 3 Si. Câu 246. Trạng thái hay thể (rắn, lỏng hay khí), màu, mùi, vị, C. 7 Zn; 5 He; 3 S. D. 7 Zn; 5 H; 3 S. tính tan hay không tan trong nước (hay trong một chất lỏng khác), Câu 261. Diễn đạt 4 C là nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, tính dẫn nhiệt, A. 4 nguyên tố cacbon B. 4 nguyên tố canxi. dẫn điện đều thuộc C. 4 nguyên tử cacbon. D. 4 nguyên tử canxi. A. tính chất tự nhiên. B. tính chất vật lý. Câu 262. Nguyên tố chiếm hàm lượng nhiều nhất trên trái đất là C. tính chất hóa học. D. tính chất khác. A. nguyên tố oxi. B. nguyên tố hiđro. Câu 247. Rượu etylic sôi ở 78,30C, còn nước sôi ở 1000 . C. nguyên tố nhôm. D. nguyên tố silic Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp với nước, ta dùng phương pháp Câu 263. Bốn nguyên tố thiết yếu nhất cho sinh vật là: A. chiết. B. chưng cất. C. lọc. D. bay hơi. A. C, H, Na, Ca. B. C, H, O, Na. Câu 248. Khi đun nóng hóa chất, chú ý: C. C, H, S, O. D. C, H, O, N. A. miệng ống nghiệm hướng về phía người thí nghiệm để dễ theo Câu 264. Người ta quy ước 1 đơn vị cacbon bằng dõi. A. 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon. B. miệng ống nghiệm hướng về phía đông người. B. khối lượng nguyên tử cacbon. C. miệng ống nghiệm hướng về phía không người. C. 1/12 khối lượng cacbon. D. miệng ống nghiệm hướng về phía có người và cách xa 40 cm. D. khối lượng cacbon. Câu 249. Khi lấy hóa chất rắn dạng bột: Câu 265. 7 nguyên tử X nặng bằng 2 nguyên tử sắt. X là A. Dùng muỗng múc hóa chất đổ trực tiếp vào ống nghiệm. A. O B. Zn. C. Fe. D. Cu. B. Dùng muỗng múc hóa chất cho vào máng giấy đặt trong ống Câu 266. Nguyên tử Ca so với nguyên tử O nặng hơn hay nhẹ nghiệm. hơn? C. Dùng muỗng múc hóa chất, nghiêng ống nghiệm cho hóa chất A . nặng hơn 0,4 lần. B. nhẹ hơn 2,5 lần. trượt dọc theo thành ống. C. nhẹ hơn 0,4 lần. D. nặng hơn 2,5 lần. D. Dùng muỗng múc hóa chất cho vào phễu đặt trên miệng ống Câu 267. Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính theo đơn nghiệm. vị Câu 250. Để tách muối ra khỏi hỗn hợp gồm muối, bột sắt và A. đơn vị cacbon (đvC). B. đơn vị oxi bột lưu huỳnh. Cách nhanh nhất là: C. gam. D.kilogam. A. Dùng nam châm, hòa tan trong nước, lọc, bay hơi. Câu 268. Khối lượng thực của nguyên tố Oxi là: B. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi. A. 2,656 gam B. 1,656.10-23 gam C. Hòa tan trong nước, lọc, dùng nam châm, bay hơi. C . 2,656 . 10-23 gam D.3,656 . 10-23 gam D. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi, dùng nam châm. Câu 269. Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử natri nhưng nhẹ hơn Câu 251. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi: nguyên tử nhôm. X là A. proton và electron. C. nơtron và electron. A. Mg B. Mg hoặc K B. proton và nơtron D. proton, nơtron và electron. C. K hoặc O D. Mg hoặc O Câu 252. Một nguyên tử có tổng số hạt là 52, trong đó số Câu 270. 5 nguyên tử X thì nặng bằng nguyên tử Brom. X là proton là 17, số electron và số nơtron lần lượt là A. C. B. Mg. C. O. D. N. A. 18 và 17. B. 16 và 19. C. 19 và 16. D. 17 và 18. Câu 271. Kí hiệu hóa học của nhôm là Câu 253. Cấu tạo của nguyên tử gồm: A. Al B. Ar C. Au D. Ag A. proton và electron C. nơtron và electron. Câu 272. 4N nghĩa là B. proton và nơtron D. proton, nơtron và electron. A. 4 phân tử Nitơ. B. 4 nguyên tử Nitơ. Câu 254. Nguyên tố hóa học là tập hơp nguyên tử cùng loại có C. 4 nguyên tố Nitơ. A. cùng số nơtron trong hạt nhân. Câu 273. Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử cacbon. B. cùng số proton trong hạt nhân. Nguyên tử X đó có nguyên tử khối và kí hiệu hóa học là C. cùng số electron trong hạt nhân. A. 24 - Mg. B. 16 - O C. 56 - Fe D. 32 - S D. cùng số proton và số nơtron trong hạt nhân. Câu 274. Đặc điểm cấu tạo của hầu hết đơn chất phi kim là Câu 255. Ký hiệu hóa học dùng để A. các nguyên tử chuyển động đôi khi tại chỗ, đôi khi tự do. A. biểu diễn chất. B. biểu diễn vật thể. B. các nguyên tử sắp xếp tự do và trượt lên nhau. C. viết tắt tên của một số nguyên tố có tên quá dài. C. các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự xác định. D. biểu diễn nguyên tố. D. các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một số nhất định Câu 256. Kí hiệu hóa học của đồng là (thường là 2), ở thể khí. A. Cu B. Ca C. C D. Cl Câu 275. Từ một nguyên tố hóa học có thể tạo nên số đơn chất Câu 257. Dãy nguyên tố phi kim là: là A. Cl, O, N, Na, Ca. B. S, O, Cl, N, Na. A. 1 hoặc 2 hoặc nhiều hơn. B 2. C. S, O, Cl, N, C. D. C, Cu, O, N, Cl. C 1. D không xác định được. Câu 258. Dãy nguyên tố kim loại là: Câu 276. Để tạo thành phân tử của một hợp chất tối thiểu cần có A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S. bao nhiêu loại nguyên tố ? C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na. A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. TRUNG TÂM ALPHA, 14B Nguyễn Du, P9, Đà Lạt, 01649773113 Trang 9
  10. TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I Câu 277. Đơn chất cacbon là một chất rắn màu đen, các đơn Câu 296. Dãy chất nào sau đây đều là phi kim chất hiđro và oxi là những chất khí không màu, rượu nguyên chất A.oxi, nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc B.sắt, chì, kẽm , thủy ngân là một chất lỏng chứa các nguyên tố cacbon, hidro, oxi. Như vậy, C. oxi, nitơ, cacbon,clo D.vàng , magie, nhôm ,clo rượu nguyên chất phải là Câu 297. Trong các chất sau đây chất nào là đơn chất A. 1 hỗn hợp. B. 1 phân tử. A. nước B. muối ăn C.thủy ngân D. khí cacbonic C. 1 dung dịch. D. 1 hợp chất. Câu 298. Trong các chất sau, chất nào là hợp chất Câu 278. Để phân biệt đơn chất và hợp chất dựa vào dấu hiệu là A. oxi B. nhôm C. photpho D. đá vôi A. kích thước. B. nguyên tử cùng loại hay khác loại. Câu 299. Phân tử ozon gồm ba nguyên tử oxi . công thức của C. hình dạng. D. số lượng nguyên tử. ozon là Câu 279. Cho các dữ kiện sau: A. 3O B. 3O2 C. O3 D. 3O3 (1) Khí hidro do nguyên tố H tạo nên Câu 300. 8,8 gam khí cacbonic có cùng số mol với (2) Khí canbonic do 2 nguyên tố C và O tạo nên A. 18 gam nước B. 6,4 gam khí sunfurơ (3) Khí sunfurơ do 2 nguyên tố S và O tạo nên C. 9 gam nước D. 12,8 gam khí sunfurơ (4) Lưu huỳnh do nguyên tố S tạo nên. Câu 301. Cho công thức hóa học của một sô chất sau:Cl2, CuO, Hãy chọn thông tin đúng: KOH, Fe, H2SO4, AlCl3.số đơn chất và hợp chất là: A. (1) (2) : đơn chất B. (1) (4) : đơn chất A. 1 đơn chất và 5 hơp chất B. 2 đơn chất và 4 hợp chất C. (1) (2) (3) : đơn chất D. (2) (4) : đơn chất C. 3 đơn chất và 3 hợp chất D. 4 đơn chất và 2 hợp chất Câu 280. Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn Câu 302. Biết Ba(II) và PO4(III) vậy công thức hóa học đùng là vị A. BaPO4 B. Ba2PO4 C. Ba3PO4 D.Ba3(PO4)2 A. oxi. B. kilogam C. gam. D. cacbon. Câu 303. Công thức hóa học nào viết sai Câu 281. Chất thuộc đơn chất có công thức hóa học là A. K2O B.CO3 C. Al2O3D. FeCl2 A. KClO3. B. H2O. C. H2SO4. D. O3. Câu 304. Một oxit có công thức Al2Ox có phân tử khối là 102. Câu 282. Câu sau gồm 2 ý: Khí oxi là một đơn chất vì nó được Hóa trị của Al là: tạo bởi 2 nguyên tố oxi. Phương án đúng là: A. I B. II C. III D. IV A. Ý 1 đúng, ý 2 sai. B. Cả 2 ý đều đúng. Câu 305. Nếu cho 13 gam kẽm tác dụng hết với axit clohiđric C. Ý 1 sai, ý 2 đúng. D Cả hai ý đều sai. thì thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là: Câu 283. Khi đốt cháy một chất trong oxi thu được khí cacbonic A. 3 lit B. 3,3 lit C. 4,48 lít D. 5,36 lít CO2 và hơi nước H2O. Nguyên tố nhất thiết phải có trong thành Câu 306. Cho các nguyên tử với các thành phần câu tạo như phần của chất mang đốt là sau: A. Cacbon và hidro. B. Cacbon và oxi. X(6n,5p,5e) Y(10n,10p,10e) Z(5n,5p,5e) (11n,11p,12e) . C. Cacbon, hidro và oxi. D. Hidro và oxi. ở đây có bao nhiêu nguyên tố hóa học Câu 284. Một oxit của nitơ có phân tử khối bằng 108 đvC. Hợp A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 chất có công thức là: Câu 307. Tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,125 và tỉ khối của A. NO2. B. NO. C. N2O3. D. N2O5. B đối với oxi là 0,5 khối lượng mol của A là: Câu 285. Phân tử khối của hợp chất CaSO4 là: A. 33 B. 34 C. 68 D. 34,5 A. 108. B. 60. C. 88 D. 136. Câu 308. Một hợp chất có phân tử khối là 160 đvC. Trong đó Câu 286. Hợp chất Natri cacbonat có công thức hóa học là sắt chiếm 70% khối lượng còn là là oxi. Vậy công thức của hợp Na2CO3 thì tỉ lệ các nguyên tố theo thứ tự Na : C : O là chấ là: A. 2 : 0 : 3. B. 1 : 2 : 3. C. 2 : 1 : 3. D. 3 : 2 : 1 A. FeO B. Fe2O3C. Fe3O4 D. không xác định Câu 287. Phân tử khối của hợp chất tạo ra từ 3 nguyên tử oxi và Câu 309. Cho công thức hóa học của X với oxi XO, YH3 vậy 2 nguyên tử R là 102 đvC. Nguyên tử khối của R là công thức của hợp chất giữa X và Y là: A. 46. B. 27. C. 54. D. 23. A.XY B.X2Y3 C. X3Y2 D.X2Y Câu 288. Phân tử khối của hợp chất tạo bởi 2 Fe; 3S; 12 O là Câu 310. Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành A. 418. B. 416. C. 400. D. 305. phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy đều và lọc? Câu 289. Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau nhờ loại hạt A. Bột đá vôi và muối ăn B. Bột than và bột sắt A. electron. B. proton. C. nơtron. D. proton và nơtron. C. Đường và muối D. Giấm và rượu Câu 290. Các vật thể sau đâu là vật thể tự nhiên: Câu 311. Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể A. cái bàn B. cái nhà D. ngọn núi D. quả bóng biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng Câu 291. Đâu là vật thể nhân tạo cụ đo hay làm thí nghiệm? A. khí quyển B. con suối C. mặt trời D. mặt bàn A. Màu sắc B. Tính tan trong nước Câu 292. Chất nào sau đây được coi là tinh khiết C. Khối lượng riêng D. Nhiệt độ nóng chảy A.nước suối B. nước cất Câu 312. Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định C. nước khoáng D. nước đá từ nhà máy được trong chất lỏng là tinh khiết? Câu 293. Trong một phản ứng hóa học các chất tham gia và tạo A. Không màu, không mùi B. Không tan trong nước thành phải chứa cùng C. Lọc được qua giấy lọc D. Có nhiệt độ sôi nhất định A. số nguyên tử của mỗi nguyên tố B. số nguyên tố tạo ra chất Câu 313. Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là: C. số nguyên tử trong mỗi nguyên tố D. số phân tử của mỗi chất A. Lọc B. Chưng cất Câu 294. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống” nguyên tử là C. Bay hơi D. Để yên để muối lắng xuống gạn đi hạt ., vì số electron có trong nguyên tử bằng đúng số proton Câu 314. Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau do nhờ có tronh hạt nhân” loại hạt nào? A. vô cùng nhỏ B. tạo ra chất A. Electron B. Prôton C. Nơtron D. Tất cả đều sai C. trung hòa về điện D. không chia nhỏ được Câu 315. Đường kính của nguyên tử cỡ khoảng bao nhiêu mét? Câu 295. Câu 6. Dãy chất nào sau đây đều là kim loại A. 10-6m B. 10-8m C.10-10m D. 10-20m A.nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc B. sắt, chì, kẽm , thủy ngân C. oxi, nitơ, cacbon,canxi D. vàng , magie, nhôm ,clo TRUNG TÂM ALPHA, 14B Nguyễn Du, P9, Đà Lạt, 01649773113 Trang 10