Đề cương Ôn thi môn Toán Lớp 12 - Học kì 1 - Năm học 2018-2019

docx 5 trang nhatle22 2240
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ôn thi môn Toán Lớp 12 - Học kì 1 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_thi_mon_toan_lop_12_hoc_ki_1_nam_hoc_2018_2019.docx

Nội dung text: Đề cương Ôn thi môn Toán Lớp 12 - Học kì 1 - Năm học 2018-2019

  1. Đề ÔN THI học kì I năm học 2018-2019 Môn Toán lớp 12 ( Trắc nghiệm-50 câu) Thời gian: 90 phút 2 x Câu 1. Hàm số y có tiệm cận ngang là: x 2 A. x 2 B. y 2 C. y 1 D. x 1 2 x Câu 2. Hàm số y có tiệm cận đứng là: x 2 A. x 2 B. y 2 C. y 1 D. x 1 1 Câu 3. Hàm số y x4 2x2 đồng biến trên khoảng nào? 4 A. 2;0 . B. 0 ; 2 . C. ; 2 . D. 2 2 ; 0 . Câu 4. Hàm số nào sau đây luôn đồng biến trên từng khoảng xác định: A. y x4 2x2 8 x 2 x 1 x 1 B. y C. y D. y 2x 3 2x 3 2x 3 Câu 5: Hàm số nào sau đây luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định: A. y x3 2x 1 x x 2 D. y x2 1 B. y C. y x 3 3 x Câu 6: Hàm số nào sau đây luôn đồng biến trên từng khoảng xác định A. y x3 2 B. y x2 x 2 2 x x C. y D. y 2x 3 x 5 2x 1 Câu 7. Cho hàm số y= . Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng 2 có hệ số x 1 góc là : 1 1 A. 1 B. C. D. 2 2 3 2x 1 Câu 8. Cho hàm số y= . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x 1 bằng 2 có dạng y ax b . Giá trị của b là: 1 1 b 0 b 1 A.b B.b C. D. 3 3 Câu 9. Tìm m để phương trình x2 x2 2 3 m có 2 nghiệm phân biệt? m 3 B. m 3 m 3 D. m 2 A. C. m 2 m 2 Câu10. Cho hàm số y x4 8x2 4 . Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau A. Hàm số có cực đại nhưng không có cực tiểu B. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt C. Hàm số giá trị nhỏ nhất bằng -4 D. Hàm số đạt cực tiểu tại x 0 Câu 11. Cho hàm số y x3 3x2 1 ( C ) . Ba tiếp tuyến của ( C) tại giao điểm của ( C) và đường thẳng (d):y = x-2 có tổng hệ số góc là : A.12 B.14 C.15 D.16 3 2 Câu 12. Cho hàm số y x 3x (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x0 1
  2. là: A. y 3x 1 B. y 3x 3 C. y x D. y 3x 6 Câu 13. Cho hàm số y x4 2m2 x2 2m 1 . Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm của đổ thị và đường thẳng (d) : x 1 song song với ( ) : y 12 x 4? A. m 3 B. m 1 C. m 0 D. m 2 Câu 14. Tìm m để hàm số y x3 3x2 mx m luôn đồng biến? A. m 3 B. m 3 C. m 2 D. m 3 Câu 15: Cho hàm số y ax4 bx2 c có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây đúng ? A. a 0,b 0,c 0 B. a 0,b 0,c 0 C. a 0,b 0,c 0 D. a 0,b 0,c 0 Câu 16. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y 2x3 3x2 12x 1 trên  1;5 ? A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 1 1 Câu 17. Hàm số y x3 m 1 x2 mx 3 nghịch biến trên khoảng 1;3 khi m=? 3 2 A. 3 B. 4 C. -5 D. -2 x 1 Câu 18. Cho hàm số y . Chọn phát biểu sai x 1 A. Hàm số luôn đồng biến B. Hàm số không có cực trị C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x 1 D. Đồ thị có tiệm cận ngang y 1 Câu 19. Hàm số y x3 6x2 mx 1 đồng biến trên miền (0; ) khi giá trị của m là A. m 0 B. m 0 C. m 12 D. m 12 Câu 20. Hàm số nào sau đây có 1 điểm cực trị 1 3 2 A. y x3 3x 2017 B. y x x x 2 3 C. y 2x4 5x2 10 D. y x4 7x2 1 Câu 21. Cho hàm số y f (x) có bảng biến thiên như sau: x -1 1 y’ - 0 + 0 - y 5 1 Hãy chọn mệnh đề đúng A Hàm số đạt giá trị cực tiểu bằng -1 B Hàm số đồng biến trên khoảng 1;5 C Hàm số đạt GTLN bằng 5 khi x = 1
  3. D Đồ thị hàm số có điểm cực đại (1;5) Câu 22. Đường cong trong hình dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào? y 3 2 1 x -3 -2 -1 1 2 3 -1 -2 -3 A. y x3 3x 1 B. C.y x3 3x2 1 D. y x3 3x2 1 y x3 3x2 1 Câu 23: Đồ thị hình bên là của hàm số: 3 2x 1 x y A. y B. y 3 2x 1 2x 1 2 1 1 x 1 2x x C. y D. y -3 -2 -1 1 2 3 1 2x x 1 -1 -2 -3 3 Câu 24:Cho hàm số y 3sin x 4sin x Giá trị lớn nhất của hàm số trên khoảng ; 2 2 A.-1 B. 1 C. 3 D. 7 x 3 Câu 25. Hàm số y nghịch biến trên khoảng ? x 1 A. ; B. ;1  1; C. ;1 và 1; D. R \ 1 1 Câu 26: Lôgarit theo cơ số 3 của số nào dưới đây bằng . 3 1 1 1 A. B. 3 3 C. D. 27 3 3 3 3 Câu 27: Tập xác định của hàm số y log3 x 4 là : A. D ; 4 B. D 4; C. D 4; D. D 4; Câu 28: Đạo hàm của hàm số y ln x 3 là : 3 1 A. y ' 1 B. y ' C. y ' D. y ' ex 3 x 3 x 3 Câu 29: Biết a log30 3 và b log30 5 .Viết số log30 1350 theo a và b ta được kết quả nào dưới đây : A. 2a b 2 B. a 2b 1 C. 2a b 1 D. a 2b 2 Câu 30: Cho a 0, b 0 , Đẳng thức nào dưới đây thỏa mãn điều kiện : a2 b2 7ab . 1 3 A. 3log(a b) (log a logb) B. log(a b) (log a logb) 2 2
  4. a b 1 C. 2(log a logb) log(7ab) D. log (log a logb) 3 2 Câu 31. Số nghiệm của phương trình log x3 4x2 4 log 4 là: A.0 B.1 C.2 D.3 10 Câu 32. Nghiệm của phương trình 22x- 1 + 4x+ 1 - 5 = 0có dạng x = log khi đó a 9 A.a = 2 B. a = 3 C.a = 4 D. a = 5 2 Câu 33. Nghiệm của bất phương trình 3x - x - 9 £ 0 A. 1 x 2 B. x 1 ; x 2 C. x 1 ; x 2 D. 1 x 2 Câu 34.Tập nghiệm của bất phương trình 4x 2.25x 10x là : 2 A. log2 2; B. log 5 2; C. ;log2 D.  5 5 2 Câu 35. Nghiệm của bất phương trình log0,2 x - log5(x - 2) < log0,2 3 là : 1 A. x 3 B. x 3 C. x 1 D.1 x 3 3 Câu 36. Số đỉnh của một tứ diện đều là: A. 5 B. 4 C . 6 D. 7 Câu 37. Khối chóp đều S.ABCD có mặt đáy là: A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thoi D. Hình vuông Câu 38.Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là: 1 1 A. V = Bh B. V = Bh C. V = 2Bh D.V = Bh 2 3 Câu 39.Thể tích khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là: 1 1 A. V = Bh B. V = Bh C. V = 2Bh D. V = Bh 2 3 Câu 40.Cho hình lăng trụ đứngABC.A 'B 'C ' có tất cả các cạnh bằng a . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A 'B 'C ' . a3 a3 3 a3 3 a3 2 A. V = B. V = C. V = D. V = 2 2 4 3 Câu 41. Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A,AB = a AC = 2a , cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SA = a . Tính thể tích V của khối chóp S.ABC . a3 a3 a3 A. V = a3 B. V = C. V = D.V = 2 3 4 Câu 42. Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SA = a . Tính thể tích V của khối chóp S.ABC . 2 a3 3 a3 3 a3 3 A. V = a3 B. V = C. V = D.V = 3 12 3 4 Câu 43. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SA = a 2 . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD .
  5. a3 2 a3 2 a3 2 A. V = B. V = C. V = a3 2 D.V = 6 4 3 Câu 44. Thể tích khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a là: a3 2 a3 3 a3 3 a3 3 A. B. C. D. 3 6 2 4 Câu 45. Một hình nón ngoại tiếp hình tứ diện đều với cạnh bằng 3 có diện tích xung quanh bằng bao nhiêu ? 3p 3 9p 3 A. 3p 3 B. C. 2p 3 D. 2 2 Câu 46. Một hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ tam giác đều với tất cả các cạnh bằng a có diện tích xung quanh bằng bao nhiêu ? 2pa2 3 pa2 3 4pa2 3 A. B. C. D. pa2 3 3 3 3 Câu 47. Một hình nón có góc ở đỉnh bằng 120o và diện tích mặt đáy bằng 9p. Thể tích của hình nón đó bằng bao nhiêu ? A. 3 3p B. 2 3p C. 9 3p D. 3p. Câu 48. Cho mặt cầu tâm I, bán kính R = 10 . Một mặt phẳng (P) cắt mặt cầu theo theo một đường tròn có bán kính r = 6. Khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng (P) bằng: A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 49. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối lập phương cạnh 2a có độ dài bằng: A. a B. 2a C. a 2 D.a 3 Câu 50.Cho hình lăng trụ ABC.A 'B 'C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , hình chiếu vuông góc của A ' lên măt phẳng (ABC ) trùng với tâm G của tam giác ABC . Biết khoảng a 3 cách giữa AA ' và BC là . Tính thể tích V của khốilăng trụ ABC.A 'B 'C ' . 4 a3 3 a3 3 a3 3 a3 3 A.V = B. V = C. V = D. V = 3 6 12 36