Đề cương Ôn thi môn Địa Lý Lớp 8 - Học kì I

doc 2 trang nhatle22 5200
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ôn thi môn Địa Lý Lớp 8 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_thi_mon_dia_ly_lop_8_hoc_ki_i.doc

Nội dung text: Đề cương Ôn thi môn Địa Lý Lớp 8 - Học kì I

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I MÔN ĐỊA LÍ 8 1/ Trình bày đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ của châu Á. - Nằm ở nửa cầu Bắc, là một bộ phận của lục địa Á- Âu. - Trải rộng từ vùng Xích đạo đến vùng cực Bắc. - Có diện tích lớn nhất thế giới: 44,4 triệu km2 ( kể cả các đảo) 2/ Trình bày đặc điểm chung của khí hậu châu Á. - Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng, phân hóa thành nhiều đới và nhiều kiểu khí hậu khác nhau. - Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa. a)KhÝ hËu giã mïa: -2 mïa: +mïa ®«ng kh« l¹nh Ýt m­a +Mïa h¹ nãng Èm m­a nhiÒu -Ph©n bè :giã mïa nhiÖt ®íi ë NA,§NA. giã mïa cËn nhiÖt vµ «n ®íi ë §A b)KhÝ hËu lôc ®Þa: -Mïa ®«ng kh« rÊt l¹nh -mïa h¹ kh« nãng,biªn ®é nhiÖt ngµy ®ªm vµ n¨m lín,ph¸t triÓn c¶nh quan hoang m¹c -Ph©n bè :chiÕm diÖn tÝch lín ë vïng néi ®Þa vµ TNA 3/ Trình bày đặc điểm vị trí địa lí và tự nhiên khu vực Tây Nam Á. - §Þa h×nh tõ §Bắc xuèng TNam:nhiÒu d·y nói cao trªn 2000m xen cao nguyªn, ®ång b»ng n»m däc theo s«ng Tigr¬ vµ ¥fr¸t, ven biÓn cña b¸n ®¶o A r¸p - Khu vùc thuéc ®íi khÝ hËu cËn nhiÖt vµ nhiÖt ®íi ,kiÓu khÝ hËu kh« víi diÖn tÝch lín lµ hoang m¹c, nöa hoang m¹c 4/ Nam Á có mấy miền địa hình? Cho biết tên và nơi phân bố của mỗi miền . *Có 3 miền địa hình: - Phía Bắc là miền núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ. - Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng rộng lớn. - Phía nam là sơn nguyên Đê- can. *Khí hậu: - Đại bộ phận nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. Lượng mưa lớn nhưng phân bố không đều. + Trên cao nguyên và đồng bằng thấp: Mùa đông có gió mùa đông bắc lạnh khô. Mùa hạ có gió tây nam nóng, ẩm, mưa nhiều. + Trên các vùng núi cao: Khí hậu thay đổi theo độ cao và phân hóa phức tạp theo hướng sườn. - Nhịp điệu gió mùa ảnh hưởng rất lớn tới đời sống sinh hoạt và sản xuất của dân cư Nam á. *Sông ngòi: - Có nhiều hệ thống sông lớn: S.Ân, S.Hằng, S.Bra-ma-pút. - Chế độ chảy chia 2 mùa rõ rệt: Mùa lũ, mùa cạn. *Cảnh quan: - Rừng nhiệt đới ẩm, xa van, hoạng mạc và cảnh quan núi cao. 5/ Trình bày đặc điểm vị trí địa lí và tự nhiên khu vực Đông Á a) Địa hình và sông ngòi Phần lục địa: - Chiếm 83,7% diện tích lãnh thổ.
  2. * Địa hình: - Phía tây: Núi và sơn nguyên cao, đồ sộ, hiểm trở xen các bồn địa lớn - Phía đông: Là vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng. * Sông ngòi: - Có 3 hệ thống sông lớn: A-Mua, Hoàng Hà, Trường Giang. Cả 3 HT sông đều chảy theo hướng tây - đông. - Chế độ nước thường chia 2 mùa: Mùa lũ và mùa cạn. Riêng S.Hoàng Hà có chế độ nước thất thường. Phần Hải đảo: - Là vùng núi trẻ, thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa. - Sông ngòi ngắn, có độ dốc lớn. b) Khí hậu và cảnh quan Đặc điểm Phía đông phần đất liền và hải đảo Phía tây phần đất liền Khí hậu - Một năm có 2 mùa gió khác nhau - Thuộc lãnh thổ Trung Quốc + Mùa đông có gió mùa Đông Bắc, thời do nằm sâu trong nội địa, nên tiết lạnh và khô. Riêng Nhật Bản vẫn có khí hậu quanh năm khô hạn mưa. + Mùa hạ có gió mùa Đông Nam từ biển thổi vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều. Cảnh quan - Phía đông Trung Quốc và bán đảo Triều - Chủ yếu là thảo nguyên Tiên và hải đảo có rừng bao phủ. Ngày nay khô, bán hoang mạc và hoang do con người khai phá nên rừng còn rất ít mạc 6/ Tình hình phát triển kinh tế xã hội khu vực Đông Á a) Dân cư: - Là khu vực đông dân nhất châu Á. Năm 2002 toàn khu vực có 1.309,5 triệu người. - Các quốc gia có nền văn hóa rất gần gũi với nhau. b) Kinh tế: - Sau chiến tranh thế giới II nền kinh tế của các nước kiệt quệ. - Ngày nay nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ Đông Á có những đặc điểm sau: + Phát triển nhanh và duy trì mức độ tăng trưởng cao. + Quá trình phát triển đi từ nền kinh tế SX thay thế hàng nhập khẩu đến SX để xuất khẩu. - Điển hình là: Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc đã trở thành các nền kinh tế mạnh của thế giới. - Phát triển nhất là Nhật Bản - - Các ngành CN mũi nhọn của Nhật Bản là: - + CN chế tạo ô tô, tàu biển. - + Công nghiệp điện tử - + CN sản xuất hàng tiêu dùng.