Đề cương Ôn tập môn Vật Lý Lớp 9 - Võ Công Lâm

doc 6 trang nhatle22 5380
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ôn tập môn Vật Lý Lớp 9 - Võ Công Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_vat_ly_lop_9_vo_cong_lam.doc

Nội dung text: Đề cương Ôn tập môn Vật Lý Lớp 9 - Võ Công Lâm

  1. TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ 8 . PHẦN I. CƠ HỌC STT Công thức Chú thích các đại lượng 1 P 10m P: trọng lượng ( N ) m: khối lượng ( kg ) m D: khối lượng riêng ( kg/m3 ) 2 D V m: khối lượng ( kg ) V: thể tích ( m3 ) P d: trọng lượng riêng ( N/m3 ) 3 d V P: trọng lượng ( N ) V: thể tích ( m3 ) 4 d 10D d: trọng lượng riêng ( N/m3 ) D: khối lượng riêng ( kg/m3 ) s v t v: vận tốc ( m/s ) hay (km/h) 5 s: quãng đường ( m ) hay (km) s1 s2 vtb t: thời gian ( s) hay (h) t1 t2 F p: áp suất ( N/m2 ) hay (Pa) 6 p S F: áp lực ( N ) S: diện tích bị ép ( m2 ) p: áp suất ở điểm ta xét của cột chất lỏng ( N/m2 ) hoặc (Pa) 7 p d.h d: trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m3 ) h: chiều cao của cột chất lỏng tính từ mặt thoáng đến điểm ta xét ( m ) F : lực đẩy Acsimet ( N ) d: trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m3 ) 8 F d.V A A V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ( m3 ) A: công của lực F ( J ) 9 A F.s F: lực tác dụng vào vật ( N ) s: quãng đường vật dịch chuyển ( m ) F S 1 1 Nguyên tắc hoạt động của máy nén thủy lực 10 2 F2 S2 F1, F2: áp lực lên các pit-tông (N) S1, S2: diện tích các pit-tông (m ) Đổi đơn vị: *Từ km/h sang m/s: chia 3,6; Từ m/s sang km/h: nhân 3.6 *1 lít = 1 dm3; 1 ml = 1 cm3; 1 h = 60 min = 3600s; 1atm = 105 N/m2 = 760 mmHg = 1 Pa BÀI TẬP Bài 1: Một vận động viên vượt đèo: đoạn leo đèo dài 45km mất 2 giờ 30 phút. Đoạn xuống đèo dài Võ Công Lâm 0912676824 - 1 -
  2. TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ 8 . 30km với vận tốc 60km/h. Hãy tính tốc độ trung bình của vận động viên đó theo km/h và m/s. Bài 2: Một người đi xe máy từ A đến B dài 88,5km. Biết rằng trong 1 giờ 45 phút đầu xe chạy với vận tốc 30km/h. Trong quãng đường còn lại xe chạy với vận tốc 10m/s. a. Nói xe chạy với vận tốc 30km/h , 10m/s có nghĩa là gì? b. Tính độ dài quãng đường đầu. c. Tính thời gian đi hết quãng đường còn lại. d. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường. Bài 3: Một ô tô chuyển động đều từ A đến B dài 15km trong 20 min. Đến B, ô tô dừng lại nghỉ 10 phút rồi tiếp tục chuyển động theo chiều cũ từ B đến C với tốc độ 10m/s trong 30 min. e. Tính độ dài quãng đường BC. f. So sánh vận tốc trên quãng đường AB và quãng đường BC. g. Tính tốc độ trung bình trên cả quãng đường AC. Bài 4: Một ô tô đi nửa quãng đường đầu với vận tốc 12km/h, nửa quãng đường sau với vận tốc 6km/h. Tính vận tốc trung bình? Bài 5: Ở cách đặt nào thì áp suất, áp lực của viên gạch là nhỏ nhất, lớn nhất? Vì sao? Bài 6: Một bình tiết diện đều cao 1,5m chứa đầy nước. a.Tính áp suất của nước gây ra tại điểm A ở thành bình cách đáy 60cm. b.Người ta đổ đi 1/3 nước trong bình và thay vào bằng dầu. Hãy tính áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình. Biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 10000N/m3 và 8000N/m3. Bài 7: Một máy nén thủy lực dung để nâng giữ một ô tô. Diện tích của pittông nhỏ là 1,5cm2, diện tích của pittông lớn là 140 cm2. Khi tác dụng lên pittông nhỏ một lực 240N thì lực do pittông lớn tác dụng lên ô tô là bao nhiêu? Bài 8: Một người có khối lượng 52 kg đang đứng trên sàn. Diện tích tiếp xúc của một bàn chân lên sàn là 200 cm2. h. Tính áp suất của người đứng hai chân lên sàn? i. Trình bày 2 cách để áp suất của người này tăng gấp đôi? Bài 9: Một ô tô có trọng lượng 18 000N đang đứng yên trên mặt đường nằm ngang. Tổng diện tích tiếp xúc là 0,006 m2. j. Tính áp suất do ô tô tác dụng lên mặt đường. k. Nếu bác tài nặng 60kg ngồi trên ô tô thì áp suất lên mặt đường là bao nhiêu? Võ Công Lâm 0912676824 - 2 -
  3. TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ 8 . Bài 10: Tại đỉnh Fansipan có độ cao 3200m so với mực nước biển. Biết những nơi có ngang mực nước biển có áp suất là 1atm. Cứ lên cao 12,5m thì áp suất giảm đi 1mmHg. Em hãy tính áp suất tại đỉnh Fansipan là bao nhiêu atm? Bài 11: Đổi sang Pascal. l. 1,2atm = ? Pa m. 80 cmHg = ? Pa Bài 12: Áp suất khí quyển tại Đà Lạt khoảng 640mmHg. Cứ lên cao 12,5m thì áp suất giảm đi 1mmHg. Tại TPHCM có áp suất là 760mmHg. Hãy cho biết độ cao chênh lệch giữa Đà Lạt và TPHCM. Bài 13: Một vật được mốc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3.6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 104N/m3. Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của không khí. Thể tích của vật nặng là bao nhiêu? Bài 14: Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1N. Nhúng chìm vật đó vào nước thì chỉ số của lực kế giảm 0,2N. Hỏi chất làm vật đó có trong lượng riêng lớn gấp bao nhiêu lần trọng lượng riêng của nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3 Bài 15: Một quả cầu bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng là 1,458N. Hỏi phải khoét bớt lõi quả cầu một thể tích bằng bao nhiêu rồi hàn kín lại, để khi thả quả cầu vào nước nằm lơ lửng trong nước? Biết trọng lượng riêng của nước và nhôm lần lượt là 10 000N/m3 và 27000 N/m. Bài 16: Một viên bi bằng sắt bị khoét rỗng ở giữa. Khi nhúng vào nước nó nhẹ hơn khi ở ngoài không khí 0,15N. Tìm trọng lượng riêng của nó khi ở ngoài không khí? Biết trọng lượng riêng của nước và sắt lần lượt là 10000N/m3 và 78000N/m3, phần rỗng của viên bi là 5cm3. Bài 17: Một người thợ lặn mặc bộ áo lặn chịu được một áp suất tối đa là 300 000N/m2. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. a) Hỏi người thợ đó có thể lặn được sâu nhất là bao nhiêu mét? b)Tính áp lực của nước tác dụng lên cửa kính quan sát của áo lặn có diện tích 200cm 2 khi lặn sâu 25m. Bài 18: Một bình thông nhau chứa nước biển. người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau 18mm. Tính độ cao của cột xăng, cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10 300 N/m3, của xăng là 7000 N/m3 PHẦN II. CÔNG SUẤT VÀ NHIỆT NĂNG 1.a/Công cơ học:khi có lực tác dụng lên vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực thì lực thực hiện công. Công Thức tính công : A = F.S => => Võ Công Lâm 0912676824 - 3 -
  4. TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ 8 . hoặc A = P.h => => Trong đó : A là công cơ học ( J) F;P là lực tác dụng lên vật ( N) S;h là Quãng đường ( m) b/Định luật về công: Không một Máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi (và ngược lại). 2. Công suất Công suất được xác định bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian. A Công thức tính công suất : P => A = P .t; t = A / P t Trong đó :P là công suất, đơn vị W (1W = 1 J/s,1kW = 1000W , 1MW = 1000 000W ). A là công thực hiện, đơn vị J. t là thời gian thực hiện công đó, đơn vị (s) (giây). 7. Nhiệt năng - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. - Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công. Truyền nhiệt. 8. Nhiệt lượng - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trinh truyền nhiệt. - Đơn vị của nhiệt năng là Jun (kí hiệu J). 9. Dẫn nhiệt - Nhiệt năng có thể truyển từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt. - Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. - Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém. 10. Đối lưu - Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng và chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. 11. Bức xạ nhiệt - Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi theo đường thẳng. - Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không. Võ Công Lâm 0912676824 - 4 -
  5. TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ 8 . 12. Công thức tính nhiệt lượng a) Nhiệt lượng của một vật thu vào phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi. - Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật. b) Công thức tính nhiệt lượng Công thức tính nhiệt lượng thu vào : Q m.c. t hay Q m.c.(t2 t1 ) Q : Nhiệt lượng vật thu vào, đơn vị J. m : Khối lượng của vật, đơn vị kg. 0 0 t : Độ tăng nhiệt độ, đơn vị C hoặc K (Chú ý: t t 2 t1 ). C : Nhiệt dung riêng, đơn vị J/kg.K. c ) Phương trình cân bằng nhiệt : Q tỏa ra = Q thu vào Q d) Hiệu xuất : H = i . 100% Qtp e) Khi vật nóng chảy: Q =  .m(  - nhiệt nóng chảy) f) Khi chất lỏng bay hơi ở nhiệt độ sôi: Q = L.m ( L - nhiệt hóa hơi) B. BÀI TẬP Bài 1: Một người kéo một vật từ giếng sâu 14m lên đều trong 40giây .Người ấy phải dùng một lực 160 N. Tính công suất của người kéo . Bài 2: Một người kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20 giây. Người ấy phải dùng một lực F = 180N. Hãy tính công và công suất của người đó. Bài 3: Dùng động cơ điện kéo một băng truyền từ thấp lên cao 5 m để rót than vào miệng lò .Cứ mỗi giây rót được 20 kg than . Tính: a/Công suất của động cơ. b/Công mà động cơ sinh ra trong 1giờ Bài 4: Một con Ngựa kéo một xe với lực kéo không đổi là 200 N đi quãng đường 4,5 km trong 30 phút Tính công và công suất của con ngựa ? Bài 5: Một ô tô có công suất P= 350kW ( không đổi ) chuyển động khi không chở hàng với vận tốc V = 72km/h . a Tính lực kéo của động cơ ô tô này ? b Sau đó ô tô chở thêm 1 thùng hàng với lực kéo là F 2 = 2500N .Hãy tính vận tốc tối đa của ô tô khi chở thêm hùng hàng .Biết xe chuyển động đều trên mọi quãng đường Bài 6: Một người công nhân dùng ròng rọc cố định để đưa gạch lên tầng hai ngôi nhà cao 4 m, Võ Công Lâm 0912676824 - 5 -
  6. TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ 8 . trong thời gian 10 phút người đó đưa được số gạch có trọng lượng là 9000 N. Bỏ qua ma sát của ròng rọc và sức cản không khí.Tính công và công suất của người đó? Bài 7: Một người nâng một xô nước có khối lượng 6kg lên cao 5m mất thời gian 10giây. Biết chất liệu làm xô có khối lượng 500g. Hãy tính: a) Công của người đó thực hiện được khi nâng xô nước lên. b) Công suất của người đó Bài 8: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/Kg.K Bài 9: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 1 lít nước ở 20 0C. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K ( bỏ qua nhiệt lượng tỏa ra môi trường). Bài 10: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2lít nước ở 25 0C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K của nước là 4200J/kg.K. Bài 14: Một ấm đun nước có nhiệt độ ban đầu là ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng 472 500 J.Tính Khối lượng nước đã đun? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Bài 15: Để đun nóng một thanh sắt có khối lượng 2kg ở nhiệt độ ban đầu 40 0C người ta cung cấp cho thanh sắt một nhiêt lượng là 1 343 200 J .Tính nhiệt đọ lúc sau của thanh sắt. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K Bài 16: a) Một khí cầu có thể tích 10m 3 chứa khí hiđrô, có thể kéo lên trên không một vật nặng bằng bao nhiêu? Biết khối lượng của vỏ khí cầu là 10 kg. Khối lượng riêng của không khí D k = 3 3 1,29kg/m , của hiđrô DH= 0,09 kg/m , b) Muốn kéo một người nặng 60 kg bay lên thì khí cầu phải có thể tích bằng bao nhiêu? Bài 17: Một khối nước đá hình lập phương mỗi cạnh 10 cm nổi trên mặt nước trong một bình thủy tinh. Phần nhô lên mặt nước có chiều cao 1 cm. a) Tính khối lượng riêng của nước đá. b) Nếu nước đá tan hết thành nước thì mực nước trong bình có thay đổi không? 0 o Bài 18: Bỏ 100g nước đá ở t1= O C vào 300g nước ở t2= 20 C. a) Nước đá có tan hết không ? Cho nhiệt nóng chảy của nước đá = 3,4.10 5 J/kg và nhiệt dung riêng của nước là c=4200J/kg.k. b) Nếu không ,tính khối lượng nước đá còn lại ? Bài 20: Lúc 7h một người đi xe đạp vận tốc 10km/h xuất phát từ A. đến 8h một người đi xe máy vận tốc 30km/h xuất phát từ A. đến 9 h một ô tô đi vận tốc 40 km/h xuất phát từ A. Tìm thời điểm và vị trí để 3 xe cách đều nhau ( họ đi cùng chiều) Võ Công Lâm 0912676824 - 6 -