Đề cương Ôn tập môn Vật Lý Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phú Trạch

doc 5 trang nhatle22 2140
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ôn tập môn Vật Lý Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phú Trạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_vat_ly_lop_8_hoc_ki_ii_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Đề cương Ôn tập môn Vật Lý Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phú Trạch

  1. PHÒNG GD-ĐT BỐ TRẠCH KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS PHÚ TRẠCH NĂM HỌC: 2017-2018 MÔN: VẬT LÝ 8. Bộ đề 01 Thời gian làm bài: 45 phút A.MA TRẬN: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Chương 1, Viết được 2.Vận dụng 3, Vận dụng 1: Cơ học công thức công thức được định tính công A = Fs. luật về công suất (công đối khi sử cơ học) và dụng các nêu đơn vị máy cơ đơn đo có trong giản công thức. Số câu hỏi 1 0.5 0.5 2 Số điểm 1.5 1.5 1.0 4.0 Tỉ lệ 15% 15% 10% 40% 2, Chương 4,Các chất 5, Các phân 6. Vận dụng 8. Vận dụng 2: Nhiệt học được cấu tử, nguyên tính dẫn phương tạo từ các tử chuyển nhiệt của trình cân hạt riêng động không các vật để bằng nhiệt biệt gọi là ngừng. - giải thích nguyên tử Nhiệt độ được một số và phân tử. của vật càng hiện tượng -Giữa các cao thì các đơn giản phân tử, nguyên tử, trong thực nguyên tử phân tử cấu tế. có khoảng tạo nên vật 7. Vận dụng cách. chuyển công thức Q động càng = m.c. t nhanh. Số câu hỏi 0.5 0.5 1.5 0.5 3 Số điểm 1.0 1.0 3.0 1.0 6.0 Tỉ lệ 10% 10% 30% 10% 60% Tổng số 0.5 1.5 2 1 5 câu Tổng số 1.0 2.5 4.5 2.0 10 điểm Tỉ lệ 10% 25% 45% 20% 100% 1
  2. B. ĐỀ BÀI: Mã đề 01: Câu 1: (1,5 điểm) Viết biểu thức tính công cơ học. Giải thích rõ từng đại lượng trong biểu thức tính công. Đơn vị công. Câu 2: (2,0 điểm) Nêu 4 nội dung về cấu tạo phân tử của các chất. Câu 3: (1,5 điểm) Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh có thành dày thì dễ vỡ hơn khi rót nước sôi vào cốc có thành mỏng. làm cách nào để khắc phục hiện tượng trên. Câu 4: (2,5 điểm) Để đưa một vật có trọng lượng 420 N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người công nhân phải kéo đầu đi một đoạn là 4m. Bỏ qua ma sát. a. Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên. b.Tính công đưa vật lên. Câu 5: (2,5 điểm) a, Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2 kg nước ở 20 0C, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K b, Thả vào 2kg nước ở nhiệt độ 20 0C ở trên một thỏi đồng có khối lượng 100g được lấy ở lò ra. Nước nóng đến 21 0C Tìm nhiệt độ của bếp lò.Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K Mã đề 02: Câu 1: (1,5 điểm) Viết biểu thức tính công suất. Giải thích rõ từng đại lượng trong biểu thức tính công. Đơn vị công suất. Câu 2: (2,0 điểm) Nêu các nguyên lý truyền nhiệt Câu 3: (1,5 điểm) Tại sao về mùa lạnh thì sờ vào đồng ta có cảm giác lạnh hơn sờ vào gỗ? Câu 4: (2,5 điểm) Để đưa một vật có trọng lượng 640 N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người công nhân phải kéo đầu đi một đoạn là 8m. Bỏ qua ma sát. a. Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên. b.Tính công đưa vật lên. Câu 5: (2,5 điểm) a, Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1kg nước ở 20 0C, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K b, Thả vào 1kg nước ở nhiệt độ 20 0C ở trên một thỏi đồng có khối lượng 100g được lấy ở lò ra. Nước nóng đến 22 0C Tìm nhiệt độ của bếp lò.Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K 2
  3. C. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM: Mã đề 01: Câu 1: A=F.s 0,5đ (1,5 đ) -A là công của lực F 0.25đ - F là lực tác dụng vào vật 0.25đ - s là quảng dường vật dịch chuyển. 0.25đ Đơn vị Công : J hoặc (N.m) 0.25đ Câu 2: Các chất đều được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. 0,5đ (2,0 đ) Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. 0,5đ Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. 0,5đ Ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. 0,5đ Câu 3: -Thủy tinh dẫn nhiệt kém 0,5đ (1,5 đ) -nên khi rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra làm cốc vỡ. 0,25đ -Nếu cốc có thành mỏng thì cốc nóng lên đều và không bị vỡ 0,25đ -Muốn cốc khỏi vỡ, nên tráng cốc bằng một ít nước nóng trước khi rót nước sôi vào cốc. 0,5đ Câu 4: a.Kéo vật lên băng ròng rọc động thì lực kéo vật lên chỉ bằng nữa trọng 0,25đ (2,5 đ) lượng của vật. 1 420 F p 210N 0,5đ 2 2 Muốn nâng vật lên độ cao h thì phải kéo đoạn dây đi một đoạn 0,25đ 4 l 2h 4m h 2m 0,5đ 2 Công để đưa vật lên A=p.h 0,5đ = 420.2 = 840 J 0,5đ Câu 5: a, Tính được nhiệt lượng cần thiết cho việc sun sôi 2kg nước ở 200C là: 0,25đ (2,5 đ) Q = m1c(t2 - t1) 0,5đ = 2.4200.80 0,5đ = 672000 (J) 0,25đ b. gọi t' là nhiệt độ của thỏi đồng lấy từ lò ra và cũng là nhiệt độ của bếp lò t là nhiệt độ cuối cùng của nước 0,25đ áp dụng phương trình cân bằng nhiệt m1C1 (t-t1) = m2c2 (t'-t) 0,25đ 2.4200(21-20) = 0,1.380(t'-21) 0,25đ => t'= 242 0C 0,25đ Mã đề 02: 3
  4. A Câu 1: P 0,5đ (1,5 đ) t 0.25đ -A là công thực hiện được 0.25đ - t là thời gian 0.25đ - P là công suất, 0.25đ Đơn vị công suất : J/s Câu 2: -Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp (2,0 đ) hơn. 0,75đ -Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại. 0,75đ -Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. 0,5đ Câu 3: - Đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ rất nhiều. 0,5đ (1,5 đ) - Vào những ngày trời lạnh,nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ của cơ thể 0,25đ - nên khi sở vào miếng đồng, nhiệt truyền từ cơ thể sang miếng đồng và bị phân tán nhanh 0,25đ - làm ta có cảm giác bị lạnh đi một cách nhanh chóng. 0,25đ - Trong khi đó, sờ vào miếng gỗ, nhiệt truyền từ cơ thể sang miếng gỗ ít bị phân tán nên ta có cảm giác ít lạnh hơn. 0,25đ Câu 4: a.Kéo vật lên băng ròng rọc động thì lực kéo vật lên chỉ bằng nữa trọng 0,25đ (2,5 đ) lượng của vật. 1 640 F p 320N 0,5đ 2 2 Muốn nâng vật lên độ cao h thì phải kéo đoạn dây đi một đoạn 0,25đ 8 l 2h 8m h 4m 0,5đ 2 Công để đưa vật lên A=p.h 0,5đ = 620.4 = 2480 J 0,5đ Câu 5: a, Tính được nhiệt lượng cần thiết cho việc sun sôi 2kg nước ở 200C là: 0,25đ (2,5 đ) Q = m1c(t2 - t1) 0,5đ = 1.4200.80 0,5đ = 336000 (J) 0,25đ b. gọi t' là nhiệt độ của thỏi đồng lấy từ lò ra và cũng là nhiệt độ của bếp lò t là nhiệt độ cuối cùng của nước 0,25đ áp dụng phương trình cân bằng nhiệt m1C1 (t-t1) = m2c2 (t'-t) 0,25đ  1.4200(22-20) = 0,1.380(t'-22) 0,25đ  t'= 243 0C 0,25đ Chuyên môn: TT chuyên môn GV ra đề Trần Đình Nam Nguyễn Hoài Bảo Nguyễn Ánh Nam 4