Đề cương Ôn tập môn Vật Lý Lớp 8 - Học kì II - Đề số 1 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phú Trạch

doc 5 trang nhatle22 3900
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ôn tập môn Vật Lý Lớp 8 - Học kì II - Đề số 1 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phú Trạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_vat_ly_lop_8_hoc_ki_ii_de_so_1_nam_hoc_2.doc

Nội dung text: Đề cương Ôn tập môn Vật Lý Lớp 8 - Học kì II - Đề số 1 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phú Trạch

  1. PHÒNG GD-ĐT BỐ TRẠCH KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS PHÚ TRẠCH NĂM HỌC: 2017-2018 MÔN: VẬT LÝ 8. Bộ đề 02 Thời gian làm bài: 45 phút A.MA TRẬN: Tên chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1: -Nêu được công suất là Vận dụng Cơ năng gì công thức -Viết được công thức A=F.s tính công suất, nêu tên, P =A/t để đơn vị của các đại lượng giải các bài có mặt tập -Nêu được khi nào có cơ năng. -Cơ năng có mấy dạng? phụ thuộc vào các yếu tố nào? Số câu 1 1 2 Số điểm 1.5 điểm 2 điểm 3.5 điểm Tỉ lệ 15% 20% 35% Chủ đề 2: -Giải thích một số Cấu tạo hiện tượng xảy ra phân tử trong thực tế của các chất Số câu 1 1 Số điểm 2 điểm 2 điểm Tỉ lệ 20% 20% Chủ đề 3: -Phát biểu được -Vận dụng Giải thích Nhiệt định nghĩa nhiệt được công được một năng năng. Nêu được thức tính số hiện nhiệt độ của vật nhiệt lượng, tượng xảy càng cao thì nhiệt phương ra trong năng của nó càng trình cân thực tế. lớn. bằng nhiệt - Phát biểu được để giải một nhiệt lượng ,ký số bài tập hiệu, đơn vị. cơ bản.Tính -Nêu được VD nhiệt dung chứng tỏ nhiệt riêng của 1
  2. lượng trao đổi một chất phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.-Tìm ví dụ minh họa cho mỗi cách làm thay đổi nhiệt năng Sồ câu 1 1 2 Số điểm 1.5 điểm 3 điểm 4.5 điểm Tỉ lệ 15% 30% 45% Tổng 1 2 2 5 1.5 điểm 3.5 điểm 5 điểm 10điểm 15% 35% 50% 100% B. ĐỀ BÀI: Mã đề 01: 2
  3. Câu 1: (1,5đ) Nhiệt lượng là gì? Ký hiệu ? Đơn vị nhiệt lượng? Câu 2: (1,5đ) Khi nào ta nói một vật có cơ năng? Có bao nhiêu dạng cơ năng ? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến cơ năng ? Câu 3: (2đ) Hãy giải thích vì sao khi đổ 50 cm3 nước vào 50 cm3 rượu, ta thu được hỗn hợp rượu và nước nhỏ hơn 100 cm3 ? Câu 4: (2đ) Một cái giếng sâu 8m. Bạn A mỗi lần kéo được một thùng nước nặng 20kg mất 10 giây. Bạn B mỗi lần kéo được một thùng nước nặng 30 kg mất 20 giây. Tính a) Công thực hiện của mỗi người ? b) Ai làm việc khỏe hơn ? Câu 5 (3đ) Một học sinh thả 600g chì ở nhiệt độ 100 oC vào 500g nước ở nhiệt độ 58,5 oC làm cho nước nóng lên tới 60oC. a) Tính nhiệt lượng nước thu vào? b) Tính nhiệt dung riêng của chì? c) So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Mã đề 02: Câu 1: (1,5đ) Công suất là gì? Ký hiệu ? Đơn vị công suất? Câu 2: (1,5đ) Nhiệt năng và nhiệt độ có mối quan hệ như thế nào? Có máy cách làm thay đổi nhiệt năng, cho ví dụ? Câu 3: (2đ) Hãy giải thích vì sao khi đổ 100 cm3 ngô vào 100 cm3 cát, ta thu được hỗn hợp ngô và cát nhỏ hơn 200 cm3 ? Câu 4: (2đ) Một cái giếng sâu 8m. Bạn A mỗi lần kéo được một thùng nước nặng 10kg mất 10 giây. Bạn B mỗi lần kéo được một thùng nước nặng 30 kg mất 20 giây. Tính a) Công thực hiện của mỗi người ? b) Ai làm việc khỏe hơn ? Câu 5 (3đ) Một học sinh thả 300g chì ở nhiệt độ 100 oC vào 250g nước ở nhiệt độ 58,5 oC làm cho nước nóng lên tới 60oC. a) Tính nhiệt lượng nước thu vào? b) Tính nhiệt dung riêng của chì? c) So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. C. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM: 3
  4. Mã đề 01: Câu 1: -Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay bớt đi trong quá 0,5đ trình truyền nhiệt. -Ký hiệu: Q 0, 5đ -Đơn vị: Jun (J) 0, 5đ Câu 2: -Một vật có cơ năng khi vật đó có khả năng thực hiện công. 0,25đ -Có 2 dạng cơ năng: động năng , 0,25đ thế năng 0,25đ -Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ năng: khối lượng của vật, 0,25đ vận tốc của vât, 0,25đ độ cao của vật so với vật mốc và độ biến dạng của vật. 0,25đ Câu 3 -Vì giữa các phân tử nước, phân tử rượu chuyển động hỗn độn không 1đ ngừng nên các phân tử rượu sẽ hòa tan vào các phân tử nước. -Do các phân tử rượu, phân tử nước có khoảng cách nên tổng thể tích sẽ 1đ nhỏ hơn 100 cm3 Câu 4: -Tóm tắt: s = 8m , F1 = 10.m1 =10.20 = 200N , t1 = 10s 0, 5đ F2 = 10.m2 =10.30 = 300N , t2 = 20s 0,25đ a) -Công thực hiện của bạn A: A1= F1 .s = 200.8 = 1600 (J) 0.25đ - Công thực hiện của bạn B : A2= F2 .s = 300.8 = 2400 (J) 0,25đ b) -Công suất của bạn A: Pa = A1 / t1 = 1600/10 =160 (w) 0,25đ -Công suất của bạn B: Pb = A2 / t2 =2400/20 =120(w) 0,25đ Vậy bạn A là việc khỏe hơn bạn B. 0,25đ Câu 5: a) -Nhiệt lượng của nước thu vào: Q2 = m2.c2.(t – tn) 0, 5đ = 0,5.4200.(60 - 58,5) = 3150 J 0, 5đ b) -Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng do chì toả ra bằng nhiệt lượng nước thu vào: Q = Q = 3150 J 1 2 0,5đ -Nhiệt dung riêng của chì: 0, 5đ Q 3150 0, 5đ c1 131,25J / kg .K m 1 ( t1 t ) 0,6.( 100 60 ) c) -Vì ta đã bỏ qua sự truyền nhiệt cho bình và môi trường xung 0,5đ quanh. Mã đề 02: Câu 1: -Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian 0,5đ 4
  5. -Ký hiệu: p 0, 5đ -Đơn vị: oat (W) 0, 5đ Câu 2: -Nhiệt độ của vật càng cao thi các phân tử cấu tọa nên vật chuyển động 0,25đ càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 0,25đ - Có hai cách: 0,25đ + Thực hiện công 0,25đ + Truyền nhiệt 0,25đ - Ví dụ: (Mỗi ví dụ đúng đạt 0,5 điểm) 0,25đ Câu 3 -Vì giữa các phân tử nước, phân tử rượu chuyển động hỗn độn không 1đ ngừng nên các phân tử rượu sẽ hòa tan vào các phân tử nước. -Do các phân tử rượu, phân tử nước có khoảng cách nên tổng thể tích sẽ 1đ nhỏ hơn 100 cm3 Câu 4: -Tóm tắc: s = 8m , F1 = 10.m1 =10.10 = 100N , t1 = 10s 0, 5đ F2 = 10.m2 =10.20 = 200N , t2 = 20s 0,25đ a) -Công thực hiện của bạn A: A1= F1 .s = 100.8 = 800 (J) 0.25đ - Công thực hiện của bạn B : A2= F2 .s = 200.8 = 1600 (J) 0,25đ b) -Công suất của bạn A: Pa = A1 / t1 = 800/10 =80 (w) 0,25đ -Công suất của bạn B: Pb = A2 / t2 =1600/20 =80(w) 0,25đ Vậy 2 bạn làm việc bằng nhau. 0,25đ Câu 5: a) -Nhiệt lượng của nước thu vào: Q2 = m2.c2.(t – tn) 0, 5đ = 0,25.4200.(60 - 58,5) = 1575 (J) 0, 5đ b) -Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng do chì toả ra bằng nhiệt lượng nước thu vào: Q = Q = 1575 (J) 1 2 0,5đ -Nhiệt dung riêng của chì: 0, 5đ Q1 1575 0, 5đ c1 131,25 J/kg.K m1 (t1 t) 0,3.(100 60) c) -Vì ta đã bỏ qua sự truyền nhiệt cho bình và môi trường xung quanh. 0,5đ Chuyên môn: TT chuyên môn GV ra đề Trần Đình Nam Nguyễn Hoài Bảo Nguyễn Ánh Nam 5