Đề cương Ôn tập môn Vật Lý Lớp 8 (Chuẩn kiến thức)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương Ôn tập môn Vật Lý Lớp 8 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_mon_vat_ly_lop_8_chuan_kien_thuc.doc
Nội dung text: Đề cương Ôn tập môn Vật Lý Lớp 8 (Chuẩn kiến thức)
- LỚP 8 Chương 1. CƠ HỌC I. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ 1. Chuyển động cơ Kiến thức a) Chuyển động cơ. - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động Chuyển động cơ là sự Các dạng chuyển động cơ. thay đổi vị trí theo thời cơ - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. gian của một vật so với vật mốc. b) Tính tương đối của - Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và chuyển động cơ nêu được đơn vị đo tốc độ. c) Tốc độ - Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. - Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. Kĩ năng s - Vận dụng được công thức v = t - Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm. - Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều. 2. Lực cơ Kiến thức a) Lực. Biểu diễn lực - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của b) Quán tính của vật vật. c) Lực ma sát - Nêu được lực là đại lượng vectơ. - Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động. - Nêu được quán tính của một vật là gì. - Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn. Kĩ năng - Biểu diễn được lực bằng vectơ. - Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính. 14
- CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ - Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. 3. Áp suất Kiến thức a) Khái niệm áp suất - Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì. b) Áp suất của chất - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển. lỏng. Máy nén thuỷ - Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lực lỏng c) Áp suất khí quyển - Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên d) Lực đẩy thì ở cùng một độ cao. Ác-si-mét . Vật nổi, - Mô tả được cấu tạo của máy nén thuỷ lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của - Không yêu cầu tính vật chìm máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng. toán định lượng đối với - Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét . máy nén thuỷ lực. - Nêu được điều kiện nổi của vật. Kĩ năng F - Vận dụng được công thức p = . S - Vận dụng công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng. - Vận dụng công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = Vd. - Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét. 4. Cơ năng Kiến thức Số ghi công suất trên a) Công và công suất - Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công. một thiết bị cho biết công suất định mức của b) Định luật bảo toàn - Viết được công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch công chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công. thiết bị đó, tức là công suất sản ra hoặc tiêu thụ c) Cơ năng. Định luật - Phát biểu được định luật bảo toàn công cho máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh của thiết bị này khi nó bảo toàn cơ năng hoạ. hoạt động bình thường. 15
- CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ - Nêu được công suất là gì. Viết được công thức tính công suất và nêu được đơn vị đo công suất. Thế năng của vật được - Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. xác định đối với một - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. mốc đã chọn. - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. - Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này. Kĩ năng - Vận dụng được công thức A = F.s. A - Vận dụng được công thức P = . t II. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chương trình 1 Kiến thức: Nêu được dấu [Nhận biết] hiệu để nhận biết chuyển Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị động cơ trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. Để nhận biết một chuyển động cơ, ta chọn một vật mốc. - Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. - Khi vị trí của một vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc. 2 Kiến thức: Nêu được ví dụ [Thông hiểu]. Ví dụ: Ô tô rời bến, thì vị trí 16
- về chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ trong thực tế (dựa vào sự thay đổi của ô tô thay đổi so với bến vị trí của vật so với vật mốc) xe. Ta nói, ô tô đang chuyển động so với bến xe. 3 Kiến thức: Nêu được ví dụ [Thông hiểu]. Ví dụ: Hành khách ngồi trên về tính tương đối của Tính tương đối của chuyển động và đứng yên: Một vật vừa có thể toa tàu đang rời ga. Nếu chuyển động cơ. chuyển động so với vật này, vừa có thể đứng yên so với vật khác. Như chọn nhà ga làm mốc, thì vậy, ta nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối và tính tương đối hành khách đang chuyển của chuyển động phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc. động so với nhà ga. Nếu Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ (dựa vào tính chọn đoàn tàu làm mốc, thì tương đối của chuyển động và đứng yên). hành khách đứng yên so với đoàn tàu và nhà ga chuyển động so với đoàn tàu. 2. TỐC ĐỘ Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chương trình 1 Kiến thức: Nêu được ý [Nhận biết] Học sinh đã biết ở lớp 5 nghĩa của tốc độ là đặc Tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được trưng cho sự nhanh, chậm xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. của chuyển động. Nêu s Công thức tính tốc độ là v , trong đó, v là tốc độ của vật, s là được đơn vị đo của tốc độ. t quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó. Đơn vị tốc độ phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian. Đơn vị hợp pháp thường dùng của tốc độ là mét trên giây (m/s) và ki lô mét trên giờ (km/h): 1km/h 0,28m/s. 2 Kĩ năng: Vận dụng được [Vận dụng] Ví dụ: Một ô tô khởi hành từ công thức tính tốc độ Biết cách viết được công thức và tính được tốc độ của chuyển động và Hà Nội lúc 8 giờ, đến Hải s s v . các đại lượng có trong công thức.v Phòng lúc 10 giờ. Cho biết t t quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài 108km. Tính tốc độ của ô tô ra km/h, m/s. 17
- 3. CHUYỂN ĐỘNG ĐỂU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chương trình 1 Kiến thức: Phân biệt được [Thông hiểu] chuyển động đều và Chuyển động đều là chuyển động mà tốc độ không thay đổi theo thời chuyển động không đều gian. dựa vào khái niệm tốc độ. Chuyển động không đều là chuyển động mà tốc độ thay đổi theo thời gian. 2 Kiến thức: Nêu được tốc [Nhận biết] Chuyển động không đều là độ trung bình là gì và cách Tốc độ trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng chuyển động thường gặp xác định tốc độ trung bình. s hàng ngày của các vật. Tốc đường được tính bằng công thức v , trong đó, v tb là tốc độ trung tb t độ của vật tại một thời điểm bình, s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường. nhất định trong quá trình chuyển động của vật ta gọi là Để xác định tốc độ trung bình của chuyển động trên một quãng đường, tốc độ tức thời của chuyển ta đo quãng đường và thời gian để đi hết quãng đường đó rồi thay các động không đều. Trong s phạm vị chương trình Vật lí giá trị đo được vào công thức tính tốc độ trung bình v tb THCS ta chỉ xét chuyển t động đều và khái niệm tốc độ trung bình trên một đoạn đường nhất định. 3 Kĩ năng: Xác định được [Vận dụng]. Tiến hành được thí nghiệm: tốc độ trung bình bằng thí - Thả một viên bi sắt chuyển động trên máng nghiêng AB và máng nghiệm. ngang BC. Theo dõi chuyển động của viên A bi và ghi lại thời gian chuyển động của bi sắt trên đoạn đường AB và B C BC. Đo đoạn đường AB, BC. - Tính được tốc độ trung bình của viên bi trên các đoạn đường AB, BC và AC. 4 Kĩ năng: Tính được tốc độ [Vận dụng] Ví dụ: Một người đi xe đạp 18
- trung bình của chuyển Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều và các đại trên một đoạn đường dài động không đều. s 1,2km hết 6 phút. Sau đó lượng có trong công thức v . tb t người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6km trong 4 phút rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của người đó ứng với từng đoạn đường và cả đoạn đường? Lưu ý: Vận tốc trung bình không phải là trung bình các vận tốc. 4. BIỂU DIỄN LỰC Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chương trình 1 Kiến thức: [Thông hiểu] Lưu ý: Phần lớn HS dễ thấy lực làm - Nêu được ví dụ về tác Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động thay đổi độ lớn tốc độ (nhanh lên hay dụng của lực làm thay đổi của vật đó hoặc làm nó bị biến dạng. chậm đi) mà ít thấy tác dụng làm đổi tốc độ và hướng chuyển Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động. Vì thế, GV nên động của vật. hoặc hướng chuyển động của vật. chọn những ví dụ lực làm thay đổi - Nêu được lực là một đại Lực là đại lượng véc tơ vì nó có điểm đặt, có độ lớn, có hướng chuyển động. lượng vectơ phương và chiều. - Trong chuyển động tròn đều, lực tác Kí hiệu véc tơ lực: F, cường độ là F. dụng chỉ làm thay đổi hướng chuyển động. - Trong chuyển động của vật bị ném theo phương ngang, trọng lực P làm thay đổi hướng chuyển động và tốc độ chuyển động. 2 Kĩ năng: Biểu diễn được [Vận dụng] Lưu F2 lực bằng véc tơ. Biết cách biểu diễn được các lực đã học bằng véc tơ lực. ý: ở Mỗi lực đều được biểu diễn bởi một đoạn thẳng có mũi tên cấp F1 chỉ hướng gọi là véc tơ lực. Muốn biểu diễn lực ta cần: THC S ta P1 19 P2 Hình
- - Xác định điểm đặt. Đây là gốc của véc tơ lực. coi các vật là các chất điểm. Vì thế, - Xác định phương và chiều. Đây là hướng của véc tơ lực. không yêu cầu HS biểu diễn chính xác - Xác định độ lớn của lực so với tỉ lệ xích. Đây là thể hiện điểm đặt của lực tác dụng lên vật đó, có độ dài của véc tơ lực. thể là một điểm bất kì trên vật. Ví dụ: biểu diễn được trọng lực của hai quả nặng có khối lượng m 1 = 1kg và m2 = 2kg đặt trên mặt bàn nằm ngang và phản lực của mặt bàn lên quả nặng. 5. SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chương trình 1 Kiến thức: [Thông hiểu] Một số ví dụ về quán tính: - Nêu được ví dụ về tác Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang chuyển động sẽ 1. Người ngồi trong xe đang dụng của hai lực cân bằng chuyển động thẳng đều. Chẳng hạn như: Ôtô (xe máy) đang chuyển chuyển động thẳng đều. Khi xe lên một vật đang chuyển động trên đường thẳng. Nếu ta thấy đồng hồ đo tốc độ chỉ một số hãm đột ngột, người có xu hướng động. nhất định, thì ôtô (xe máy) đang chuyển động thẳng đều. Khi đó, bị lao về phía trước. chúng chịu tác dụng của hai lực cân bằng: lực đẩy của động cơ và 2. Hai ô tô có khối lượng khác lực cản trở chuyển động. nhau đang chuyển động với cùng - Nêu được quán tính của Quán tính là tính chất bảo toàn tốc độ và hướng chuyển động của một tốc độ. Nếu được hãm với một vật là gì? vật. Khi có lực tác dụng, vì có quán tính nên mọi vật không thể cùng một lực thì ô tô có khối ngay lập tức đạt tới một tốc độ nhất định. lượng lớn hơn sẽ lâu dừng lại hơn. 2 Kĩ năng: Giải thích được [Vận dụng]. Ví dụ : một số hiện tượng thường Biết cách giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống 1. Giải thích tại sao khi người gặp liên quan đến quán và kĩ thuật liên quan đến quán tính. ngồi trên ô tô đang chuyển động 20
- tính. trên đường thẳng, nếu ô tô đột ngột rẽ phải thì người bị nghiêng mạnh về bên trái? 2. Giải thích tại sao xe máy đang chuyển động, nếu ta đột ngột tăng ga thì người ngồi trên xe bị ngả về phía sau? 6. LỰC MA SÁT Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chương trình 1 Kiến thức: Nêu được ví dụ [Thông hiểu]. Ví dụ về lực ma sát trượt: về lực ma sát trượt. Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật chuyển động trượt trên - Khi xe đạp đang chuyển động, ta bề mặt một vật khác nó có tác dụng cản trở chuyển động trượt bóp phanh thì má phanh trượt trên của vật. vành xe, khi đó xuất hiện lực ma sát Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt. trượt làm cản trở chuyển động của bánh xe và làm xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại. - Ở đàn nhị hay đàn violon, khi kéo cần kéo trên dây đàn thì giữa chúng xuất hiện lực ma sát trượt làm dây đàn dao động và phát ra âm thanh. 2 Kiến thức: Nêu được ví dụ [Thông hiểu]. Ví dụ về lực ma sát lăn: về lực ma sát lăn. Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trên - Khi quan sát viên bi chuyển động mặt một vật khác và cản lại chuyển động ấy. Lực ma sát lăn trên sàn nhà, ta thấy viên bi lăn chậm nhỏ hơn lực ma sát trượt. dần rồi dừng lại, khi đó giữa viên bi Nêu được ví dụ về lực ma sát lăn. và mặt sàn có lực ma sát lăn làm cản chuyển động của viên bi. - Bánh xe đạp lăn trên mặt đường, khi đó tại điểm tiếp xúc của lốp xe với mặt đường xuất hiện lực ma sát lăn cản trở lại chuyển động của xe. 3 Kiến thức: Nêu được ví dụ [Thông hiểu]. Ví dụ về lực ma sát nghỉ: 21
- về lực ma sát nghỉ. Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng - Khi ta tác dụng lực kéo hoặc đẩy của lực khác. Lực ma sát nghỉ có đặc điểm là: chiếc bàn trên sàn nhà nhưng bàn - Cường độ thay đổi tuỳ theo lực tác dụng lên vật có xu hướng chưa chuyển động, thì khi đó giữa làm cho vật thay đổi chuyển động. bàn và mặt sàn nhà có lực ma sát - Luôn có tác dụng giữ vật ở trạng thái cân bằng khi có lực tác nghỉ làm cho bàn không chuyển động dụng lên vật theo hướng lực tác dụng. Nếu thôi lực Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ (dựa vào đặc điểm của lực tác dụng thì lực ma sát nghỉ cũng mất ma sát nghỉ) đi. - Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng và không bị trượt xuống, khi đó tại mặt tiếp xúc giữa vật và mặt phẳng nghiêng xuất hiện lực ma sát nghỉ giữ vật không bị trượt xuống. 4 Kĩ năng: Đề ra được cách [Vận dụng]. Ví dụ: Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn làm tăng ma sát có lợi và Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích. nhà thì lực ma sát trượt xuất hiện tại giảm ma sát có hại trong Đối với ma sát có hại thì ta cần làm giảm ma sát, ví dụ: Để mặt tiếp xúc của thùng hàng. Vì lực một số trường hợp cụ thể giảm ma sát ở các vòng bi của động cơ ta phải thường xuyên và ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt, của đời sống, kĩ thuật. định kì tra dầu mỡ. nên ta có thể đặt các thùng hàng lên Đối ma sát có lợi thì ta cần làm tăng ma sát, ví dụ: Khi viết các xe lăn (hay con lăn) để di chuyển bảng, ta phải làm tăng ma sát giữa phấn và bảng để khi viết chúng được dễ dàng hơn. khỏi bị trơn. 7. ÁP SUẤT Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chương trình 1 Kiến thức: Nêu được áp [Nhận biết] Cần cho HS thấy tác dụng của áp lực, áp suất và đơn vị đo Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. lực càng lớn khi lực càng lớn và áp suất là gì. Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện diện tích bị ép càng bé. tích bị ép. F Công thức tính áp suất là p , trong đó: p là áp suất; F là S áp lực, có đơn vị là niutơn (N) ; S là diện tích bị ép, có đơn vị là 22
- mét vuông (m2). Đơn vị áp suất là paxcan (Pa); 1 Pa = 1 N/m2 3 Kĩ năng: Vận dụng công [Vận dụng] Ví dụ: F F thức p . Tính được áp suất và các đại lượng có trong công thức p . Một bánh xe xích có trọng lượng S S 45000N, diện tích tiếp xúc của các bản xích xe lên mặt đất là 1,25m2. a) Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất. b) Hãy so sánh áp suất của xe lên mặt đất với áp suất của một người có trọng lượng 650N có diện tích tiếp xúc hai bàn chân lên mặt đất là 180cm2. 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chương trình 1 Kiến thức: Mô tả được [Thông hiểu] Cần dựa vào những thí nghiệm hiện tượng chứng tỏ sự Mô tả được thí nghiệm hay hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp đơn giản để cho HS thấy chất tồn tại của áp suất chất suất chất lỏng, chẳng hạn như: lỏng gây áp suất theo mọi lỏng. Hiện tượng: Một bình hình trụ có đáy C rỗng, thành bình có khoét phương lên đáy bình, thành các lỗ A, B. Đáy và các lỗ này được bịt kín bằng màng cao su mỏng. bình và các vật nằm trong nó. Khi chưa đổ nước bình, màng đáy và các lỗ căng phẳng. - Khi đổ đầy nước vào bình, màng cao su ở đáy và các lỗ ở thành bình đều căng phồng ra. Điều này chứng tỏ, cả đáy và thành bình đều chịu áp suất của nước. - Khi nhấn từ từ đáy bình vào chậu nước, màng cao su ở đáy và các lỗ ở thành bình bị lõm vào phía trong bình. Điều này chứng tỏ, chất lỏng gây áp suất lên các vật nhúng trong nó. Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình mà lên cả thành bình và các vật ở trong trong lòng chất lỏng. 2 Kiến thức: Nêu được áp [Thông hiểu] Công thức này cũng áp dụng 23
- suất có cùng trị số tại các Áp suất chất lỏng gây ra tại các điểm ở cùng một độ sâu trong lòng cho một điểm rất bé trong lòng điểm ở cùng một độ cao chất lỏng có cùng trị số. chất lỏng, với h là độ sâu của trong lòng một chất lỏng. Công thức tính áp suất chất lỏng là p = d.h, điểm đó so với mặt thoáng. trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng, h là chiều cao của cột chất lỏng. (p tính bằng Pa, d tính bằng N/m2, h tính bằng m.) 3 Kiến thức: Nêu được các [Thông hiểu] F mặt thoáng trong bình Trong bình thông nhau chứa thông nhau chứa cùng một cùng một chất lỏng đứng yên, chất lỏng đứng yên thì ở các mặt thoáng của chất lỏng cùng độ cao. ở các nhánh khác nhau đều s S cùng ở một độ cao. A B Máy ép thủy lực là một máy cơ Mô tả được cấu tạo của Cấu tạo của máy ép thủy đơn giản. do khác nhau về diện máy nén thủy lực và nêu lực: Bộ phận chính của máy f tích nên dẫn đến khác nhau về được nguyên tắc hoạt ép thủy lực gồm hai ống hình lực. động của máy này là trụ tiết diện s và S khác nhau, truyền nguyên vẹn độ tăng thông với nhau, trong có chứa Hình áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng, mỗi ống có một pít tông. Khi ta tác dụng một lực f lên pít chất lỏng. f tông A. lực này gây một áp suất p lên mặt chất lỏng p = áp suất s này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn tới pit tông B và gây ra lực F = pS nâng pít tông B lên. 4 Kĩ năng: Vận dụng được [Vận dụng]. Ví dụ: công thức p = dh đối với Biết vận dụng công thức p = dh để giải thích được một số hiện 1. Giải thích vì sao khi lặn áp suất trong lòng chất tượng đơn giản liên quan đến áp suất chất lỏng. xuống sâu, ta lại cảm thấy tức lỏng. Tính được áp suất trong lòng chất lỏng và các đại lượng có trong ngực. công thức p = d.h. 2. Một thùng cao 80cm đựng đầy nước. Tính áp suất tác dụng lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng 20cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. 9. ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 24
- Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chương trình 1 Kiến thức: Mô tả được [TH]. Ví dụ: Khi cắm ngập một ống hiện tượng chứng tỏ sự Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí thủy tinh (dài khoảng 30cm) hở tồn tại của áp suất khí quyển theo mọi phương. một đầu vào một chậu nước, quyển. Mô tả được thí nghiệm Tô-ri-xe-li: dùng tay bịt đầu trên của ống Nhà bác học Tô-ri-xe-li lấy một ống 100cm và nhấc ống thủy tinh lên, ta thủy tinh dài khoảng 1m, kín một thấy có phần nước trong ống đầu, đổ đầy thủy ngân vào đó. Lấy 76cm không bị chảy xuống. ngón tay bịt miệng ống, rồi quay - Phần nước trong ống không ngược ống xuống, giữ cho ống thẳng bị chảy xuống là do áp suất đứng. Sau đó nhúng chìm miệng ống không khí bên ngoài ống thủy vào một chậu đựng thủy ngân rồi bỏ tinh tác dụng vào phần dưới tay bịt miệng ống. Ông nhận thấy của cột nước lớn hơn áp suất một phần thủy ngân trong bị bị đẩy của cột nước đó. Chứng tổ ra ngoài, phần còn lại trong ống cao Hình không khí có áp suất. khoảng 76cm tính từ mặt thoáng của - Nếu ta thả tay ra thì phần thủy ngân trong chậu. Điều đó chứng tỏ, khí quyển đã gây một áp nước trong ống sẽ chảy xuống, suất lên mặt thủy ngân trong chậu và có có độ lớn bằng áp suất của vì áp suất không khí tác dụng cột thủy ngân trong ống thủy tinh. Vì áp suất của khí quyển bằng áp lên cả mặt dưới và mặt trên của suất gây bởi cột thủy ngân trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li, nên người ta cột chất lỏng. Lúc này phần dùng chiều cao của cột thủy ngân dâng lên trong ống để diễn tả độ nước trong ống chịu tác dụng lớn của áp suất khí quyển (ví dụ, áp suất của khí quyển tại nơi Tô-ri- của trọng lực nên chảy xuống. xe-li làm thí nghiệm bằng 760mmHg). 10. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chương trình 1 Kiến thức: Mô tả được [Thông hiểu]. hiện tượng về sự tồn tại Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét, chẳng của lực đẩy Ác-si-mét hạn như: 25
- - Khi nâng một vật ở dưới nước, ta cảm thấy nhẹ hơn khi nâng vật đó trong không khí. - Ta nhấn quả bóng bàn chìm trong nước, rồi thả tay ra, quả bóng bị đẩy nổi lên mặt nước. Mọi vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét 2 Kĩ năng: Vận dụng được [Vận dụng] Ví dụ: Một vật có khối lượng công thức về lực ẩy Ác-si- Viết được công thức lực đẩy Ác - si - mét: FA = d.V, trong đó, FA là 682,5g làm bằng chất có khối mét F = V.d. lực đẩy Ác-si-mét (N), d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3), V lượng riêng 10,5g/cm3 được là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3). nhúng hoàn toàn trong nước. Tính được lực đẩy Ác - si - mét và các đại lượng có trong công thức Cho trọng lượng riêng của F = Vd. nước là 10000N/m3. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là bao nhiêu? 11. THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT 1 Kĩ năng: Tiến hành được [Vận dụng]. thí nghiệm để nghiệm lại Đề xuất được phương án thí nghiệm trên cơ sở những dụng cụ thực lực đẩy Ác-si-mét hành đã có. Biết cách bố trí và tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét, cụ thể theo các bước sau: 1. Đo lực đẩy Ác-si-mét: Đo trọng lượng P của vật khi đặt vật trong không khí. Đo hợp lực F của vật khi treo và nhúng chìm vật trong nước. (F = - F’ = P – FA, F là hợp lực của trọng lượng P và lực đẩy Ác-si-mét F A; F’ là lực của lực kế tác dụng lên vật.) Tính lực đẩy Ác-si-mét FA = P - F của chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật. 2. Đo trọng lượng PN của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật. 3. So sánh kết quả đo PN và FA. - Nêu được lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 26
- Bài 12. SỰ NỔI Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chương trình 1 Kiến thức: Nêu được điều [Thông hiểu] Khi một vật đặc, đồng chất kiện nổi của vật. Một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng nhúng trong lòng chất lỏng thì lượng (P) của vật và lực đẩy Ác-si-mét (FA) thì: có 3 trường hợp xảy ra: + Vật chìm xuống khi FA + Vật nổi lên khi FA > P. dl; + Vật lơ lửng khi P = FA + Vật nằm lơ lửng trong lòng Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si–mét được tính bằng chất lỏng nếu dv = dl. biểu thức: FA = d.V, trong đó, V là thể tích của phần vật chìm trong + Vật nổi lên trên mặt chất chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng. lỏng nếu dv < dl. 13. CÔNG CƠ HỌC Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chương trình 1 Kiến thức: [Thông hiểu] Điều kiện để có công cơ học là - Nêu được ví dụ trong đó Nêu được ví dụ về lực thực hiện công và không thực hiện công, Có lực tác dụng vào vật và có lực thực hiện công hoặc chẳng hạn như: sự dịch chuyển của vật theo không thực hiện công. - Một người kéo một chiếc xe chuyển động trên đường. Lực kéo của phương của lực. người đã thực hiện công. Ngoài đơn vị Jun, công cơ - Người lực sĩ cử tạ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng, mặc dù rất mệt học còn đo bằng đơn vị kilô nhọc nhưng người lực sĩ không thực hiện công. Jun (kJ); 1kJ = 1000J - Viết được công thức tính Công thức tính công cơ học là A = F.s, trong đó, A là công của lực Lưu ý : Ở lớp 8 không đưa ra công cơ học cho trường F, F là lực tác dụng vào vật, s là quãng đường vật dịch chuyển theo định nghĩa công cơ học mà chỉ hợp hướng của lực trùng hướng của lực. nêu dấu hiệu đặc trưng của với hướng dịch chuyển Đơn vị của công là Jun, kí hiệu là J công cơ học thông qua các ví của điểm đặt lực. Nêu 1 J = 1 N.1 m = 1 Nm dụ cụ thể. Công thức tính công được đơn vị đo công. cơ học A = F.s chỉ là một trường hợp đặc biệt (phương 27
- của lực tác dụng trùng với phương chuyển dịch). 2 Kĩ năng: Vận dụng công [Vận dụng]. Ví dụ: thức A = Fs. Tính được công cơ học và các đại lượng có trong công thức A = F.s 1. Một vật có khối lượng 500g, rơi từ độ cao 20dm xuống đất. Tính công của trọng lực? 2. Một đầu máy xe lửa kéo các toa bằng lực F = 7500N. Tính công của lực kéo khi các toa xe chuyển động được quãng đường s = 8km. 14. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chương trình 1 Kiến thức: Phát biểu được [Thông hiểu]. Định luật về Công học ở lớp định luật bảo toàn công Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về 8 được rút ra từ thí nghiệm với cho các máy cơ đơn giản. công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường các máy cơ đơn giản: Ròng rọc Nêu được ví dụ minh họa. đi và ngược lại. động, đòn bẩy, Nêu được ví dụ khi sử dụng các máy cơ đơn giản không được lợi về Trong thực tế, ở các máy cơ công, chẳng hạn như: đơn giản bao giờ cũng có ma 1. Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì lại thiệt hai lần về sát, do đó công thực hiện phải đường đi. Không cho lợi về công. dùng để thắng ma sát và nâng 2. Dùng mặt phẳng nghiêng để di chuyển vật lên cao hay xuống vật lên. Công này gọi là công thấp, nếu được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về toàn phần, công nâng vật lên là đường đi. Công thực hiện để di chuyển vật không thay đổi. công có ích. Công để thắng ma sát là công hao phí. Công toàn phần = Công có ích + công hao phí Tỷ số giữa công có ích và công toàn phần gọi là hiệu suất của máy. 28
- 15. CÔNG SUẤT Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chương trình 1 Kiến thức: [Thông hiểu] - Nêu được công suất là Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn gì? Viết được công thức vị thời gian. tính công suất và nêu đơn A Công thức tính công suất là P ; trong đó, P là công suất, A là vị đo công suất. t công thực hiện (J), t là thời gian thực hiện công (s). Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W. 1 W = 1 J/s (jun trên giây) 1 kW (kilôoát) = 1 000 W Ví dụ: Số ghi công suất trên 1 MW (mêgaoát) =1 000 000 W động cơ điện P = 1000 W, có - Nêu được ý nghĩa số ghi Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị là công nghĩa là khi động cơ làm việc công suất trên các máy suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó. bình thường thì trong 1s nó móc, dụng cụ hay thiết bị. thực hiện được một công là 1000 J. 2 Kĩ năng: Vận dụng được [Vận dụng] Ví dụ: A A 1. Một công nhân khuân vác công thức: P Tính được công suất và các đại lượng có trong công thức P . t t trong 2 giờ được 48 thùng hàng, để khuân vác mỗi thùng hàng phải tốn một công là 15000 J. Tính công suất của người công nhân đó? 2. Một người kéo một vật từ giếng sâu 8 m lên đều trong 20 s. Người ấy phải dùng một lực F = 180 N. Tính công và công suất của người kéo. Bài 16. CƠ NĂNG 29
- Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chương trình 1 Kiến thức: Nêu được vật [Thông hiểu] Thế năng hấp dẫn của vật phụ có khối lượng càng lớn, ở Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì ta nói vật có cơ thuộc vào mốc tính độ cao. độ cao càng lớn thì thế năng. Cơ năng tồn tại dưới hai dạng động năng và thế năng. năng càng lớn. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn. 2 Kiến thức: Nêu được ví dụ [Thông hiểu]. Ví dụ: Nén một lò xo lá tròn và chứng tỏ một vật đàn hồi Nêu được ví dụ chứng tỏ vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng; buộc lại bằng một sợi dây bị biến dạng thì có thế (thế năng của lò xo, dây chun khi bị biến dạng) không dãn, lúc này lò xo bị năng. Cơ năng của vật đàn hồi bị biến dạng gọi là thế năng đàn hồi. biến dạng. Nếu cắt đứt sợi dây, thì lò xo bị bật ra và làm bắn miếng gỗ đặt phía trước lò xo. Như vậy, khi lò xo bị biến dạng thì nó có cơ năng. 3 Kiến thức: Nêu được vật [Nhận biết] có khối lượng càng lớn, Cơ năng của một vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật vận tốc càng lớn thì động có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng của năng càng lớn. vật càng lớn. 17. SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chương trình 1 Kiến thức: Phát biểu được [Thông hiểu]. định luật bảo toàn và Định luật bảo toàn và chuyển hóa cơ năng: Trong quá trình cơ học, chuyển hoá cơ năng. Nêu động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau nhưng cơ năng được được ví dụ về định luật bảo toàn. này. Nêu được ví dụ về sự chuyển hoá của các dạng cơ năng, chẳng hạn như: - Khi quan sát quả bóng rơi từ độ cao h đến chạm mặt đất, ta thấy: 30
- trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng giảm dần, vận tốc của quả bóng tăng dần. Như vậy, thế năng của quả bóng giảm dần, còn động năng của quả bóng tăng dần. Điều đó chứng tỏ đã có sự chuyển hoá cơ năng từ thế năng sang động năng. - Khi quả bóng chạm mặt đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng tăng dần, vận tốc của nó giảm dần. Như vậy, thế năng của quả bóng tăng dần, động năng của quả bóng giảm dần. Điều đó chứng tỏ đã có sự chuyển hóa cơ năng từ động năng sang thế năng. Chương 2. NHIỆT HỌC I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ 1. Cấu tạo phân tử Kiến thức của các chất - Nêu được các chất đều được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. a) Cấu tạo phân tử của - Nêu được giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. các chất - Nêu được các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. b) Nhiệt độ và chuyển - Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. động phân tử c) Hiện tượng khuếch Kĩ năng tán - Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hoặc do chúng chuyển động không ngừng. - Giải thích được hiện tượng khuếch tán. 31
- CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ 2. Nhiệt năng Kiến thức Nhiệt năng là tổng động a) Nhiệt năng và sự - Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được nhiệt độ của một vật càng cao năng của các phần tử cấu truyền nhiệt thì nhiệt năng của nó càng lớn. tạo nên vật. b) Nhiệt lượng. Công - Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho thức tính nhiệt lượng mỗi cách. c) Phương trình cân - Nêu được tên của ba cách truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt) và tìm bằng nhiệt được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. - Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì. - Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. - Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. Kĩ năng Chỉ yêu cầu HS giải các bài - Vận dụng được công thức Q = m.c. to. tập đơn giản về trao đổi nhiệt giữa tối đa là ba vật. - Vận dụng được kiến thức về các cách truyền nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. - Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. II. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 18. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chương trình 1 Kiến thức: Nêu được các [Nhận biết] chất đều cấu tạo từ các Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân phân tử, nguyên tử. Nêu tử. Nguyên tử là những hạt nhỏ bé được cấu tạo bởi hạt nhân mang được giữa các phân tử, điện tích dương và các êlectron chuyển động xung quanh hạt nhân. 32
- nguyên tử có khoảng cách. Phân tử bao gồm một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 2 Kĩ năng: Giải thích được [Vận dụng]. Ví dụ: một số hiện tượng xảy ra Biết giải thích được một số hiện tượng xảy dựa vào đặc điểm: giữa 1. Giải thích tại sao khi thả do giữa các phân tử, các giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách, chẳng hạn như: một miếng đường vào nước nguyên tử có khoảng cách. - Khi trộn hai chất, thể tích của hỗn hợp thu được nhỏ hơn tổng thể rồi khuấy lên, đường tan và tích lúc để hai chất riêng biệt. nước có vị ngọt. - Nguyên tử, phân tử của chất này có thể "chui" qua khe giữa các 2. Giải thích tại sao khi trộn phân tử, nguyên tử của chất khác. Đó là sự "rò rỉ". Ví dụ: Bình đựng lẫn rượu với nước, thể tích khí được coi là rất kín, nhưng sau một thời gian thì lượng khí trong của hỗn hợp nước và rượu bình vẫn giảm đi. nhỏ hơn tổng thể tích của nước và rượu. 19. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chương trình 1 Kiến thức: Nêu được các [Thông hiểu] phân tử, nguyên tử chuyển Các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. động không ngừng. Nêu Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật được ở nhiệt độ càng cao chuyển động càng nhanh. thì các phân tử chuyển động càng nhanh. 2 Kĩ năng: Giải thích được [Vận dụng]. một số hiện tượng xảy ra Giải thích được một số hiện tượng xảy ra trong thực tế (do các do các nguyên tử, phân tử nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng), chẳng hạn như chuyển chuyển động không động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Bơ - rao. ngừng. - Khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi, Bơ-rao đã phát hiện thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía. - Nguyên nhân gây ra chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Bơ-rao là do các phân tử nước không đứng yên, mà chuyển động không ngừng. Trong khi chuyển dộng các phân tử nước đã va chạm với các hạt phấn hoa, các va chạm này không cân bằng nhau và làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng. 33
- 3 Kĩ năng: Giải thích được [Vận dụng]. Ví dụ: hiện tượng khuếch tán. Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất tự hoà lẫn vào nhau do 1. Giải thích hiện tượng chuyển động không ngừng của các phân tử, nguyên tử. Hiện tượng khuếch tán của nước hoa khuếch tán xảy ra ở các chất rắn, lỏng và khí. trong không khí? Giải thích được hiện tượng khuếch tán. 2. Giải thích tại sao trong nước lại có không khí? 20. NHIỆT NĂNG Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chương trình 1 Kiến thức: Phát biểu được [Nhận biết] định nghĩa nhiệt năng. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo Nêu được nhiệt độ của vật nên vật. càng cao thì nhiệt năng Đơn vị nhiệt năng là jun (J). của nó càng lớn. Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 2 Kiến thức: Nêu được tên [Thông hiểu] hai cách làm biến đổi nhiệt Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công hoặc truyền năng và tìm được ví dụ nhiệt. minh hoạ cho mỗi cách. - Thực hiện công: Quá trình làm thay đổi nhiệt năng, trong đó có sự thực hiện công của một lực, gọi là quá trình thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công. Ví dụ, khi ta cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn (thực hiện công cơ học), miếng kim loại nóng lên. Nhiệt năng của miếng kim loại đã thay đổi do có sự thực hiện công. - Truyền nhiệt: Quá trình làm thay đổi nhiệt năng bằng cách cho vật tiếp xúc với nguồn nhiệt (không có sự thực hiện công) gọi là quá trình thay đổi nhiệt năng bằng cách truyền nhiệt. Ví dụ, nhúng miếng kim loại vào nước sôi, miếng kim loại nóng lên. 3 Kiến thức: Phát biểu được [Nhận biết] định nghĩa nhiệt lượng và Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt 34
- nêu được đơn vị đo nhiệt đi trong quá trình truyền nhiệt. lượng là gì. Đơn vị của nhiệt lượng là jun, kí hiệu là J. 21. DẪN NHIỆT Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chương trình 1 Kiến thức: Tìm được ví dụ [Thông hiểu] Chất rắn dẫn nhiệt tốt. minh hoạ về sự dẫn nhiệt Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của Trong chất rắn, kim loại dẫn một vật hoặc từ vật này sang vật khác. nhiệt tốt nhất. Chất lỏng và Nêu được ví dụ minh họa về sự dẫn nhiệt, chẳng hạn như: chất khí dẫn nhiệt kém. + Khi đốt ở một đầu thanh kim loại, chạm tay vào đầu kia ta thấy Chân không không dẫn nóng dần lên. Điều đó chứng tỏ, nhiệt năng đã được truyền từ đầu kim nhiệt. loại này đến đầu kia của thanh kim loại bằng hình thức dẫn nhiệt. + Nhúng một đầu chiếc thìa nhôm vào cốc nước sôi, tay cầm cán thìa ta thấy nóng. Điều đó chứng tỏ, nhiệt năng đã truyền từ thìa tới cán thìa bằng hình thức dẫn nhiệt. 2 Ki năng: Vận dụng kiến [Vận dụng]. Ví dụ: thức về dẫn nhiệt để giải Biết vận dụng kiến thức về sự dẫn nhiệt để giải thích được một số 1. Giải thích tại sao nồi, thích một số hiện tượng hiện tượng đơn giản trong thực tế. xoong thường làm bằng kim đơn giản. loại, còn bát đĩa, ấm chén lại thường làm bằng sứ. 2. Giải thích tại sao chân không không dẫn nhiệt. 22. ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chương trình 1 Kiến thức: Tìm được ví dụ [Thông hiểu]. Sự đối lưu trong khí quyển có minh hoạ về sự đối lưu Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng nhờ tạo thành dòng chất lỏng tác dụng điều hòa nhiệt độ khí hoặc chất khí. Đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng quyển. và chất khí. Sự thông gió: Trong các bếp 35
- Nêu được ví dụ minh hoạ về sự đối lưu, chẳng hạn như: Khi đun lò hay các lò cao, người ta dùng nước, ta thấy có dòng đối lưu chuyển động từ dưới đáy bình lên ống khói để tạo ra dòng đối lưu. trên mặt nước và từ trên mặt nước xuống đáy bình. Không khí trong lò bị đốt nóng theo ống khói bay lên. Không khí lạnh ở ngoài lùa vào cửa lò. Nhờ đó lò luôn có đủ không khí để đốt cháy nhiên liệu. 2 Kiến thức: Tìm được ví [Thông hiểu]. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả dụ minh hoạ về bức xạ Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. ở trong chân không. Những vật nhiệt Nêu được ví dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt, chẳng hạn như: càng sẫm mầu và càng xù xì thì - Mặt trời hàng ngày truyền một nhiệt lượng khổng lồ xuống Trái hấp thụ bức xạ nhiệt càng mạnh. Đất bằng bức xạ nhiệt. - Khi ta đặt bàn tay gần và ngang với ấm nước nóng, tay ta có cảm giác nóng. Nhiệt năng đã truyền từ ấm nước nóng đến tay ta bằng bức xạ nhiệt. 3 Kĩ năng: Vận dụng được [Vận dụng]. Ví dụ: kiến thức về đối lưu, bức Biết vận dụng sự đối lưu để giải thích được một số hiện tượng 1. Giải thích tại sao về mùa Hè, xạ nhiệt để giải thích một trong thực tế như: sự hình thành gió, quá trình truyền nhiệt của mặc áo màu trắng mát hơn mặc số hiện tượng đơn giản. nước, dòng đối lưu của không khí, nước biển áo tối màu. 2. Giải thích tại sao khi muốn đun nóng các chất lỏng và chất khí, người ta phải đun từ phía dưới. 23. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chương trình 1 Kiến thức: Nêu được ví dụ [Thông hiểu]. chứng tỏ nhiệt lượng trao Nhiệt lượng mà một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào ba yếu đổi phụ thuộc vào khối tố: khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng lượng, độ tăng giảm nhiệt của chất cấu tạo nên vật. độ và chất cấu tạo nên vật. Ví dụ: Với cùng một nguồn nhiệt: 1. Nếu đem đun sôi hai lượng nước khác nhau ở cùng một nhiệt độ 36
- ban đầu, thì thời gian để đun sôi chúng cũng khác nhau. Điều này chứng tỏ, nhiệt lượng của nước thu vào phụ thuộc vào khối lượng của nước. 2. Khi đun hai lượng nước như nhau và đều ở cùng một nhiệt độ ban đầu. Nếu đun lượng nước thứ nhất với thời gian dài hơn (chưa đến nhiệt độ sôi) thì độ tăng nhiệt độ của nó sẽ lớn hơn độ tăng nhiệt độ của lượng nước thứ hai. Như vậy, nhiệt lượng của nước thu vào phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ. 3. Nếu đun hai chất khác nhau nhưng có cùng khối lượng và cùng nhiệt độ ban đầu. Để chúng tăng lên đến cùng một nhiệt độ, thì thời gian cung cấp nhiệt cho chúng cũng khác nhau. Như vậy, nhiệt lượng của vật thu vào phụ thuộc vào chất cấu tạo nên vật. 2 Kĩ năng: Vận dụng công [Vận dụng] Ví dụ: thức Q = m.c. t Viết được công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c. t, trong đó; Q là 1. Tính nhiệt lượng cần thiết nhiệt lượng vật thu vào (hay tỏa ra), có đơn vị là J; m là khối lượng để đun sôi 2kg nước từ 200C của vật, có đơn vị là kg; c là nhiệt dung riêng của chất làm vật, có biết nhiệt dung riêng của nước đơn vị là J/kg.K; t = t2 - t1 là độ biến thiên nhiệt độ có đơn vị là độ là 4200J/kg.K. o C ( C); (nếu t > 0 thì t2 > t1 vật thu nhiệt, nếu t < 0 thì t 2 < t1 vật 2. Cần cung cấp một nhiệt tỏa nhiệt). lượng 59000J để đun nóng một - Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để miếng kim loại có khối lượng làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC. 5kg từ 200C lên 500C. Hỏi Tính được nhiệt lượng một vật thu vào hay tỏa ra và các đại lượng miếng kim loại đó được làm có trong công thức Q = m.c. t. bằng chất gì? 24. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chương trình 1 Kiến thức: Chỉ ra được [Thông hiểu] Ví dụ: Một miếng đồng đã được nhiệt chỉ tự truyền từ vật Khi hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì: nung nóng, nếu đem thả vào cốc có nhiệt độ cao sang vật - Nhiệt năng truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt nước thì cốc nước sẽ nóng lên có nhiệt độ thấp hơn. độ thấp hơn. còn miếng đồng sẽ nguội đi, cho - Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng đến khi nhiệt độ của chúng bằng nhau. 37
- nhau thì ngừng lại. - Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. 2 Kĩ năng: Vận dụng [Vận dụng]. Một số bái tập đơn giản: phương trình cân bằng Viết được phương trình cân bằng nhiệt: Khi hai vật trao đổi nhiệt để giải một số bài nhiệt với nhau, phương trình cân bằng nhiệt là Qtoả ra = Qthu vào tập đơn giản. Qtoả ra = m1.c1. t1, trong đó, c1 là nhiệt dung riêng của vật 1, m1 là khối lượng của vật 1, t1 là nhiệt độ ban đầu của vật 1, t là nhiệt độ cuối của vật 1, t1 = t1 – t (độ giảm nhiệt độ). Qthu vào = m2.c2. t2, trong đó, c 2 là nhiệt dung riêng của vật 2, m2 là khối lượng của vật 2, t2 là nhiệt độ ban đầu của vật 2, t nhiệt độ cuối của vật 2, t2 = t – t2 (độ tăng nhiệt độ) Biết các giải được bài toán cân bằng nhiệt (có sự trao đổi nhiệt tối đa của ba vật). Các bước giải bài toán như sau: - Bước 1: Tóm tắt, đổi đơn vị. Do có hỗn hợp, nên húng ta thêm chỉ số vào dưới các đại lượng tương ứng của mỗi vật. - Bước 2: Xác định vật thu nhiệt, vật tỏa nhiệt (dựa vào so sánh nhiệt độ ban đầu và nhiệt độ cuối của hỗn hợp).Viết công thức tính nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra của mỗi vật. - Bước 3: Viết phương trình cân bằng nhiệt Qthu = Qtỏa. Nhiệt lượng thu vào là nhiệt lượng của vật tăng nhiệt độ. - Bước 4: Xác định các đại lượng cần tìm dựa vào kết quả thu được từ bước 3. Viết đáp số. Chương 4. SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG I. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ 1. Sù chuyÓn KiÕn thøc Kh«ng ®a ra ®Þnh nghÜa n¨ng lîng. ChØ yªu cÇu HS ho¸ vµ b¶o - Nªu ®îc mét vËt cã n¨ng lîng khi vËt ®ã cã kh¶ n¨ng thùc nhËn biÕt mét vËt cã n¨ng lîng dùa vµo kh¶ n¨ng toµn n¨ng hiÖn c«ng hoÆc lµm nãng c¸c vËt kh¸c. thùc hiÖn c«ng c¬ häc hoÆc lµm nãng c¸c vËt kh¸c. lîng - KÓ tªn ®îc c¸c d¹ng n¨ng lîng ®· häc. a) Sù chuyÓn - Nªu ®îc vÝ dô hoÆc m« t¶ ®îc hiÖn tîng trong ®ã cã sù 38
- ho¸ c¸c d¹ng chuyÓn ho¸ c¸c d¹ng n¨ng lîng ®· häc vµ chØ ra ®îc r»ng n¨ng lîng mäi qu¸ tr×nh biÕn ®æi ®Òu kÌm theo sù chuyÓn ho¸ n¨ng lîng b) §Þnh luËt tõ d¹ng nµy sang d¹ng kh¸c. b¶o toµn n¨ng - Ph¸t biÓu ®îc ®Þnh luËt b¶o toµn vµ chuyÓn ho¸n¨ng lîng. lîng 2. Động cơ KiÕn thøc nhiệt. Hiệu - Nªu ®îc ®éng c¬ nhiÖt lµ thiÕt bÞ trong ®ã cã sù biÕn ®æi tõ suất của động nhiÖt n¨ng thµnh c¬ n¨ng. §éng c¬ nhiÖt gåm ba bé phËn c¬ cơ nhiệt. Sự b¶n lµ nguån nãng, bé phËn sinh c«ng vµ nguån l¹nh. chuyển hoá - NhËn biÕt ®îc mét sè ®éng c¬ nhiÖt thêng gÆp. điện năng trong các loại - Nªu ®îc hiÖu suÊt ®éng c¬ nhiÖt vµ n¨ng suÊt to¶ nhiÖt cña nhiªn liÖu lµ g×. máy phát điện - Nªu ®îc vÝ dô hoÆc m« t¶ ®îc thiÕt bÞ minh ho¹ qu¸ tr×nh chuyÓn ho¸ c¸c d¹ng n¨ng lîng kh¸c thµnh ®iÖn n¨ng. KÜ n¨ng A - VËn dông ®îc c«ng thøc tÝnh hiÖu suÊt H ®Ó gi¶i ®îc Q c¸c bµi tËp ®¬n gi¶n vÒ ®éng c¬ nhiÖt. - VËn dông ®îc c«ng thøc Q = q.m, trong ®ã q lµ n¨ng suÊt to¶ nhiÖt cña nhiªn liÖu. - Gi¶i thÝch ®îc mét sè hiÖn tîng vµ qu¸ tr×nh thêng gÆp trªn c¬ së vËn dông ®Þnh luËt b¶o toµn vµ chuyÓn ho¸ n¨ng lîng. II. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 25. NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chương trình 1 Kiến thức: Nêu được một vật [Nhận biết] Không đưa ra định nghĩa năng 39
- có năng lượng khi vật đó có Một vật nặng ở độ cao h so với mặt đất, một chiếc ô tô đang lượng, chỉ yêu cầu HS nhận khả năng thực hiện công hoặc chạy trên đường, đều có khả năng thực hiện công, nghĩa là biết một vật có năng lượng dựa làm nóng các vật khác. chúng có năng lượng. Năng lượng của chúng tồn tại dưới dạng vào khả năng thực hiện công cơ năng cơ học hoặc làm nóng các vật Một vật có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác. khác. 2 Kiến thức: Kể tên được [Nhận biết] những dạng năng lượng đã Các dạng năng lượng đã biết là: cơ năng (thế năng và động học. năng), nhiệt năng, điện năng, quang năng, hoá năng. 3 Kiến thức: Nêu được ví dụ [Thông hiểu] hoặc mô tả được hiện tượng Ta nhận biết được các dạng năng lượng như hoá năng, quang trong đó có sự chuyển hoá năng, điện năng khi chúng được biến đổi thành cơ năng hoặc các dạng năng lượng đã học nhiệt năng. Nói chung, mọi quá trình biến đổi trong tự nhiên đều và chỉ ra được rằng mọi quá có kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. trình biến đổi đều kèm theo Ví dụ: sự chuyển hoá năng lượng từ 1. Khi đi xe đạp, bánh xe đạp quay làm cho núm của đinamô dạng này sang dạng khác. tiếp xúc với bánh xe quay theo và phát ra dòng điện làm bóng đèn của xe đạp sáng. Như vậy, cơ năng của bánh xe đã chuyển hoá thành điện năng. 2. Khi quả bóng rơi, thế năng của quả bóng chuyển hóa thành động năng. 3. Nhiệt năng chuyển hoá thành cơ năng trong các động cơ nhiệt. 4. Điện năng biến đổi thành nhiệt năng qua các dụng cụ điện như bàn là, bếp điện, nồi cơm điện; thành cơ năng qua các động cơ điện; thành quang năng các đèn ống, đèn LED. 5. Quang năng biến năng biến đổi thành điện năng ở pin quang điện. 6. Hoá năng biến đổi thành điện năng ở pin, ăcquy. 26. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chương trình 40
- 1 Kiến thức: Phát biểu được định [Thông hiểu] luật bảo toàn và chuyển hoá Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: năng lượng năng lượng. không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác. 2 Kỹ năng: Giải thích một số [Vận dụng] hiện tượng và quá trình thường Giải thích được một số hiện tượng. Cụ thể: gặp trên cơ sở vận dụng định 1. Hòn bi thép lăn từ máng nghiêng xuống va chạm vào miếng luật bảo toàn và chuyển hoá gỗ đang nằm yên. Sau va chạm, miếng gỗ chuyển động. Như năng lượng. vậy, động năng của hòn bi đã truyền cho miếng gỗ làm miếng gỗ chuyển động. 2. Thả một miếng đồng được nung nóng vào cốc nước lạnh. Miếng đồng đã truyền nhiệt năng cho nước làm nước nóng lên. 3. Thế năng có thể chuyển hoá thành động năng khi quả bóng rơi xuống, nhưng cơ năng của nó được bảo toàn (nếu ma sát là rất nhỏ). 4. Cọ xát miếng đồng lên mặt bàn, miếng đồng và mặt bàn nóng lên, trong trường hợp này thì cơ năng đã chuyển hoá hoàn toàn thành nhiệt năng của miếng đồng và mặt bàn. 27. NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU (LỚP 8) Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chương trình 1 Kiến thức: Nêu được năng [Nhận biết] suất toả nhiệt là gì. Đại lượng cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. Đơn vị năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là J/kg. Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra là Q = m.q, trong đó: Q là nhiệt lượng toả ra có đơn vị là J, m là khối lượng của nhiên liệu có đơn vị là kg, Q là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu có đơn vị là J/kg. 2 Kỹ năng: Vận dụng được [Vận dụng]. công thức Tính được nhiệt lượng do nhiên liệu tỏa ra và các đại lượng có 41
- Q = q.m, trong đó q là năng trong công thức Q = q.m. suất toả nhiệt của nhiên liệu 28. ĐỘNG CƠ NHIỆT Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chương trình 1 Kiến thức: Nêu được động cơ [Nhận biết] + Nguồn nóng để tạo ra hơi nhiệt là thiết bị trong đó có sự Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lượng của (hoặc khí và cung cấp cho hơi biến đổi từ nhiệt năng thành nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hoá thành cơ năng. (hoặc khí) một nhiệt lượng để cơ năng. Động cơ nhiệt gồm Động cơ nhiệt gồm ba bộ phận cơ bản là nguồn nóng, bộ phận hơi (hoặc khí) có nhiệt độ cao. ba bộ phận cơ bản là nguồn sinh công và nguồn lạnh. + Bộ phận sinh công: thực nóng, bộ phận sinh công và hiện việc chuyển hóa nhiệt nguồn lạnh. năng thành cơ năng. Sự chuyển dãn nở của hơi (hoặc khí) là cơ sở của sự chuyển hóa nhiệt năng thành cơ năng, sing công có ích. + Nguồn lạnh: giúp cho hơi (hoặc khí) thoát ra ngoài (vì nhiệt độ thấp hơn nguồn nhiệt). 2 Kiến thức: Nhận biết được [Nhận biết] một số động cơ nhiệt thường Các loại động cơ nhiệt thường gặp là máy hơi nước, tua bin gặp. hơi, động cơ đốt trong, động cơ phản lực. - Động cơ xăng thường được lắp trên xe ôtô du lịch vì so với động cơ điezen, động cơ xăng gọn nhẹ hơn nên phù hợp với nhưng xe loại nhỏ. Động cơ xăng còn dùng để chạy máy phát điện gia đình vì nó gọn nhẹ và ít tiếng ồn. - Động cơ điezen thường được lắp trên xe tải vì động cơ có hiệu suất cao hơn, nên tiết kiệm được nhiên liệu. 3 Kiến thức: Nêu được hiệu [Thông hiểu] suất động cơ nhiệt là gì. Hiệu suất của động cơ nhiệt là khả năng của động cơ biến đổi nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy thành công có ích. 42
- A Công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt: H .100%, trong Q đó : H là hiệu suất của động cơ nhiệt, tính ra phần trăm, A là công mà động cơ thực hiện được (có độ lớn bằng phần nhiệt lượng chuyển hoá thành công), có đơn vị là J, Q là nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra, có đơn vị là J. 5 Kiến thức: Nêu được ví dụ [Thông hiểu] hoặc mô tả được thiết bị minh Nhiệt năng của nhiên liệu (than, xăng, dầu, khí ga, ) được hoạ quá trình chuyển hoá các chuyển hoá thành điện năng trong các nhà máy điện, máy phát dạng năng lượng khác thành điện của ôtô, xe máy. điện năng. Cơ năng của dòng nước được chuyển hoá thành điện năng trong các nhà máy thuỷ điện, máy phát điện loại nhỏ. Năng lượng hạt nhân được chuyển hoá thành điện năng trong nhà máy điện hạt nhân. 6 Kỹ năng: Vận dụng được [Vận dụng]. A công thức H để giải Tính được hiệu suất của động cơ nhiệt và các đại lượng có Q A trong công thức.H được các bài tập đơn giản về Q động cơ nhiệt. 43