Đề cương Ôn tập môn Vật Lý Lớp 7 - Học kì 2 (Chuẩn kiến thức)

doc 4 trang nhatle22 3430
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ôn tập môn Vật Lý Lớp 7 - Học kì 2 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_vat_ly_lop_7_hoc_ki_2_chuan_kien_thuc.doc

Nội dung text: Đề cương Ôn tập môn Vật Lý Lớp 7 - Học kì 2 (Chuẩn kiến thức)

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II Môn Vật lí (Lớp 7) Chương 5: ÂM THANH I. LÝ THUYẾT: Câu 1: Nguồn âm là gì? Các nguồn âm cĩ chung đặc điểm gì? - Những vật phát ra âm thanh gọi là nguồn âm. - Các vật phát ra âm (nguồn âm) đều dao động. Câu 2: Tần số dao động là gì? Đơn vị tần số là gì? Khi nào vật phát ra âm phát ra cao (âm bổng)? khi nào vật phát ra âm thấp (âm trầm)? - Số dao động trong một giây gọi là tân số. Đơn vị tần số là héc, ký hiêu Hz. - Khi tần số dao động càng lớn thí âm phát ra càng cao. - Khi tần số dao động càng nhỏ thí âm phát ra càng thấp. Lưu ý: (Quan trọng) Thơng thường tai người cĩ thể nghe được âm cĩ tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz. Những âm cĩ tần số dưới 20Hz gọi là hạ âm. Những âm cĩ tần số lớn hơn 20000Hz gọi là siêu âm. Con chĩ và một số động vật khác cĩ thể nghe được âm cĩ tần số thấp hơn 20Hz, cao hơn 20000Hz. * Cách tính tần số : Ví dụ : Một vật trong 2 phút thực hiện được 1200 dao dao động. Tính tần số dao động đĩ và cho biết vật đĩ cĩ phát ra âm khơng và tai người nghe được khơng ? Giải : 2’ = 120s 1200 dao động 1s 1200.1/120 = 10 dao động. Vậy tần số của dao động trên là 10Hz. - Vật cĩ dao động nên phát ra âm. Âm này cĩ tần số 10Hz trong chất lỏng (nước: 1500m/s) > trong chất khí (khơng khí: 340 m/s).) - Câu 6: Các vật như thế nào thì phản xạ âm tốt? Các vật như thế nào thì phản xạ âm kém? - Những vật cĩ bề mặt cứng, nhẵn là những vật phản xạ âm tốt.( hấp thụ âm kém) - Những vật cĩ bề mặt mềm, gồ ghề là những vật phản xạ âm kém. ( hấp thụ âm tốt) Lưu ý: Phản xạ âm – Tiếng vang: + Am dội lại khi gặp mặt chắn là âm phản xạ. + Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm phát ra ít nhất 1/15 giây. + Vật phản xạ âm tốt: cứng, nhẵn. Vật phản xạ âm kém: mềm, gồ ghề. Câu 7: Nêu một số biện pháp cĩ thể chống ơ nhiễm tiếng ồn? - Giảm độ to của tiếng ồn phát ra - Ngăn chặn đường truyền của tiếng ồn. - Làm cho âm truyền theo hướng khác. Lưu ý: Tiếng ồn gây ơ nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, hoạt động của con người. II. BÀI TẬP: Câu 1: Để xác định độ sâu của đáy biển, một tàu neo cố định trên mặt nước và phát ra siêu âm rồi thu lại siêu âm phản xạ sau 1,4 giây. Biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s. Em hãy tính độ sâu của đáy biển. Giải: Quãng đường âm trực tiếp tryền đi đến khi tàu thu lại được âm phản xạ
  2. 1s 1500m 1,4s 1500.1,4 = 2100m Vậy độ sâu của đáy biển là: 2100/2 = 1050m Câu 2:Nếu nghe thấy tiếng sét sau 3 giây kể từ khi nhìn thấy chớp , thì em cĩ thể biết được khoảng cách từ nơi mình đứng đến chổ sét đánh là bao nhiêu khơng? Câu 3:Em phải đứng cách một vách núi ít nhất là bao nhiêu để tại đĩ em nghe được tiếng vang tiếng nĩi mình? Biết rằng vận tốc truyền âm trong khơng khí là 340m/s Câu 4:Tại sao khi áp tai vào tường, ta cĩ thể nghe được tiếng cười nĩi ở phịng bên cạnh, cịn khi khơng áp tai vào tường ta lại khơng nghe được? Giải: Vì vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất khí, nên khi ta áp tai vào tường, âm thanh ở phịng bên cạnh truyền đến tường(chất rắn) sẽ truyền vào tai ta nhanh hơn mơi trường chất khí. Vì vậy ta sẽ nghe được âm thanh ở phịng bên cạnh. Câu 5: Cĩ một bệnh viện nằm cạnh một đường quốc lộ cĩ rất nhiều xe cộ qua lại. Hãy nêu các biện pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện này. Giải: - Trồng nhiều cây xanh ngăn cách bệnh viện với đường quốc lộ. – Xây tường bê tơng ngăn cách Câu 6: Vì sao âm khơng truyền được trong chân khơng ? Giải: Mơi trường chân khơng thì âm khơng thể truyền được. Câu 7 : Khi nào cĩ ơ nhiễm tiếng ồn ? Em hãy cho biết tiếng ồn giờ ra chơi cĩ độ to khoảng bao nhiêu dB? Trả lời: Ơ nhiễm tiếng ồn khi tiếng ồn to và kéo dài, làm ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Tiếng ồn giờ ra chơi cĩ độ to khoảng 70 dB. CÂU 8). Điền từ thích hợp vào chỗ cịn trống. a. Những vật phát ra âm thanh gọi là b. Các vật phát ra âm (nguồn âm) đều c. Số dao động trong một gây gọi là Đơn vị tần số là , ký hiêu d. Khi tần số dao động càng thì âm phát ra càng e. Khi tần số dao động càng thì âm phát ra càng f. Thơng thường tai người cĩ thể nghe được âm cĩ tần số trong khoảng từ đến g. dao động càng thì âm phát ra càng tọ h. Biên độ dao động càng thì âm phát ra càng i. Độ to của âm được đo bằng đơn vị j. Những vật cĩ bề mặt là những vật phản xạ âm tốt. Những vật cĩ bề mặt mềm, gồ ghề là những vật phản xạ âm Chương 6: ĐIỆN TÍCH - DỊNG ĐIỆN Câu 1: Cĩ thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện cĩ tính chất gì? - Cĩ thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. - Vật bị nhiễm điện cĩ khả năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện. Câu 2: Cĩ mấy loại điện tích? Các vật tương tác với nhau như thế nào? - Cĩ hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. Câu 3: Nguyên tử cĩ cấu tạo như thế nào? . Mọi vật đều được cấu tạo bởi các nguyên tử. Mỗi nguyên tử là hạt rất nhỏ gồm hạt nhân mang điện tích dương nằm ở tâm và các êlectron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân. . Bình thường, tổng điện tích âm của electron cĩ trị sơ tuyệt đối bằng tổng điện tích dương của hạt nhân nên nguyên tử trung hịa về điện. Câu 4: Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương? Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron. Câu 5: Dịng điện là gì? Nguồn điện là gì? Nguồn điện cĩ đặc điểm gì? - Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển cĩ hướng. - Nguồn điện cung cấp dịng điện cho các dụng cụ điện hoạt động. Mỗi nguồn điện đều cĩ hai cực. Dịng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện.
  3. Câu 6: Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Dịng điện trong kim loại là gì? Chất dẫn điện là chất cho dịng điện đi qua, chất cách điện là chất khơng cho dịng điện đi qua. Dịng điện trong kim loại là dịng các êlectron tự do dịch chuyển cĩ hướng. Câu 7: Sơ đồ mạch điện, quy ước chiều dịng điện chạy trong mạch điện kín? - Sơ đồ mạch điện là hình vẽ sử dụng các kí hiệu qui ước để biểu diễn một mạch điện. Mạch điện được mơ tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện cĩ thể lắp mạch điện tương ứng. - Chiều dịng điện quy ước là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện. * KÍ HIỆU MỘT SỐ BỘ PHẬN MẠCH ĐIỆN: Nguồn điện 1 pin: - + Nguồn điên 2 pin: + - Bĩng đèn: Dây dẫn: Cơng tắc (Khĩa K đĩng): K Cơng tắc (Khĩa K mở): K Ampe kế: A Vơn kế: V Câu 8: Dịng điện cĩ những tác dụng nào? Các tác dụng của dịng điện: Tác dụng nhiệt. Tác dụng phát sáng (quang). Tác dụng từ. Tác dụng hố học. Tác dụng sinh lý. CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Làm như vậy cĩ tác dụng gì ? Hãy giải thích ? Trả lời : Trong các phân xưởng dệt vải thường cĩ nhiều bụi bơng bay lơ lửng trong khơng khí, những bụi bơng này cĩ hại cho sức khỏe của cơng nhân. Những tấm kim Loại đã được nhiễm điện ở trên cao cĩ tác dụng hút các bụi bơng lên bề mặt của chúng ,làm cho khơng khí trong xưởng ít bụi hơn . Câu 2: Giải thích nguyên nhân nào người ta phải buộc dây xích vào bồn xe chở Xăng ( dầu ) và thả đầu kia của dây xích cho kéo lê trên mặt đất ? Trả lời : Khi xe chạy ,do thành xe ma sát với khơng khí ,bánh xe ma sát với mặt đường mà xe được tích điện .Điều này rất nguy hiểm với những xe chở các loại Xăng ( dầu ) cũng như các vật dễ bị cháy nổ .Vì vậy ,người ta thả sợi xích xuống mặt đường để các điện tích đi xuống đường và xe khơng cịn bị nhiễm điện nữa . Câu 3: Trên nĩc nhà cao tầng người ta thường dựng một cây sắt dài nhơ lên cao và nối với mặt đất bằng mộ dây dẫn .Người ta làm như vậy cĩ tác dụng gì ? Giải thích ?
  4. Trả lời : Người ta làm như vậy cĩ tác dụng chống sét .Vì khi cĩ sét đánh thì tồn bộ điện tích sẽ tập trung vào đầu cột chống sét và dẫn xuống đất,vì thế ko gây nguy hiểm cho ngơi nhà. Câu 4: Biết rằng khi chải tĩc khơ bằng lược nhựa thì lược nhựa nhiễm điện Âm .Hỏi tĩc nhiễm điện gì ?Khi đĩ các electron đã dịch chuyển từ lược nhựa sang tĩc hay ngược lại ? Vì sao khi chải tĩc đơi khi thấy một số sợi tĩc dựng đứng thẳng lên ? Trả lời: Khi chải tĩc khơ bằng lược nhựa thì lược nhựa nhiễm điện âm cịn tĩc thì nhiễm điện dương . Electron đã dịch chuyển từ tĩc sang lược nhựa . Khi chải tĩc ,các sợi tĩc đều bị nhiễm điện dương tức là chúng bị nhiễm điện cùng loại do đĩ chúng đẩy nhau và vì vậy mà đơi khi ta thấy một số sợi tĩc dựng đứng thẳng lên Câu 5: Để tránh chập điện gây hỏa hoạn hoặc làm cháy các thiết bị dùng điện trong gia đình , người ta thường mắc thêm cầu chì vào mạng điện. Hãy quan sát & cho biết nguyên tắc hoạt động của Cầu chì. Trả lời: Cầu chì là một thiết bị an tồn về điện .Hoạt động của cầu chì dựa trên tác dụng nhiệt của dịng điện .Chì chỉ cĩ nhiệt độ nĩng chảy là 3270C ,ở nhiệt độ này khi mạng điện trong nhà hoạt động bình thường ,dây chì cĩ nĩng lên nhưng khơng đạt tới nhiệt độ nĩng chảy của dây chì ,dây chì vẫn dẫn điện tốt .Khi cĩ hiện tưởng đoản mạch ( chập mạch ) ,dịng điện trong mạch tăng nhanh làm nhiệt độ của dây dẫn tăng .Khi vượt quá giới hạn 3270C dây chì sẽ nĩng chảy và cắt dịng điện trong mạch . Câu 6: Khi cầu chì trong gia đình bị đứt ,một số người đã dùng dây Đồng để thay cho cầu chì . Làm như vậy đúng hay khơng ? Tại sao ? Trả lời:Làm như vậy là khơng đúng . Tác dụng của cầu chì là bảo vệ các thiết bị điện ,khi dịng điện cĩ cường độ quá mức cho phép ,dây chì sẽ đứt và ngắt dịng điện ,nếu thay bằng dây đồng thì khi dịng điện tăng lên đột ngột ,chúng khơng bị đứt ,dịng điện vẫn chạy qua và làm cháy các thiết bị điện . Câu 7: Người ta sữ dụng ấm điện để đun nước. Hãy cho biết: a/ Nếu cịn nước trong ấm thì nhiệt độ cao nhất của ấm là bao nhiêu độ? b/ Nếu vơ ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì cĩ sự cố gì xãy ra? Vì sao? Trả lời: a/ Nếu cịn nước trong ấm thì nhiệt độ của ấm cao nhất là 100 0. (Nhiệt độ của nước đang sơi) b/ Nếu vơ ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì ấm điện bị cháy, hỏng.Vì khi cạn hết nước, do tác dụng nhiệt của dịng điện, nhiệt độ của ấm tăng lên rất cao. Dây nung nĩng(ruột ấm) sẽ nĩng chảy, khơng dùng được nữa. Một số vật để gần ấm cĩ thể bắt cháy, gây hỏa hoạn. Câu 8: Cho mạch điện cĩ sơ đồ sau. Hỏi phải đĩng, ngắt các cơng tắc như thế nào để: K + - a. Chỉ cĩ đèn Đ1 sáng. b. Chỉ cĩ đèn Đ2 sáng. K1 Đ1 c. Cả hai đèn Đ1 và Đ2 đều sáng. K2 Đ2 Trả lời: a/ K và K1 đĩng, K2 mở. b/ K và K2 đĩng, K1 mở c/ K , K1 , K2 đều đĩng. * Nội dung ôn tập chỉ mang tính chất tham khảo, các em cần xem thêm các câu hỏi trong SGK và SBT