Đề cương Ôn tập môn Vật lý Khối 9 - Học kì 2 - Đề số 1 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ôn tập môn Vật lý Khối 9 - Học kì 2 - Đề số 1 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_mon_vat_ly_khoi_9_hoc_ki_2_de_so_1_nam_hoc_2.doc
Nội dung text: Đề cương Ôn tập môn Vật lý Khối 9 - Học kì 2 - Đề số 1 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2017 - 2018 MÔN VẬT LÝ 9 ĐỀ 1 Ngày thi: ./04/2018 (Thời gian: 45 phút) I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Ghi lại chữ cái trước những câu trả lời đúng vào bài làm của em: Câu 1: Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 200 Câu 4: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, vòng, cuộn thứ cấp có 50 vòng. Khi đặt vào 2 góc khúc xạ (r) là góc tạo bởi đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều A. Tia khúc xạ và điểm tới. 12V thì ở 2 đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế B. Tia khúc xạ và tia tới. A. 3V C. Tia khúc xạ và mặt phân cách. B. 9V D. Tia khúc xạ và pháp tuyến tại điểm tới C. 4,5V Câu 5: Mắt người có thể nhìn rõ một vật khi vật D. 1,5V đó nằm trong khoảng Câu 2: Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong A. Từ điểm cực cận đến mắt. cuộn dây dẫn kín khi B. Từ điểm cực viễn đến vô cực. A. Cho nam châm nằm yên trong lòng cuộn C. Từ điểm cực cận đến điểm cực viễn. dây. D. Từ điểm cực viễn đến mắt. B. Cho nam châm quay trước cuộn dây. Câu 6: Ảnh của một vật trên phim trong máy C. Cho nam châm đứng yên trước cuộn dây. ảnh là: D. Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường của A. Ảnh thật, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. nam châm B. Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn Câu 3: Một kính lúp có độ bội giác G = 2,5x. vật. Kính lúp trên có tiêu cự là? C. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. A. 2,5cm B. 5cm D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. C. 10cm D. 25cm II.TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 7: (2 điểm) Trên hình vẽ, S là điểm sáng và S’ là ảnh của S. là trục chính của thấu kính. a) Hãy cho biết S’ là ảnh gì? Thấu kính trên là hội tụ hay phân kỳ? Vì sao? b) Bằng phép vẽ hãy xác định quang tâm O, tiêu điểm F và F’ của thấu kính. Câu 8: (1,5 điểm) Một người chỉ nhìn rõ những vật cách mắt từ 10cm đến 40cm a) Mắt người đó bị tật gì? b) Người đó phải đeo loại kính gì? Có tiêu cự bằng bao nhiêu để nhìn rõ các vật? Câu 9: (3 điểm) Một vật sáng AB cao 10cm có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 20cm. Thấu kính có tiêu cự 30cm. a) Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính. b) Vận dụng kiến thức hình học tính độ lớn của ảnh A’B’ và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Câu 10: (0,5 điểm) Trong các khách sạn, trên các cánh cửa thường có gắn một thấu kính nhỏ. Người bên trong phòng có thể quan sát được toàn bộ người bên ngoài. Theo em đây là thấu kính hội tụ hay phân kỳ? Vì sao?
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học 2017 - 2018 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II ĐỀ 1 MÔN VẬT LÝ 9 (Thời gian: 45 phút) I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B, D C D C B HS chọn thừa hay thiếu đáp án không cho điểm II.TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Câu 7 1. a) Vì S’ và S khác phía 0,25 điểm (2 điểm) Ảnh S’ là ảnh thật 0,25 điểm Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ 0,5 điểm b) Xác định quang tâm O, tiêu điểm F và F’ bằng cách vẽ 1 điểm * HS không vẽ đường truyền tia sáng trừ 0,5 điểm * HS vẽ sai nét liền hoặc nét đậm trừ 0,5 điểm Câu 8 a) Mắt người đó bị tật cận thị 0,5 điểm (1,5 điểm) b) Người đó phải đeo thấu kính phân kỳ 0,5 điểm có tiêu cự = OCv = 40cm 0,5 điểm Câu 9 . a) Vẽ được ảnh A’B’ cho bởi thấu kính 1 điểm (3 điểm) * HS không vẽ đường truyền tia sáng trừ 0,5 điểm * HS vẽ sai nét liền hoặc nét đậm trừ 0,5 điểm b) Xét mỗi cặp tam giác đồng dạng 0,5 điểm d f 0,5 điểm Dựa vào các cặp tam giác đồng dạng d' f d' Tính được khoảng cách từ ảnh đến thấu kính d’ = 12cm 0,5 điểm Tính được độ cao của ảnh A’B’ h’ = 6cm 0,5 điểm Câu 10 Thấu kính đó là thấu kính phân kỳ vì người bên trong có thể nhìn 0,5 điểm (0,5 điểm) thấy toàn bộ người bên ngoài là ảnh ảo nhỏ hơn vật. Ban Giám hiệu Tổ chuyên môn Nhóm trưởng chuyên môn Nguyễn Thị Nguyệt Phạm Như Trang
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2017 - 2018 MÔN VẬT LÝ 9 ĐỀ 2 Ngày thi: ./04/2018 (Thời gian: 45 phút) III. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Ghi lại chữ cái trước những câu trả lời đúng vào bài làm của em: Câu 1: Mắt người có thể nhìn rõ một vật khi vật Câu 4: Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 200 đó nằm trong khoảng vòng, cuộn thứ cấp có 50 vòng. Khi đặt vào 2 đầu A. Từ điểm cực cận đến mắt. cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 12V thì B. Từ điểm cực viễn đến vô cực. ở 2 đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế C.Ttừ điểm cực cận đến điểm cực viễn. E. 3V D. Từ điểm cực viễn đến mắt. F. 9V Câu 2: Ảnh của một vật trên phim trong máy G. 4,5V ảnh là: H. 1,5V A. Ảnh thật, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. Câu 5: Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong B. Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. cuộn dây dẫn kín khi C. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. A. Cho nam châm nằm yên trong lòng cuộn dây. D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Cho nam châm quay trước cuộn dây. Câu 3: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, góc C. Cho nam châm đứng yên trước cuộn dây. khúc xạ (r) là góc tạo bởi D. Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường của A. Tia khúc xạ và điểm tới. nam châm B. Tia khúc xạ và tia tới. Câu 6: Một kính lúp có độ bội giác G = 2,5x. C. Tia khúc xạ và mặt phân cách. Kính lúp trên có tiêu cự là? D. Tia khúc xạ và pháp tuyến tại điểm tới A. 2,5cm B. 5cm C. 10cm D. 25cm IV.TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 7: (2 điểm) Trên hình vẽ, S là điểm sáng và S’ là ảnh của S. là trục chính của thấu kính. c) Hãy cho biết S’ là ảnh gì? Thấu kính trên là hội tụ hay phân kỳ? Vì sao? d) Bằng phép vẽ hãy xác định quang tâm O, tiêu điểm F và F’ của thấu kính. Câu 8: (1,5 điểm) Một người chỉ nhìn rõ những vật cách mắt từ 12cm đến 45cm c) Mắt người đó bị tật gì? d) Người đó phải đeo loại kính gì? Có tiêu cự bằng bao nhiêu để nhìn rõ các vật? Câu 9: (3 điểm) Một vật sáng AB cao 15cm có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 10cm. Thấu kính có tiêu cự 15cm. c) Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính. d) Vận dụng kiến thức hình học tính độ lớn của ảnh A’B’ và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Câu 10: (0,5 điểm) Trong các khách sạn, trên các cánh cửa thường có gắn một thấu kính nhỏ. Người bên trong phòng có thể quan sát được toàn bộ người bên ngoài. Theo em đây là thấu kính hội tụ hay phân kỳ? Vì sao?
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học 2017 - 2018 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II ĐỀ 2 MÔN VẬT LÝ 9 (Thời gian: 45 phút) III. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B D A B,D C HS chọn thừa hay thiếu đáp án không cho điểm IV.TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Câu 7 1. a) Vì S’ và S khác phía 0,25 điểm (2 điểm) Ảnh S’ là ảnh thật 0,25 điểm Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ 0,5 điểm b) Xác định quang tâm O, tiêu điểm F và F’ bằng cách vẽ 1 điểm * HS không vẽ đường truyền tia sáng trừ 0,5 điểm * HS vẽ sai nét liền hoặc nét đậm trừ 0,5 điểm Câu 8 a) Mắt người đó bị tật cận thị 0,5 điểm (1,5 điểm) b) Người đó phải đeo thấu kính phân kỳ 0,5 điểm có tiêu cự = OCv = 45cm 0,5 điểm Câu 9 . a) Vẽ được ảnh A’B’ cho bởi thấu kính 1 điểm (3 điểm) * HS không vẽ đường truyền tia sáng trừ 0,5 điểm * HS vẽ sai nét liền hoặc nét đậm trừ 0,5 điểm b) Xét mỗi cặp tam giác đồng dạng 0,5 điểm d f 0,5 điểm Dựa vào các cặp tam giác đồng dạng d' f d' Tính được khoảng cách từ ảnh đến thấu kính d’ = 6cm 0,5 điểm Tính được độ cao của ảnh A’B’ h’ = 9cm 0,5 điểm Câu 10 Thấu kính đó là thấu kính phân kỳ vì người bên trong có thể nhìn 0,5 điểm (0,5 điểm) thấy toàn bộ người bên ngoài là ảnh ảo nhỏ hơn vật. Ban Giám hiệu Tổ chuyên môn Nhóm trưởng chuyên môn
- Nguyễn Thị Nguyệt Phạm Như Trang