Đề cương Ôn tập môn Ngữ văn Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh

doc 8 trang nhatle22 3950
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ôn tập môn Ngữ văn Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_ngu_van_lop_8_hoc_ki_ii_nam_hoc_2017_201.doc

Nội dung text: Đề cương Ôn tập môn Ngữ văn Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ CƯƠNG ễN TẬP KỲ II Năm học 2017- 2018 Mụn: Ngữ văn 8 A. KIẾN THỨC I. VĂN BẢN VĂN HỌC 1. Nội dung: a) Thơ lóng mạn: Nhớ rừng – Thế Lữ, Quờ hương – Tế Hanh b) Thơ cỏch mạng: Khi con tu hỳ – Tố Hữu, Tức cảnh Pỏc Bú và Ngắm trăng– Hồ Chớ Minh c) Văn chớnh luận: Chiếu dời đụ – Lớ Cụng Uẩn, Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn, Nước Đại Việt ta – Nguyễn Trói, Thuế mỏu- Nguyễn Ái Quốc, Bàn luận về phộp học- Nguyễn Thiếp 2. Yờu cầu: - Nắm vững kiến thức về tỏc giả, tỏc phẩm. - Biết cảm nhận cỏc chi tiết hay, hỡnh ảnh đẹp. - HS kẻ bảng thống kờ kiến thức theo mẫu: - TT Tỏc Tỏc Thể loại Hoàn í nghĩa Nội dung Nghệ giả phẩm cảnh nhan đề thuật sỏng tỏc II. TIẾNG VIỆT 1. Kiến thức - Cõu nghi vấn, cõu cầu khiến, cõu cảm thỏn, cõu trần thuật, cõu phủ định. - Hành động núi - Lựa chọn trật tự từ. - Chữa lỗi cõu sai logic 2. Yờu cầu - Nhận diện, đặt cõu, viết đoạn cú sử dụng cõu: cõu nghi vấn, cõu cầu khiến, cõu cảm thỏn, cõu trần thuật, cõu phủ định. - Lựa chọn trật tự từ: giải thớch lý do lựa chọn trật tự từ trong cỏc cõu thơ, cõu văn. III. TẬP LÀM VĂN 1. Kiến thức: - Văn nghị luận cú kết hợp cỏc yếu tố miờu tả, biểu cảm, tự sự 2. Yờu cầu: Viết bài hoàn chỉnh. B. MỘT SỐ DẠNG BÀI CỤ THỂ I. TRẮC NGHIỆM:
  2. HS luyện làm cỏc cõu hỏi trắc nghiệm trong sỏch bài tập trắc nghiệm ngữ Văn 8 thuộc cỏc nội dung trờn. II.TỰ LUẬN 1. Văn bản văn học+ Tiếng Việt Bài 1: Hóy nờu ý nghĩa nhan đề Thuế mỏu (trớch Bản ỏn chế độ thực dõn - Nguyễn Ái Quốc). Bài 2: Cho cõu thơ sau: Khi trời trong, giú nhẹ, sớm mai hồng ( Trớch Quờ hương – Tế Hanh) a. Chộp năm cõu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh đoạn thơ trờn. b. Phõn tớch hiệu quả nghệ thuật của biện phỏp tu từ so sỏnh trong cõu thơ: “Cỏnh buồm giương to như mảnh hồn làng” . Bài 3: Cho đoạn trớch sau: “(1) Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bộ húm hỉnh hỏi mẹ một cỏch thiết tha: -(2) Sỏng ngày người ta đấm u cú đau lắm khụng? (3) Chị Dậu khẽ gạt nước mắt: - (4) Khụng đau con ạ!” (Tắt đốn – Ngụ Tất Tố) a. Hóy xỏc định kiểu cõu xột theo mục đớch núi b. Xỏc định hành động núi của cỏc cõu cú trong đoạn hội thoại Bài 4: Cho tỡnh huống: Trong một lần đi tham quan ở trường, em đó vụ cựng ngạc nhiờn thớch thỳ với cảnh đẹp nơi đú. Khi về, em muốn núi điều đú với bố mẹ. a. Em cú thể thực hiện hành động núi nào với bố mẹ? b. Đặt cõu để thực hiện hành động núi của em đó xỏc định ở cõu a. Xỏc định kiểu cõu đó đặt. Bài 5: : Câu văn sau đây mắc lỗi gì ? Hãy chữa lại cho đúng: a. Các nhà thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Nguyễn Tuân đều thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong phong trào Thơ mới. b. Tố Hữu là một nhà thơ lớn, ụng đó để lại hàng trăm bài văn tuyệt tỏc. c. Em hứa sẽ học tốt cỏc mụn toỏn, lớ, hoỏ và cỏc mụn khoa học xó hội khỏc. d. Trong việc học tập núi chung và lao động núi riờng, bạn Nam đều rất gương mẫu. Bài 6: Hóy nờu tỏc dụng cách sắp xếp trật tự các từ in đậm trong các câu sau: a. Những cái vuốt ở chân, ở khoe cứ cứng dần và nhọn hoắt. b. Có buổi nắng sớm mờ, biển bốc hơi nước, không nom thấy đảo xa, chỉ một màu trắng đục. Không có thuyền, không có sóng, không có mây, không có sắc biếc của da trời. c. Đã tan tác những bóng thù hắc ám Đã sáng lại trời thu tháng Tám.
  3. d.Xanh om cổ thụ tròn xe tán. Trắng xoá tràng giang phẳng lặng tờ 2. Tập làm văn Đề 1: Chứng minh rằng đoạn trớch “Nước Đại Việt ta” của Nguyễn Trói là ỏng văn tràn đầy lũng tự hào dõn tộc. Đề 2: Bài thơ Tức cảnh Pỏc Bú cho ta thấy rừ tinh thần lạc quan, phong thỏi ung dung của Bỏc trong cuộc sống cỏch mạng đầy khú khăn, gian khổ ở Pỏc Bú. Em hóy làm sỏng tỏ nhận định trờn. Đề 3: Tỡnh yờu thiờn nhiờn tha thiết và niềm khao khỏt tự do chỏy bỏng trong bài Khi con tu hỳ (Tố Hữu) Ban Giỏm hiệu Tổ CM Nhúm CM Đỗ Thị Thu Hoài Tụ Thị Phương Dung Trần Thị Nhiều
  4. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN ĐỀ CƯƠNG ễN TẬP Năm học 2017 - 2018 HKII Mụn: Ngữ văn 8 GỢI í TRẢ LỜI PHẦN TỰ LUẬN 1. Văn bản+ Tiếng Việt: Bài 1: í nghĩa nhan đề Thuế mỏu (trớch Bản ỏn chế độ thực dõn - Nguyễn Ái Quốc): Thuế mỏu là một ẩn dụ làm ta liờn tưởng đến một thứ thuế bằng xương mỏu, tớnh mạng con người. Nhan đề đó gợi cho ta thấy những hỡnh ảnh đau thương, căm thự đối với chủ nghĩa thực dõn Phỏo. Chỳng đó lợi dụng những con người thuộc địa nghốo khổ ấy để phục vụ cho chiến tranh phi nghĩ- tham vọng của chỳng (Chiến tranh thế giới lần thứ nhất 1914-1918). Bài 2: a. HS chộp nguyờn văn năm cõu thơ tiếp theo của dũng thơ đó cho theo SGK Ngữ văn 8, tập 2 b. HS phõn tớch đỳng hiệu quả của biện phỏp tu từ so sỏnh: - Nhà thơ đó lấy một hỡnh ảnh cụ thể “cỏnh buồm” để so sỏnh với một hỡnh ảnh trừu tượng “mảnh hồn làng” - Khiến cho hỡnh ảnh cỏnh buồm trở nờn giản dị, gần gũi; trở thành một biểu tượng vụ cựng thiờng liờng cho linh hồn làng chài quờ hương. Bài 3: Cõu Kiểu cõu xột theo mục đớch núi Hành động (1) Trần thuật Miờu tả (2) Nghi vấn Hỏi (3) Trần thuật Miờu tả (4) Cảm thỏn Bộc lộ cảm xỳc Bài 4: a. HS xỏc định đỳng một hành động núi em cú thể thực hiện b. HS đặt cõu, xỏc định đỳng kiểu cõu tương ứng với hành động núi đó xỏc định ở yờu cầu a Bài 5: Cỏc cõu mắc lỗi diễn đạt ( lỗi lo-gic). Sửa lại a. Sai: Nguyến Tuõn – nhà văn chứ khụng phải nhà thơ. Sửa : Bỏ đi Nguyễn Tuõn b. Sai: bài văn Sửa: Bài thơ. c. Sai: Khoa học xó hội. Sửa lại: Khoa học tự nhiờn. d. Sai: Học tập Sửa lại: Cụng việc Bài 6: Tỏc dụng của việc sắp xếp trật tự từ: a.Thể hiện thứ tự trước sau theo thời gian.
  5. b- Thể hiện trỡnh tự quan sỏt khụng gian từ gần đến xa. c.Dựng để nhấn mạnh và taọ sự hài hũa về mặt ngữ õm. d. Nhấn mạnh màu sắc bao trựm. 2. Phần tập làm văn: Đề 1: Qua đoạn trớch Nước Đại Việt ta trong Bỡnh Ngụ đại cỏo của Nguyễn Trói, tinh thần yờu nước, tự hào dõn tộc được thể hiện như thế nào? a. Mở bài: Giới thiệu khỏi quỏt về đoạn trớch “Nước Đại Việt ta”, nờu vấn đề cần chứng minh. b. Thõn bài: * Khẳng định chủ quyền dõn tộc: - Yếu tố khẳng định: + Nền văn hiến lõu đời + Cương vực lónh thổ + Phong tục tập quỏn + Truyền thống lịch sử - Nghệ thuật:sử dụng những từ ngữ mang tớnh chất hiển nhiờn, biện phỏp liệt kờ, so sỏnh đối chiếu; lối văn biền ngẫu Khẳng định sức mạnh, sự ngang hàng của nước ta với cỏc triều đại phương Bắc Thể hiện lũng yờu nước, niềm tự tụn, tự hào dõn tộc * Sức mạnh nhõn nghĩa và độc lập dõn tộc: - Nhịp thơ ngắn hơn, đanh thộp hơn - Cỏc cõu đối nhau chặt chẽ - Dẫn chứng tiờu biểu, xỏc thực Lời cảnh cỏo sõu sắc với cỏc thế lực muốn xõm lược nước ta Thể hiện niềm tự hào của tỏc giả c. Kết bài: Khẳng định lại vấn đề, cú liờn hệ mở rộng cần thiết Đề 2: Bài thơ Tức cảnh Pỏc Bú cho ta thấy rừ tinh thần lạc quan, phong thỏi ung dung của Bỏc trong cuộc sống Cỏch mạng đầy khú khăn, gian khổ ở Pỏc Bú. Em hóy làm sỏng tỏ nhận định trờn. a. Mở bài - HCM (1890- 1969) quê ở làng Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An, là nhà lãnh tụ vĩ đại, nhà thơ lớn, nhà CM của dân tộc VN. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó ra đời trong thời gian Bác sống và làm việc tại hang Pác Bó – Cao Bằng (2/1941). Bài thơ tả cảnh sinh hoạt, làm việc và cảm nghĩ của Bác trong những ngày HĐCM gian khổ ở Pác Bó. b. Thân bài - Câu thơ 1 sử dụng phép đối về không gian và đối về thời gian, ngắt nhịp 4/3 sóng đôi tạo cảm giác nhịp nhàng giúp ta hiểu về cuộc sống của Bác. Đó là cuộc sống hài hoà thư thái, ung dung hoà điệu với nhịp sống của núi rừng. -Câu thơ 2 nói về chuyện ăn của Bác ở Pác Bó. Thức ăn chủ yếu là cháo bẹ, rau măng. Đây là những thức ăn có sẵn hàng ngày trong bữa ăn của Bác. Giọng điệu đùa vui: lương thực, thực phẩm ở đây đầy đủ và d thừa. Bữa ăn của Bác thật đạm
  6. bạc giản dị mà chan chứa tình cảm đó là toàn là sản vật của thiên nhiên ban tặng cho con người. Đó cũng là niềm vui của người chiến sĩ CM luôn gắn bó với cuộc sống của thiên nhiên. - Câu thơ 3 nói về điều kiện làm việc của Bác. Bác làm việc bên bàn đá chông chênh rất giản dị, đơn sơ. Hình tượng người chiến sĩ được khắc hoạ thật nổi bật vừa chân thực vừa sinh động lại vừa như có một tầm vóc lớn lao, một tư thế uy nghi, lồng lộng, giống như một bức tượng đài về vị lãnh tụ CM. HCM đang dịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô làm tài liệu huấn luyện cán bộ đồng thời chính là xoay chuyển lịch sử VN. - Câu thơ thứ 3 là suy nghĩ của Bác về cuộc đời cách mạng. Đó là cuộc sống gian khổ nhưng là niềm vui giữa chốn núi rừng – cuộc đời “ sang” - sang trọng giàu có, Đó là tinh thần, cuộc đời làm CM lấy lý tưởng cứu nước làm lẽ sống không hề bị gian khổ khuất phục. - Cuộc đời CM của Bác thật gian khổ nhưng Bác thấy đó là niềm vui của người chiến sĩ CM giữa chốn lâm tuyền. Bác là người CM sống lạc quan tự tin yêu đời. c. Kết bài - là bài thơ tứ tuyệt bình dị pha lẫn giọng đùa vui Tức cảnh Pác Bó cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của BH trong cuộc sống CM gian khổ ở Pác Bó.Với Người làm CM và sống hoà hợp với thiên nhiên là niềm vui lớn. Đề 3: Tỡnh yờu thiờn nhiờn tha thiết và niềm khao khỏt tự do chỏy bỏng trong Khi con tu hỳ (Tố Hữu) a. Mở bài - Tố Hữu được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng và kháng chiến. Bài thơ “Khi con tu hú” được viết trong nhà lao Thừa Phủ(Huế) khi tác giả đương hoạt động Cách mạng, mới bị bắt giam (7/1939) thể hiện tâm trạng bức xúc, hướng tới cuộc sống bên ngoài b. Thân bài- Cảnh mùa hè được tác giả gợi ra bằng âm thanh của tiếng tu hú - tiếng chim đặc trưng báo hiệu hè về. - Tiếng chim tu hú đã thức dậy trong tâm hồn người chiến sĩ trẻ trong tù một khung cảnh mùa hè đẹp với tiếng ve kêu râm ran trong vườn cây, lúa chiêm chín vàng trên cánh đồng, bầu trời cao rộng với cánh diều chao lợn, Đây là mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ màu sắc và hương vị ngọt ngào, bầu trời khoáng đạt tự do Cuộc sống thanh bình đang sinh sôi, nảy nở, ngọt ngào tràn trề nhựa sống đang sôi động trong tâm hồn người tù. Nhưng tất cả đều trong tâm tưởng. - Nhà thơ đã đón nhận mùa hè bằng thính giác, bằng tâm tưởng, bằng sức mạnh của tâm hồn nồng nhiệt với tình yêu cuộc sống tự do:“Ta nghe lòng”.Chính vì thế nhà thơ người chiến sĩ cách mạng trong tù có tâm trạng ngột ngạt: Mà chân tan ôi. Ngột uất thôi.
  7. Nhịp thơ 6/2; 3/3, động từ mạnh (đạp tan phòng, chết uất), sử dụng nhiều thán từ (ôi, thôi, làm sao)ta cảm nhận được tâm trạng ngột ngạt uất ức cao độ, khao khát thoát cảnh tù ngục trở về với cuộc sống tự do ở bên ngoài. - Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng chim tu hú. Tiếng chim tu hú ở đầu bài là tiếng chim báo hiệu hè về một mùa hè tràn đầy sức sống và tự do.Tiếng chim tu hú ở cuối bài lại khiến cho người chiến sĩ đang bị giam cảm thấy hết sức đau khổ, bực bội tâm hồn đang cháy lên khát vọng sống tự do. * Tiếng chim là tiếng gọi tha thiết của tự do, của thế giới sự sống đầy quyến rũ, thôi thúc giục giã muốn người tù vượt ngục ra ngoài với cuộc sống tự do. c. Kết bài - Khi con tu hú của TH là bài thơ lục bát giản dị, thiết tha, thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ Cách mạng trong cảnh tù đầy. Ban Giỏm hiệu Tổ CM NHểM CM Đỗ Thị Thu Hoài Tụ Thị Phương Dung Trần Thị Nhiều