Đề cương Ôn tập môn Hóa học Lớp 8 - Chương 5

docx 4 trang nhatle22 4400
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ôn tập môn Hóa học Lớp 8 - Chương 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_8_chuong_5.docx

Nội dung text: Đề cương Ôn tập môn Hóa học Lớp 8 - Chương 5

  1. Câu 1 : Cân bằng phương trình phản ứng hóa học sau : A. PbO + H2  Pb + H2O B. Fe3O4 + H2  Fe + H2O C. H2SO4 + Al  Al2(SO4)3 + H2 D. HCl + Fe  FeCl2 + H2 Bài Giải PTHH: t 0 A. PbO + H2  Pb + H2O t 0 B. Fe3O4 + 4H2  3Fe + 4H2O C. 3H2SO4 + 2Al  Al2(SO4)3 + 3H2 D. 2HCl + Fe  FeCl2 + H2. Câu 2 : Hoà thành sơ đò phản ứng hóa học sau đây: (1) (2) (3) (4) Fe  Fe2O3  Fe FeCl2  FeCl3 Bài Giải PTHH: t 0 1. 4Fe + 3O2  2Fe2O3 t 0 2. Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O. 3. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  4. 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 Câu 3 : Dẫn V lít khí hiđro (đktc) đi qua16 gam bột CuO nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được m (gam) chất rắn màu gạch và hỗn hợpp khí A. a. Viết phương trình phản ứng ? Tính m ? b. Nếu dùng lượng khí A trên cho tác dụng vớii khí oxi thì hết 1,12 (l) khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính V ? Bài Giải t 0 a. PTHH : H2 + CuO  H2O + CuO (1) 16 nH = n CuO = nCu = 0,2 (mol) mCu = 0,2 .64 = 12,8 gam. 2 80 t 0 b. PTHH : 2H2 + O2  2H2O (2) 1,12 Từ PTHH (2) ta có : nH = 2nO = 2. 0,05 .2 = 0,1 ( mol) 2 2 22,4 Vậy : V = (0,2 + 0,1). 22,4 = 6,72 (lít) . Câu 4 : Cho 19,5 gam kẽm vào dung dịch axit clohidric có chứa 18,25 gam axit a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra ? b) Khi phản ứng kết thúc, chất nào còn thừa? c) Tính thể tích chất khí sinh ra sau phản ứng (ở đktc) ? Bài Giải a. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑ b. Số mol của19,5 gam kẽm là: n Zn = mZn:MZn = 19,5 : 65 = 0,3(mol) Số mol của18,25 gam HCl là: nHCl = mHCl:MHCl =18,25:36,5 = 0,5(mol)
  2. 0,3 0,5 Lập tỉ lệ số mol ta có: 0,3 > 0,25 1 2 Vậy HCl phản ứng hết. Zn dư. c. Ta dựa vào HCl để tính Theo PTHH nH2 = 0,25 (mol) Ở ĐKTC 1 mol chất khí có V = 22,4 lít → Thể tích khí hiđro sinh ra sau phản ứng là: VH2 = nH2 . 22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6(lít) Câu 5 : Cho 3,5 gam Zn t¸c dông víi dung dÞch HCl d­. a. ViÕt ph­¬ng tr×nh ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra. b. TÝnh thÓ tÝch khÝ H2 thu ®­îc (ë ®ktc) sau ph¶n øng. c. TÝnh khèi l­îng muèi ZnCl2 thu ®­îc sau ph¶n øng. Bài Giải a. Ph­¬ng tr×nh ph¶n øng Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 b. TÝnh thÓ tÝch khÝ (®ktc) thu ®­îc sau ph¶n øng. 3,5 nZn = = 0,05 mol 65 Theo PTHH sè mol cña Zn b»ng sè mol cña H2 = 0,05 mol Suy ra thÓ tÝch khÝ H thu ®­îc lµ: V 22,4 x 0,05 = 1,12 lÝt. 2 H2 c. TÝnh khèi l­îng muèi thu ®­îc sau ph¶n øng Theo PTHH th× sè mol ZnCl2 b»ng sè mol Zn = 0, 05 mol VËy khèi l­îng cña ZnCl2 thu ®­îc lµ: 0,05 x 136 = 6,8 gam Câu 6 : : Cho kÏm t¸c dông víi mét l­îng võa ®ñ dung dÞch axit clohi®ric. C« c¹n dung dÞch sau ph¶n øng thu ®­îc 2,72 g chÊt r¾n khan. a) TÝnh sè gam kÏm tham gia ph¶n øng? b) TÝnh thÓ tÝch khÝ hi®ro thu ®­îc? (®o ë ®ktc) c) L­îng khÝ hi®ro thu ®­îc ®em trén víi khÝ metan (kh«ng x¶y ra ph¶n øng) t¹o thµnh hçn hîp khÝ. §èt ch¸y hoµn toµn hçn hîp khÝ ®ã th× thÊy cã 0,54 gam n­íc t¹o thµnh. TÝnh thÓ tÝch khÝ metan ®· dïng? (®o ë ®ktc) Bài Giải 2,72 a . Ta cã: nZnCl 0,72(mol) 2 136 Ph­¬ng tr×nh hãa häc: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (1) Theo ph­¬ng tr×nh hãa häc (1) ta cã: n n 0,02(mol) Zn ZnCl2 mZn 0,02.65 1,3(gam) b. Theo ph­¬ng tr×nh hãa häc (1) ta cã: n n 0,02(mol) H2 ZnCl2 V 0,02.22,4 0,448(lit) H2 c. Ph­¬ng tr×nh hãa häc: t0 2H2 + O2  2H2O (2)
  3. t0 CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O (3) 0,54 Ta cã: nH O 0,03(mol) 2 18 Theo ph­¬ng tr×nh hãa häc (2) n n 0,02(mol) H2O (PU2) H2 n 0,03 0,02 0,01(mol) H2O (PU3) n n 0,01(mol) CH4 H2O (PU3) V 0,01.22,4 0,224(lit) CH4 Câu 7: Dùng khí hiđro để khử hoàn toàn 16 gam đồng(II) oxit a) Viết phương trình hóa học của phản ứng ? b) Tính thể tích khí hiđro cần dùng cho phản ứng (ở đktc)? c) Tính số gam đồng tạo thành sau phản ứng? Bài Giải t 0 a . Ta có: H2 + CuO  Cu + H2O nCuO = mCuO : MCuO = 16 : 80 = 0,2 (mol) b. Theo PTHH nH2 = nCuO = 0,2 (mol) Ở ĐKTC 1 mol chất khí có V = 22,4 lít →Thể tích khí hiđro cần dùng cho phăn ứng là: VH2 = nH2 . 22,4 = 0, . 22,4 = 4,48 (lít) c. Theo PTHH nCu = nCuO = 0,2 (mol) Số gam đồng tạo thành sau phản ứng là: mCu = nCu . MCu = 0,2 . 64 = 12,8 (gam) Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 19,6 gam sắt vào dung dịch axit sunfuric H2SO4 loãng thu được muối sắt (II) sunfat FeSO4 và khí hiđrô. a, Viết phương trình phản ứng xảy ra? b, Tính khối lượng FeSO4 thu được? c, Cho toàn bộ lượng khí hiđrô nói trên khử đồng oxit CuO ở nhiệt độ thích hợp. Tính khối lượng đồng thu được? Bài Giải 19,6 . *Số mol sắt Fe là: n 0,35(mol) Fe 56 *Phương trình phản ứng xảy ra: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 Số mol theo phương trình: 1mol 1 mol 1 mol Số mol theo đề bài: 0,35mol > 0,35 mol > 0,35 mol * Khối lượng FeSO4 thu được là: mFeSO4 = n.M = 0,35x 135 = 53,2 g * Phương trình: H2 + CuO Cu + H2O Theo phương trình ta có nH2 = nCu = 0,35 mol * Khối lượng đồng thu được là: mCu = n.M = 0,35x 64 = 22,4 g Câu 9: Cho 19,5 gam Kẽm vào bình chứa dung dịch axit clohidric. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng. b. Tính khối lượng các sản phẩm tạo thành? c. Nếu dùng toàn bộ lượng chất khí toàn vừa sinh ra ở phản ứng trên để khử 128 gam sắt (III) oxit thì sau phản ứng chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam? Bài Giải a. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
  4. b. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol 0,3mol nZn phản ứng = = 0,3 mol n tạo thành = n tạo thành = n phản ứng = 0,3 mol ZnCl2 H2 Zn m tạo thành = 0,3 . 136 = 40,8 g ZnCl2 m tạo thành = 0,3 .2 = 0,6 g H2 to c. Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O 1mol 3mol 2mol 3mol n ban đầu = = 0,8 mol Fe2O3 n ban đầu = 0,3mol H2 Ta có tỉ lệ: >  Fe2O3 dư (0,25đ) n phản ứng = = 0,1mol Fe2O3 n còn thừa = 0,8 – 0,1 = 0,7mol Fe2O3 m còn thừa = 0,7 . 160 = 112 g Fe2O3 Câu 10: ): Cho 33,6 gam Sắt vào bình chứa dung dịch axit clohđric. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng. b. Tính khối lượng các sản phẩm tạo thành? c. Nếu dùng toàn bộ lượng chất khí toàn vừa sinh ra ở phản ứng trên để khử 80 gam sắt (III) oxit thì sau phản ứng chất nào còn thừa và thừa bao nhiêu gam? Bài Giải a. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 b. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol 0,6mol nFe phản ứng = = 0,6 mol n tạo thành = n tạo thành = n phản ứng = 0,6 mol FeCl2 H2 Fe m tạo thành = 0,6 . 127 = 76,2 g FeCl2 m tạo thành = 0,6 . 2 = 1,2 g H2 to c. Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O 1mol 3mol 2mol 3mol 0,6mol n ban đầu = = 0,5 mol Fe2O3 n ban đầu = 0,6mol H2 Ta có tỉ lệ: >  Fe2O3 dư (0,25đ) n phản ứng = = 0,2mol Fe2O3 n còn dư = 0,5 – 0,2 = 0,3mol Fe2O3 m còn dư = 0,3 . 160 = 48 g Fe2O3