Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa Học Lớp 8-Chương 4
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa Học Lớp 8-Chương 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- cau_hoi_trac_nghiem_mon_hoa_hoc_lop_8_chuong_4.pdf
Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa Học Lớp 8-Chương 4
- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 4 – HÓA 8 Câu 1: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng? A. Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại C. Oxi không có mùi và vị D. Oxi cần thiết cho sự sống Câu 2: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí? A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt B. Sự cháy của than, củi, bếp ga C. Sự quang hợp của cây xanh D. Sự hô hấp của động vật Câu 3: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây? A. Dễ kiếm, rẻ tiền B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxi C. Phù hợp với thiết bị hiện đại D. Không độc hại Câu 4: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất: A. Khí oxi tan trong nước B. Khí oxi ít tan trong nước C. Khí oxi khó hoá lỏng D. Khí oxi nhẹ hơn nước Câu 5: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất: A. Khí oxi nhẹ hơn không khí B. Khí oxi nặng hơn không khí C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí D. Khí oxi ít tan trong nước Câu 6: Sự oxi hoá chậm là: A. Sự oxi hoá mà không toả nhiệt B. Sự oxi hoá mà không phát sáng C. Sự oxi hoá toả nhiệt mà không phát sáng D. Sự tự bốc cháy Câu7: Hãy cho biết 3,01.1024 phõn tử oxi có khối lượng bao nhiêu gam: A. 120g B. 140g C. 160g D. 150g Câu 8: Đốt cháy 3,1g photpho trong bình chứa 5g oxi. Sau phản có chất nào còn dư? A. Oxi B. Photpho C. Hai chất vừa hết D. Không xác định được Câu 9: Dãy chỉ gồm các oxit axit là: A. CO, CÔ2, MnO2, Al2O3, P2O5 B. CO2, SO2, MnO, Al2O3, P2O5 C. FeO, Mn2O7, SiO2, CaO, Fe2O3 D. Na2O, BaO, H2O, H2O2, ZnO Câu 10: Oxit nào là oxit axit trong số các oxit kim loại cho dưới đây? A. Na2O B. CaO C. Cr2O3 D. CrO3 Câu 11: Oxit kim loại nào dưới đây là oxit axit? A. MnO2 B. Cu2O C. CuO D. Mn2O7 Câu 11: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit? A. CO2 B. CO C. SiO2 D. Cl2O Câu 12: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit? A. SO2 B. SO3 C. NO D. N2O5 Câu 13: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit? A. N2O B. NO3 C. P2O5 D. N2O5 Câu 14: Phần trăm về khối lượng của oxi cao nhất trong oxi nào cho dưới đây? A. CuO B. ZnO C. PbO D. MgO Câu 15: Oxit nào dưới đây góp nhiều phần nhất vào sự hình thành mưa axit? A. CO2 (cacbon đioxit) B. CO (cacbon oxit) C. SO2 (lưu huỳnh đoxit) D. SnO2 (thiếc đioxit) Câu 16: Thiếc có thể có hoá trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là: A. Thiếc penta oxit B. Thiếc oxit C. Thiếc (II) oxit D. Thiếc (IV) oxit Câu 17: Người ta thu khí oxi qua nước là do A. Khí oxi nhẹ hơn nước B. Khí oxi tan nhiều trong nước
- C. Khí O2 tan ít trong nước D. Khí oxi khó hoá lỏng Câu 18: Trong phòng thí nghiệm cần điều chế 4, 48lít O2 (đktc) Dùng chất nào sau đây để có khối lượng nhỏ nhất : A. KClO3 B. KMnO4 C. KNO3 D. H2O (điện phân) Câu 19: Nguyên liệu để sản xuất khí O2 trong công nghiệp là phương án nào sau đây? A. KMnO4 B. KClO3 C. KNO3 D. Không khí Câu 20: Cho các chất sau: 1. FeO 2. KClO3 3. KMnO4 4. CaCO3 5. Không khí 6. H2O Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: A. 1, 2, 3, 5 B. 2, 3, 5, 6 C. 2, 3 D. 2, 3, 5 Câu 21: Chọn định nghĩa phản ứng phân huỷ đầy đủ nhất: A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra một chất mới B. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mới C. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới D. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra Câu 22:Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp A. CuO + H2 Cu + H2O B. CaO +H2O Ca(OH)2 C. 2MnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 D. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 +H2O Câu 23: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng hoá hợp: A. 3Fe + 3O2 -> Fe3O4 B. 3S +2O2 - > 2SO2 C. CuO +H2 -> Cu + H2O D. 2P + 2O2 - > P2O5 Câu 24: Câu nào đúng khi nói về không khí trong các câu sau? A. Không khí là một nguyên tố hoá học B. Không khí là một đơn chất C. Không khí là một hỗn hợp chất của 2 nguyên tố là oxi và nitơ D. Không khí là hỗn hợp của 2 khí là oxi và nitơ Câu 25: Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là A. 40% B. 60% C. 70% D. 80% Câu 26: Trong x gam quặng sắt hematit có chứa 5,6g Fe. Khối lượng Fe2O3 có trong quặng đó là: A. 6g B. 7g C. 8g D. 9g Câu 27: Trong oxit, kim loại có hoá trị III và chiếm 70% về khối lượng là: A. Cr2O3 B. Al2O3 C. As2O3 D. Fe2O3 Câu 28: Một loại đồng oxit có thành phần gồm 8 phần khối lượng đồng và 1 phần khối lượng oxi. Công thức của oxít đó là A. CuO B. Cu2O C. Cu2O3 D. CuO3 Câu 29: Oxit nào sau đây có phần trăm khối lượng oxi nhỏ nhất? (cho Cr = 52; Al =27; As = 75; Fe =56) A. Cr2O3 B. Al2O3 C. As2O3 D. Fe2O3 Câu 30: Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,40g cacbon trong 4,80g oxi thì thu được tối đa bao nhiêu gam khí CO2? A. 6,6g B.6,5g C.6,4g D. 6,3g Câu 31: Một oxit trong đó cứ 12 phần khối lượng lưu huỳnh thì có 18 phần khối lượng oxi. Công thức hoá học của của oxit là A. SO2 B. SO3 C. S2O D. S2O3 Câu 32: Một loại oxit sắt trong đó cứ 14 phần sắt thì có 6 phần oxi( về khối lượng). Công thức của oxit sắt là A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định
- Câu 33: Một loại đồng oxit có tỉ lệ khối lượng giữa Cu và O là 8:1. Công thức hoá học của oxit này là A. CuO B. Cu2O C. CuO2 D. Cu2O2 Câu 34: Đốt chấy 3,2g lưu huỳnh trong một bình chứa 1,12 lít khí O2( đktc). Thể tích khi SO2 thu được là A. 4,48lít B. 2,24 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít Câu 35: Khi phân huỷ có xúc tác 122,5g KClO3, thể tích khí oxi thu được là A. 33,6 lít B. 3,36 lít C. 11,2 lít D.1,12 lít ĐÁP ÁN Câu 1: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng? A. Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao. B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại → oxit bazơ. C. Oxi không có mùi và vị. D. Oxi cần thiết cho sự sống. Câu 2: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí? A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt. B. Sự cháy của than, củi, bếp ga. C. Sự quang hợp của cây xanh. D. Sự hô hấp của động vật. Câu 3: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây? A. Dễ kiếm, rẻ tiền. B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxi. C. Phù hợp với thiết bị hiện đại. D. Không độc hại. Câu 4: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất: A. Khí oxi tan trong nước. B. Khí oxi ít tan trong nước. C. Khí oxi khó hoá lỏng. D. Khí oxi nhẹ hơn nước. Câu 5: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất A. Khí oxi nhẹ hơn không khí. B. Khí oxi nặng hơn không khí. C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí. D. Khí oxi ít tan trong nước. Câu 6: Sự oxi hoá chậm là: A.Sự oxi hoá mà không toả nhiệt. B. Sự oxi hoá mà không phát sáng. C. Sự oxi hoá toả nhiệt mà không phát sáng. D. Sự tự bốc cháy. Câu7: Hãy cho biết 3,01.1024 phân tử oxi có khối lượng bao nhiêu gam A. 120g. B. 140g. C. 160g. D.150g. Câu 8: Đốt cháy 3,1g photpho trong bình chứa 5g oxi.sau phản có chất nào còn dư? A. Oxi. B. Photpho. C. Hai chất vừa hết. D. Không xác định được. Câu 9: Dãy chỉ gồm các oxit axit là: A. CO, CO2, MnO2, Al2O3, P2O5. B. CO2, SO2, MnO, Al2O3, P2O5. C. FeO, Mn2O7, SiO2, CaO, Fe2O3. D. Na2O, BaO, H2O, H2O2, ZnO. Câu 10: Oxit nào là oxit axit trong số các oxit kim loại cho dưới đây? A. Na2O. B. CaO. C. Cr2O3. D. CrO3.
- Câu 11: Oxit kim loại nào dưới đây là oxit axit? A. MnO2. B. Cu2O. C. CuO. D. Mn2O7. Câu 11: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit? A. CO2. B. CO. C. SiO2. D. Cl2O. Câu 12: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit? A. SO2. B. SO3. C. NO. D. N2O5. Câu 13: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit? A. N2O. B. NO3. C.P2O5. D. N2O5. Câu 14: Phần trăm về khối lượng của oxi cao nhất trong oxi nào cho dưới đây? A. CuO. B. ZnO. C. PbO. D. MgO. Câu 15: Oxit nào dưới đây góp nhiều phần nhất vào sự hình thành mưa axit? A. CO2( cacbon đioxit). B. CO (cacbon oxit). C. SO2 ( lưu huỳnh đoxit). D. SnO2 (thiếc đioxit). Câu 16: Thiếc có thể có hoá trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là A. Thiếc penta oxit. B. Thiếc oxit. C. Thiếc (II) oxit. D. Thiếc (IV) oxit. Câu 17: Người ta thu khí oxi qua nước là do: A. Khí oxi nhẹ hơn nước. B. Khí oxi tan nhiều trong nước. C. Khí O2 tan ít trong nước. D. Khí oxi khó hoá lỏng. Câu 18: Trong phòng thí nghiệm cần điều chế 4,48lít O2 (đktc), dùng chất nào sau đây để có khối lượng nhỏ nhất? A. KClO3. B. KMnO4. C. KNO3. D. H2O (điện phân). Câu 19: Nguyên liệu để sản xuất khí O2 trong công nghiệp là phương án nào sau đây A. KMnO4. B. KClO3. C. KNO3. D. Không khí. Câu 20: Cho các chất sau: 1. FeO 2. KClO3 3. KMnO4 4. CaCO3 5. Không khí 6. H2O Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: A. 1, 2, 3, 5. B. 2, 3, 5, 6. C. 2, 3. D. 2, 3, 5. Câu 21: Chọn định nghĩa phản ứng phân huỷ đầy đủ nhất: A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra một chất mới. B. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mới. C. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. D. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra. Câu 22:Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp A. CuO + H2 -> Cu + H2O. B. CaO +H2O -> Ca(OH)2. C. 2MnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2. D. CO2 + Ca(OH)2-> CaCO3 +H2O.
- Câu 23: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng hoá hợp: A. 3Fe + 3O2 -> Fe3O4. B. 3S +2O2 - > 2SO2. C. CuO + H2 -> Cu + H2O. D. 2P + 2O2 - > P2O5. Câu 24: Câu nào đúng khi nói về không khí trong các câu sau? A. Không khí là một nguyên tố hoá học. B. Không khí là một đơn chất. C. Không khí là một hỗn hợp chất của 2 nguyên tố là oxi và nitơ. D. Không khí là hỗn hợp của 2 khí là oxi và nitơ. Câu 25: Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là A. 40%. B. 60%. C. 70%. D. 80%. Câu 26:Trong x gam quặng sắt hematit có chứa 5,6g Fe. Khối lượng Fe2O3 có trong quặng đó là A. 6g. B. 7g. C. 8g. D. 9g. Câu 27: Trong oxit, kim loại có hoá trị III và chiếm 70% về khối lượng là A. Cr2O3 B. Al2O3 C. As2O3 D. Fe2O3 Câu 28: Một loại đồng oxit có thành phần gồm 8 phần khối lượng đồng và 1 phần khối lượng oxi. Công thức của oxít đó là A. CuO. B. Cu2O. C. Cu2O3. D. CuO3. Câu 29: Oxit nào sau đây có phần trăm khối lượng oxi nhỏ nhất? ( cho Cr= 52; Al=27; As= 75; Fe=56) A. Cr2O3. B. Al2O3. C. As2O3. D. Fe2O3. Câu 30: Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,40g cacbon trong 4,80g oxi thì thu được tối đa bao nhiêu gam khí CO2? A. 6,6g. B. 6,5g. C. 6,4g. D. 6,3g. Câu 31: Một oxit trong đó cứ 12 phần khối lượng lưu huỳnh thì có 18 phần khối lượng oxi. Công thức hoá học của của oxit là A. SO2. B. SO3. C. S2O. D. S2O3. Câu 32: Một loại oxit sắt trong đó cứ 14 phần sắt thì có 6 phần oxi (về khối lượng). Công thức của oxit sắt là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Không xác định. Câu 33: Một loại đồng oxit có tỉ lệ khối lượng giữa Cu và O là 8:1. Công thức hoá học của oxit này là A. CuO B. Cu2O. C. CuO2. D. Cu2O2. Câu 34: Đốt chấy 3,2g lưu huỳnh trong một bình chứa 1,12 lít khí O2( đktc). Thể tích khi SO2 thu được là A. 4,48lít. B. 2,24 lít. C. 1,12 lít. D. 3,36 lít. Câu 35: Khi phân huỷ có xúc tác 122,5g KClO3, thể tích khí oxi thu được là A. 33,6 lít. B. 3,36 lít. C. 11,2 lít. D.1,12 lít.