Bài tập trắc nghiệm Vật lí 10 - Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng định luật gay-luyxac; phương trình cla-pe-ron

doc 4 trang hoanvuK 09/01/2023 2020
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Vật lí 10 - Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng định luật gay-luyxac; phương trình cla-pe-ron", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_vat_li_10_bai_31_phuong_trinh_trang_thai.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm Vật lí 10 - Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng định luật gay-luyxac; phương trình cla-pe-ron

  1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG ĐỊNH LUẬT GAY – LUYXAC; PHƯƠNG TRÌNH CLA-PE-RON Câu 1. Ở 270 C thì thể tích của một lượng khí là 3l . Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 1270 C khi áp suất không đổi là ? A. 6 ( l ) B. 4 ( l ) C. 8 ( l ) D. 2 ( l ) Câu 2. Người ta nén 6lít khí ở nhiệt độ 270C để cho thể tích của khí chỉ còn 1lít, vì nén nhanh nên khí bị nóng lên đến 770C. Khi đó áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần ? A. 7 lần B. 6 lần C. 4 lần D. 2 lần Câu 3. Một quả cầu có thể tích 4l , chứa khí ở 270 C có áp suất 2atm. Người ta nung nóng quả cầu đến nhiệt độ 570 C đồng thời giảm thể tích còn lại 2l . Áp suất khí trong quả bóng lúc này là? A. 4,4 atm B. 2,2 atm C. 1 atm D. 6 atm Câu 4. Phương trình nào sau đây là phương trình Clapêrôn-Menđêlêep? pV pV A. const B. R T T pV m pV R C. R D. T  T m Câu 5. Ở nhiệt độ T1 , áp suất p1 , khối lượng riêng của khí là D1 . Biểu thức khối lượng riêng của khí trên ở nhiệt độ T2 áp suất p2 là? p1 T2 p2 T1 A. D2 . .D1 B. D2 . .D1 p2 T1 p1 T2 p1 T1 p2 T1 C. D2 . .D1 D. D2 . .D1 p2 T2 p1 T2 Câu 6. Một bình đựng 2g khí hêli có thể tích 5l và nhiệt độ ở 270 C .Áp suất khí trong bình là? A. 2,2.104 N / m2 B. 22.105 N / m2 C.2,5.105 N / m2 D. 2,5.104 N / m2 Câu 7. Một lượng khí hidro đựng trong bình có thể tích 4l ở áp suất 3atm, nhiệt độ 270 C. Đun nóng khí đến 1270 C. Do bình hở nên 1 nửa lượng khí thoát ra . Áp suất khí trong bình bây giờ là? A. 8 atm B. 4 atm C. 2 atm D.6 atm Câu 8. Có 14g chất khí nào đó đựng trong bình kín có thể tích 1 lít. Đun nóng đến 1270 C áp suất khí trong bình là 16,62.105 N / m2 . Khí đó là khí gì? A. Ôxi B.Nitơ
  2. C.Hêli D.Hidrô *Hai quá trình biến đổi khí liên tiếp được cho trên hình. Dùng thông tin này để trả lời câu 9, 10. Câu 9. Mô tả nào sau đây về 2 quá trình đó là đúng? A.Nung nóng đẳng tích sau đó dãn đẳng áp. B. Nung nóng đẳng tích sau đó nén đẳng áp C. Nung nóng đẳng áp sau đó dãn đẳng nhiệt D. Nung nóng đẳng áp sau đó nén đẳng nhiệt Câu 11. Thực hiện quá trình duy nhất nào để về từ trạng thái ba về trạng thái một? A. Nén đẳng nhiệt B. Dãn đẳng nhiệt C. Nén đẳng áp D. Dãn nở đẳng áp * Một bình kín chứa 1 mol khí nitơ ở áp suất 105 N / m2 ở 270 C .Dùng thông tin này trả lời các câu 12; 13; 14 Câu 12. Thể tích của bình xấp xỉ bằng bao nhiêu? A. 2,5l B.2,8l C.25l D.27,7l Câu 13. Nung bình đến khi áp suất khí là 5.105 N / m2 .Nhiệt độ khí bây giờ là? A. 1270 C B.600 C C.1350 C D.12270 C Câu 14. Khi đó van điều áp mở ra và 1 lượng khí thoát ra ngoài , nhiệt độ vẫn giữ không đổi. Sau đó áp suất giảm còn 4.104 N / m2 lượng khí đã thoát ra là bao nhiêu? A. 0,8 mol B. 0,2mol C. 0,4 mol D. 0,1 mol Câu 15.Công thức nào sau đây không phù hợp với định luật Guy-Lussac? V 1 A. const B.V V0 1 t T 273 1 V V C.V : D. 1 2 T T1 T2 Câu 16.Công thức nào sau đây không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng? PT pV p V A. const B. 1 1 2 2 V T1 T2 PV C. pV : T D. const T Câu 17.Trong hiện tượng nào sau đây, cả 3 thông số trạng thái của 1 lượng khí xác định đều thay đổi? A.Không khí trong xi lanh được nung nóng, dãn nở và đầy pitong chuyển động
  3. B.Không khí trong 1 quả bóng bàn bị 1 học sing dùng tay bóp bẹp C.Không khí bị nung nóng trong 1 bình đậy kín D.Trong cả 3 trường hợp trên Câu 18: Ở 170C thể tích của một lượng khí là 2,5 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 2170C khi áp suất không đổi là bao nhiêu? A. 4,224 l B. 5,025 l C. 2,361 l D.3,824 l Câu 19: Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 lít hỗn hợp khí áp dưới áp suất 2 atm và nhiệt độ 270C. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn bằng 0,2 lít và áp suất tăng lên tới 25 atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén. A. 770 C B. 1020 C C. 2170 C D. 2770 C Câu 20: Có 24g khí chiếm thể tích 6 lít ở 270C. Sau khi nung nóng đẳng áp khối lượng riêng của khí là 1,2g/l. tìm nhiệt độ khí sau khi nung. A.1270 C B. 2570 C C. 7270 C D. 2770 C Đáp án và lời giải trắc nghiệm Câu 1. Đáp án B. V1 V2 T2 273 127 V2 V1 .3 4 l T1 T2 T1 273 27 Câu 2. Đáp án A Áp dụng công thức p V p V p T V 273 77 .4 1 1 2 2 2 2 1 7 lần T1 T2 p1 V2.T1 1. 273 17 Câu 3. Đáp án A. p1V1 p2V2 V1 T2 4 273 57 p2 . .p1 . .2 4,4 atm T1 T2 V2 T1 2 273 27 Câu 4. Đáp án C Câu 5. Đáp án B. m p D1 p1 RT2 p2 T1 Ta có: D .ở 2 trạng thái ta có: . D2 . .D1 V RT D2 RT1 p2 p1 T2 Câu 6. Đáp án C. m mRT Ta có: pV RT p 2,5.105 N / m2  V Câu 7. Đáp án A. m1 m2 m1 T2 Ta có: p1V RT1; p2 V RT2 p2 . .p1   m2 T1
  4. 273 127 Mà m 2m p 2. 3 8 atm 1 2 2 273 27 m mRT Câu 8. Đáp án B. Ta có: pV RT  28 g / mol  pV Câu 10. Đáp án B Câu 11. Đáp án A Câu 12. Đáp án C. m RT Ta có: pV RT V 25 l  p1 Câu 13. Đáp án D. p1 p2 p2 0 Ta có: T2 .T1 1500K 1227 C T1 T2 p1 Câu 14. Đáp án B. p3 Do V,T không đổi nên ta có: 3 .1 0,8 mol , khí thoát ra 0,2 mol p2 Câu 15. Đáp án C Câu 16. Đáp án A Câu 17. Đáp án A Câu 18: Đáp án A V1 2,5 l V2 ? Trạng thái 1 Trạng thái 2 T 273 217 490K T1 17 273 290K 2 V1 V2 T2.V1 490.2,5 Áp dụng: V2 4,224 ( lít ) T1 T2 T1 290 Câu 19: Đáp án B Ta có V1 2l V2 0,2l Trạng thái 1 p1 2atm Trạng thái 2 p2 25atm T1 27 273 300K T2 ? p1V1 p2V2 p2V2T1 25.0,2.300 0 Áp dụng T2 375K t2 102 C T1 T2 p1V1 2.2 Câu 20. Đáp án C m V1 24 l V2 Trạng thái 1 Trạng thái 2 2 T1 27 273 300K T2 ? Áp dụng định luật Gay – Luyxắc V1 T1 V2 T1 m 300.24 0 T2 T1. T2 . 1000 K V2 T2 V1 V1 2 6.1,2 0 t2 T2 273 727 C